Dựa trên quan điểm hướng vào người học, dạy học tương tác (DHTT) là
hướng tiếp cận dạy học hiện đại và tích cực của giáo dục hiện nay. DHTT đặc biệt quan
tâm đến sự gia tăng giá trị tương tác giữa người dạy, người học và môi trường, để từ đó
thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. DHTT mang đến cho người học một môi trường lý
tưởng để kiến tạo và tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua các hoạt động được thiết kế bởi
người dạy.
DHTT coi trọng tính tích cực, năng động của người học. Việc dạy và học được
thực hiện dựa trên sự tác động qua lại giữa các thành tố của quá trình dạy học (QTDH)
(các tương tác sư phạm). Sự tác động này đã giảm bớt đáng kể tính một chiều, tính thụ
động của người học đồng thời tăng cường tương tác tích cực đa chiều, đặc biệt là các
tương tác người học - người dạy, người học - người học, người học - nhóm bạn học,
người học - phương tiện học.
Hiện nay, việc nghiên cứu ứng dụng DHTT vào QTDH đang được thực hiện một
cách có hệ thống và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Có thể kể đến một số nghiên cứu
của T.A.Ilina, P.P.Êxipốp, Iu.K.Babanski, Jean Marc Denomme & Madelein Roy, Đặng
Thành Hưng, Vũ Lệ Hoa, Tạ Quang Tuấn, . Tuy nhiên, các nghiên cứu về vấn đề này
trong dạy học ở bậc tiểu học vẫn còn khá hạn chế và chưa mang lại nhiều kết quả cụ thể.
Do đó, việc vận dụng quan điểm DHTT trong dạy học ở tiểu học cần được tiếp tục
nghiên cứu sâu với những định hướng rõ ràng hơn
290 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 8
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy học tương tác ở tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
TRẦN DƯƠNG QUỐC HOÀ
XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC
TƯƠNG TÁC Ở TIỂU HỌC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
TRẦN DƯƠNG QUỐC HOÀ
XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC
TƯƠNG TÁC Ở TIỂU HỌC
Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dục
Mã số: 9 14 01 02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Đào Thái Lai
2. PGS.TS. Trần Thị Thái Hà
Hà Nội - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới
sự hướng dẫn của PGS.TS. Đào Thái Lai và PGS.TS. Trần Thị Thái Hà. Các số liệu,
kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác giả luận án
Trần Dương Quốc Hòa
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỌC
LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC Ở TIỂU HỌC ...................... 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 7
1.1.1. Nghiên cứu về DHTT và DHTT ở tiểu học .................................................. 7
1.1.2. Nghiên cứu xây dựng các loại HLĐT sử dụng trong dạy học ở tiểu học ...... 9
1.2. Dạy học tương tác ở tiểu học ............................................................................... 13
1.2.1. Một số vấn đề cơ bản về DHTT .................................................................. 13
1.2.2. Đặc điểm của học sinh tiểu học ................................................................... 17
1.2.3. Hoạt động học và hoạt động dạy trong DHTT ở tiểu học ........................... 18
1.2.4. Đặc trưng của DHTT ở tiểu học .................................................................. 20
1.2.5. Nguyên tắc tổ chức DHTT ở tiểu học ......................................................... 21
1.2.6. Quy trình tổ chức DHTT ở tiểu học ............................................................ 24
1.2.7. Định hướng tổ chức DHTT ở tiểu học ........................................................ 26
1.3. Học liệu điện tử và vấn đề thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ dạy học tương tác ở
tiểu học .......................................................................................................................... 31
1.3.1. Một số vấn đề cơ bản về HLĐT .................................................................. 31
1.3.2. Những thành phần cơ bản của HLĐT sử dụng trong DHTT tiểu học ......... 35
1.3.3. Ưu thế và khả năng hỗ trợ của HLĐT trong DHTT ở tiểu học ................... 36
1.3.4. Mức độ hỗ trợ của HLĐT trong DHTT ở tiểu học ...................................... 42
1.3.5. Hạn chế của HLĐT trong DHTT ở tiểu học ................................................ 45
1.3.6. Những định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh khi thiết kế và
sử dụng HLĐT hỗ trợ DHTT ở tiểu học................................................................ 46
1.3.7. Yêu cầu sư phạm đối với HLĐT hỗ trợ DHTT ở tiểu học .......................... 47
1.3.8. Công nghệ 4.0 và triển vọng ứng dụng trong xây dựng HLĐT hỗ trợ DHTT
ở tiểu học ............................................................................................................... 49
1.4. Sử dụng học liệu điện tử trong dạy học tương tác ở tiểu học ........................... 51
1.4.1. Tương tác dạy học trong môi trường lớp học có sự hỗ trợ của HLĐT ....... 51
1.4.2. Hình thức sử dụng HLĐT trong dạy học tương tác ở tiểu học.................... 51
1.4.3. Các yếu tố tác động đến việc sử dụng HLĐT trong DHTT ở tiểu học ....... 53
1.5. Thực trạng sử dụng học liệu điện tử của giáo viên tiểu học và nhu cầu về học
liệu điện tử sử dụng trong dạy học tương tác ở tiểu học .......................................... 57
1.5.1. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp khảo sát ........................... 57
1.5.2. Thực trạng khai thác và sử dụng HLĐT của GVTH ................................... 58
1.5.3. Nhu cầu của GVTH, SVTH về nguồn HLĐT hỗ trợ DHTT ở tiểu học ...... 66
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 70
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC TƯƠNG
TÁC Ở TIỂU HỌC ...................................................................................................... 72
2.1. Nguyên tắc xây dựng HLĐT hỗ trợ DHTT ở tiểu học ...................................... 72
2.1.1. Đảm bảo tính phù hợp ................................................................................. 72
2.1.2. Đảm bảo tính hỗ trợ ..................................................................................... 73
2.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả ................................................................................. 73
2.1.4. Đảm bảo khả năng thích ứng ....................................................................... 74
2.1.5. Đảm bảo khả năng sử dụng lại .................................................................... 74
2.1.6. Đảm bảo tính duy trì và phát triển ............................................................... 74
2.2. Đề xuất cấu trúc hệ thống HLĐT hỗ trợ DHTT ở tiểu học .............................. 75
2.2.1. Cấu trúc hệ thống HLĐT hỗ trợ DHTT ở tiểu học ...................................... 75
2.2.2. Các tầng thiết kế theo cấu trúc hệ thống HLĐT hỗ trợ DHTT ở tiểu học... 78
2.3. Quy trình xây dựng HLĐT hỗ trợ DHTT ở tiểu học ........................................ 80
2.3.1. Quy trình xây dựng ...................................................................................... 80
2.3.2. Một số lưu ý khi vận dụng quy trình ........................................................... 85
2.3.3. Minh họa ...................................................................................................... 90
2.4. Xây dựng HLĐT hỗ trợ DHTT các môn học ở tiểu học ................................. 107
2.4.1. Cấu trúc HLĐT hỗ trợ DHTT các môn học ở tiểu học ............................. 107
2.4.2. Chức năng hỗ trợ DHTT của hệ thống EcPit ............................................ 110
2.4.3. Cách thức phân phối và định hướng phát triển dữ liệu của hệ thống EcPit116
2.5. Sử dụng hệ thống EcPit hỗ trợ DHTT ở tiểu học ............................................ 117
2.5.1. Định hướng sử dụng hệ thống EcPit hỗ trợ DHTT ở tiểu học .................. 117
2.5.2. Các hình thức sử dụng hệ thống EcPit hỗ trợ DHTT ở trường tiểu học..... 119
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 132
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................ 134
3.1. Khái quát thực nghiệm sư phạm ....................................................................... 134
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 134
3.1.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................... 134
3.1.3. Đối tượng thực nghiệm .............................................................................. 134
3.1.4. Tiêu chí đánh giá và thang đo thực nghiệm .............................................. 135
3.1.5. Cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm ............................................... 137
3.2. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................... 140
3.2.1. Kết quả khảo sát GVTH, SVTH ................................................................ 140
3.2.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm vòng 1 ....................................................... 144
3.2.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm vòng 2 ....................................................... 150
3.2.4. Kết quả nghiên cứu trường hợp ................................................................. 162
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 164
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................... 165
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .................... 169
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 170
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
CNTT công nghệ thông tin
DHTT dạy học tương tác
ĐC đối chứng
GV giáo viên
GVTH giáo viên tiểu học
HLĐT học liệu điện tử
HS học sinh
HSTH học sinh tiểu học
PMDH phần mềm dạy học
PPDH phương pháp dạy học
PTDH phương tiện dạy học
QTDH quá trình dạy học
SGK sách giáo khoa
SV sinh viên
SVTH sinh viên ngành tiểu học
THCS trung học cơ sở
THPT trung học phổ thông
TN thực nghiệm
TNSP thực nghiệm sư phạm
XT xem thêm
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên các bảng Trang
Bảng 1.1 Hoạt động của GV và HS trong DHTT ở tiểu học 27
Bảng 1.2
Đánh giá của GVTH về số lượng và chất lượng các loại HLĐT hỗ trợ
dạy học ở tiểu học hiện nay
68
Bảng 1.3
Ý kiến của GVTH đối với các nhận định về nguồn HLĐT hỗ trợ 1 tiết
dạy
69
Bảng 1.4 Mức độ khai thác các loại HLĐT của GVTH 70
Bảng 1.5 Những nội dung thường được lựa chọn để ứng dụng các loại HLĐT 71
Bảng 1.6 Mục đích sử dụng HLĐT của GVTH 71
Bảng 1.7
Mức độ khó khăn khi khai thác và sử dụng nguồn HLĐT do tác động
của trình độ công nghệ
74
Bảng 1.8
Các yếu tố quan tâm của GVTH, SVTH khi khai thác các bài giảng
điện tử, PMDH hay dữ liệu từ các website dạy học được cung cấp trên
Internet
76
Bảng 1.9
Các nội dung, yếu tố GVTH, SVTH mong muốn có trong một HLĐT
hỗ trợ DHTT ở tiểu học
78
Bảng 1.10
Ý kiến của GVTH, SVTH về 5 yếu tố mong muốn nhất trong một
HLĐT hỗ trợ DHTT ở tiểu học
70
Bảng 2.1 Quy trình xây dựng HLĐT hỗ trợ DHTT theo tiến trình dạy học 95
Bảng 2.2
Quy trình xây dựng HLĐT hỗ trợ DHTT theo bài học hoặc theo nội
dung
97
Bảng 2.3 Quy trình xây dựng HLĐT hỗ trợ tự học cho HS 98
Bảng 2.4 Ý tưởng tổ chức hoạt động và các dự kiến cho bài “Phân số” (Toán 4) 101
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp các học liệu trong từng hoạt động của bài “Phân số” 103
Bảng 2.6 Bản định hướng thiết kế cho bài “Phân số” (Toán 4) 105
Bảng 2.7
Bảng tổng hợp các nội dung và chủ đề kiến thức của mảng kiến thức
Phân số (Toán 4)
110
Bảng 2.8
Bảng minh họa khai triển chi tiết các liều kiến thức của 2 chủ đề
(thuộc nội dung “Nhận diện phân số)
111
Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm sư phạm vòng 1 146
Bảng 3.2 Các lớp thực nghiệm sư phạm vòng 2 146
Bảng 3.3 Ý kiến của GVTH, SVTH về hệ thống EcPit 151
Bảng 3.4
Ý kiến của GVTH, SVTH về khả năng hỗ trợ dạy học của hệ thống
EcPit
153
Bảng 3.5
Các đại lượng thống kê trên điểm kiểm tra môn Toán, Khoa học của
HS nhóm TN và ĐC trước TNSP vòng 1
156
Bảng 3.6
Mức độ nhận thức môn Toán, Khoa học của HS nhóm TN và ĐC
trước TNSP vòng 1
156
Bảng 3.7
Phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi điểm kiểm tra môn Toán, Khoa học
của HS nhóm TN và ĐC sau TNSP vòng 1
157
Bảng 3.8
Các đại lượng thống kê trên điểm kiểm tra môn Toán, Khoa học của
HS nhóm TN và ĐC sau TNSP vòng 1
158
Bảng 3.9
Mức độ nhận thức môn Toán, Khoa học của HS nhóm TN và ĐC sau
TNSP vòng 1
158
Bảng 3.10
Các đại lượng thống kê trên điểm kiểm tra môn Toán (lớp 4 và lớp 5)
của HS nhóm TN và ĐC trước TNSP vòng 2
163
Bảng 3.11
Các đại lượng thống kê trên điểm kiểm tra môn Khoa học (lớp 4 và
lớp 5) của HS nhóm TN và ĐC trước TNSP vòng 2
163
Bảng 3.12
Phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi điểm kiểm tra môn Toán (lớp 4 và
lớp 5) của HS nhóm TN và ĐC sau TNSP vòng 2
164
Bảng 3.13
Phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi điểm kiểm tra môn Khoa học (lớp 4
và lớp 5) của HS nhóm TN và ĐC sau TNSP vòng 2
165
Bảng 3.14
Các đại lượng thống kê trên điểm kiểm tra môn Toán (lớp 4 và lớp 5)
của HS nhóm TN và ĐC sau TNSP vòng 2
167
Bảng 3.15
Các đại lượng thống kê trên điểm kiểm tra môn Khoa học (lớp 4 và
lớp 5) của HS nhóm TN và ĐC sau TNSP vòng 2
167
Bảng 3.16 Kết quả phỏng vấn HS sau các tiết dạy TNSP vòng 2 170
Bảng 3.17
Đánh giá của GV về các tiết dạy TNSP vòng 2 (khi so sánh với các tiết
dạy thông thường)
171
Bảng 3.18 Bảng tổng hợp kết quả quan sát giờ dạy của đợt TNSP vòng 2 172
Bảng 3.19 Kết quả nghiên cứu trường hợp 173
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Tên các biểu đồ, sơ đồ Trang
Biểu đồ 1.1 Các loại HLĐT được GVTH sử dụng trong dạy học 67
Biểu đồ 1.2
Lí do GVTH không khai thác và sử dụng các loại HLĐT trong dạy
học
69
Biểu đồ 1.3
Số lượng HS được tham gia tương tác với học liệu trong tiết học có
ứng dụng HLĐT
72
Biểu đồ 1.4
Ý kiến của GVTH về lí do gây ra khó khăn khi khai thác và sử
dụng nguồn HLĐT hiện có
74
Biểu đồ 1.5
Các yếu tố quan tâm của GVTH, SVTH khi khai thác các bài giảng
điện tử, PMDH hay dữ liệu từ các website dạy học được cung cấp
trên Internet
77
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ phân nhánh các liều kiến thức thuộc chủ đề “Đọc viết phân
số”
114
Biểu đồ 3.1
Đường biểu diễn phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi điểm kiểm tra
môn Toán của HS nhóm TN và ĐC sau TNSP vòng 1
157
Biểu đồ 3.2
Đường biểu diễn phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi điểm kiểm tra
môn Khoa học của HS nhóm TN và ĐC sau TNSP vòng 1
157
Biểu đồ 3.3
Mức độ nhận thức môn Toán 4 của HS nhóm TN và ĐC trước
TNSP vòng 2
162
Biểu đồ 3.4
Mức độ nhận thức môn Toán 5 của HS nhóm TN và ĐC trước
TNSP vòng 2
162
Biểu đồ 3.5
Mức độ nhận thức môn Khoa học 4 của HS nhóm TN và ĐC trước
TNSP vòng 2
162
Biểu đồ 3.6
Mức độ nhận thức môn Khoa học 5 của HS nhóm TN và ĐC trước
TNSP vòng 2
163
Biểu đồ 3.7
Đường biểu diễn phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi điểm kiểm tra
môn Toán (lớp 4 và lớp 5) của HS nhóm TN và ĐC sau TNSP vòng
2
165
Biểu đồ 3.8
Đường biểu diễn phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi điểm kiểm tra
môn Khoa học (lớp 4 và lớp 5) của HS nhóm TN và ĐC sau TNSP
vòng 2
166
Biểu đồ 3.9
Mức độ nhận thức môn Toán (lớp 4 và lớp 5) của HS nhóm TN và
ĐC sau TNSP vòng 2
168
Biểu đồ 3.10
Mức độ nhận thức môn Khoa học (lớp 4 và lớp 5) của HS nhóm TN
và ĐC sau TNSP vòng 2
169
DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên các hình Trang
Hình 1.1
Khả năng hỗ trợ quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HSTH của
HLĐT
48
Hình 1.2 Khả năng hỗ trợ học theo khả năng cá nhân HS của HLĐT 49
Hình 1.3
Khả năng hỗ trợ việc kích thích và duy trì hứng thú học tập cho HSTH
của HLĐT
49
Hình 1.4 Minh họa công nghệ AR trong dạy học một nội dung ở tiểu học 58
Hình 1.5 Mô hình chấp nhận và sử dụng HLĐT trong DHTT ở tiểu học 62
Hình 2.1 Cấu trúc hệ thống HLĐT hỗ trợ DHTT ở tiểu học 86
Hình 2.2
Hình minh họa tính phù hợp và tương thích cấu trúc của các tầng thiết
kế
90
Hình 2.3
Hình minh họa việc phân quyền truy cập hệ thống HLĐT hỗ trợ
DHTT ở tiểu học (đơn môn hoặc đa môn)
90
Hình 2.4 Quy trình xây dựng HLĐT hỗ trợ DHTT ở tiểu học 91
Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc HLĐT hỗ trợ DHTT bài “Phân số” (Toán 4) 104
Hình 2.6
HLĐT hỗ trợ DHTT bài “Phân số” được thiết kế bằng phần mềm
Lectora InSpire
107
Hình 2.7 Trang nội dung của một số hoạt động 107
Hình 2.8 Giao diện trang mở đầu và trang quản lí các hoạt động 108
Hình 2.9 Một trang nội dung của hoạt động 2 (Hoạt động “Khám phá”) 108
Hình 2.10 Giao diện trang quản lí các hoạt động của bài học 108
Hình 2.11 Một trang nội dung của hoạt động 3 (Hoạt động “Chiếm lĩnh”) 109
Hình 2.12 Giao diện trang đăng nhập (1) và trang quản lí nội dung (2) 115
Hình 2.13
Giao diện một trang quản lí chủ đề (1) và một trang thể hiện nội dung
SGK (2)
116
Hình 2.14
Giao diện trang nội dung của một liều kiến thức (1) và một trang nội
dung của tiểu mục “Bài kiểm tra tổng hợp”(2)
116
Hình 2.15 Giao diện các trang hướng dẫn 116
Hình 2.16 Cấu trúc hệ thống EcPit 118
Hình 2.17 Giao diện trang quản lý nội dung của hệ thống EcPit 118
Hình 2.18
Giao diện trang quản lý nội dung của HLĐT môn Toán với đối tượng
đăng nhập là GV (1) và HS (2)
119
Hình 2.19
Giao diện trang quản lý nội dung của HLĐT môn Khoa học (1) và
môn Lịch sử (2) với đối tượng đăng nhập là GV
119
Hình 2.20 Giao diện trang lựa chọn đối tượng và trang đăng nhập (môn Toán) 120
Hình 2.21
Giao diện trang quản lý các bài học và một trang bài giảng thuộc hệ
thống HLĐT môn Toán (EcPit_M)
121
Hình 2.22
Giao diện trang quản lý các bài học và một trang bài giảng thuộc hệ
thống HLĐT môn Khoa học (EcPit_S)
121
Hình 2.23 Giao diện trang luyện tập Toán 4 và Toán 5 122
Hình 2.24 Giao diện trang luyện tập Lịch sử 4 122
Hình 2.25 Giao diện trang đề kiểm tra nội dung “Phân số” (Toán 4) 123
Hình 2.26 Giao diện trang “Kết quả” sau khi HS hoàn thành đề kiểm tra 123
Hình 2.27
Giao diện trang quản lí các chủ đề kiến thức và một trang nội dung
một liều kiến thức phần Phân số (Toán 4)
124
Hình 2.28
Giao diện trang quản lí các chủ đề kiến thức và một trang nội dung của
HLĐT tìm hiểu về Hai Bà Trưng
124
Hình 2.29 Giao diện một trang nội dung của thành phần “Bài học” (môn Toán) 125
Hình 2.30 Giao diện trang nội dung của thành phần “Bài học” (môn Lịch sử) 125
Hình 2.31
Giao diện trang quản lí dữ liệu của thành phần “Tài nguyên” thuộc
HLĐT môn Toán (EcPit_M)
126
Hình 2.32 Nội dung trang “Game giải trí” 126
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Dựa trên quan điểm hướng vào người học, dạy học tương tác (DHTT) là
hướng tiếp cận dạy học hiện đại và tích cực của giáo dục hiện nay. DHTT đặc biệt quan
tâm đến sự gia tăng giá trị tương tác giữa người dạy, người học và môi trường, để từ đó
thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. DHTT mang đến cho người học một môi trường lý
tưởng để kiến tạo và tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua các hoạt động được thiết kế bởi
người dạy.
DHTT coi trọng tính tích cực, năng động của người học. Việc dạy và học được
thực hiện dựa trên sự tác động qua lại giữa các thành tố của quá trình dạy học (QTDH)
(các tương tác sư phạm). Sự tác động này đã giảm bớt đáng kể tính một chiều, tính thụ
động của người học đồng thời tăng cường tương tác tích cực đa chiều, đặc biệt là các
tương tác người học - người dạy, người học - người học, người học - nhóm bạn học,
người học - phương tiện học.
Hiện nay, việc nghiên cứu ứng dụng DHTT vào QTDH đang được thực hiện một
cách có hệ thống và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Có thể kể đến một số nghiên cứu
của T.A.Ilina, P.P.Êxipốp, Iu.K.Babanski, Jean Marc Denomme & Madelein Roy, Đặng
Thành Hưng, Vũ Lệ Hoa, Tạ Quang Tuấn,. Tuy nhiên, các nghiên cứu về vấn đề này
trong dạy học ở bậc tiểu học vẫn còn khá hạn chế và chưa mang lại nhiều kết quả cụ thể.
Do đó, việc vận dụng quan điểm DHTT trong dạy học ở tiểu học cần được tiếp tục
nghiên cứu sâu với những định hướng rõ ràng hơn.
1.2. Trong DHTT, các hoạt động dạy học đòi hỏi phải được thiết kế, sắp xếp theo
trình tự hợp lí, phù hợp với quy luật nhận thức của người học và hướng vào mục tiêu
dạy học. Khi tổ chức các hoạt động DHTT, các tác động sư phạm của người dạy cần
phải hướng đến việc thúc đẩy cao nhất tính chủ động, tích cực của người học cũng như
nâng cao khả năng hoạt động của người học khi tham gia vào các tương tác. Do đó, với
DHTT, việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông tỏ
ra có nhiều ưu thế vượt trội, được nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu thực
hiện, và đây cũng là một xu thế tất yếu trong dạy học hiện nay. Kết hợp với các hình
thức cũng như phương pháp dạy học (PPDH) khác, DHTT tạo ra sự phát triển toàn diện
hơn cho người học, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.
2
Và hiện nay, chúng ta đang chứng