Lưới điện phân phối là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp
điện từ nơi sản xuất điện năng đến các hộ tiêu thụ điện, được trải rộng trên toàn bộ
lãnh thổ của các quốc gia. Lưới điện phân phối có thể được thiết kế có cấu trúc
mạch vòng hoặc cấu trúc hình tia, tuy nhiên vì lý do kỹ thuật và điều kiện vận hành
nên nó được vận hành theo cấu trúc hình tia. Theo thống kê của Tập đoàn Điện lực
Việt Nam thì tổng tổn thất điện năng những năm gần đây khoảng từ 9-15% sản
lượng điện sản xuất, trong đó lưới điện phân phối chiếm 5-7%. Do đó việc nghiên
cứu các biện pháp giảm tổn thất điện năng trên lưới phân phối là một nhu cầu cần
thiết, mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Hệ thống lưới điện phân phối là một hệ thống
lớn có đặc điểm trải rộng trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia, gồm nhiều phần tử, nhiều
thông số, do đó các bài toán tính toán và phân tích cho lưới điện phân phối có số lượng
nghiệm lớn, yêu cầu độ chính xác và thời gian tính toán xử lý nhanh nên cần phải có
các phương pháp hiện đại để giúp giải quyết các bài toán này một cách hiệu quả. Bài
toán giảm tổn thất cống suất trên lưới điện phân phối là một bài toán được nghiên cứu
nhiều và mang lại giá trị kinh tế trong sản xuất và vận hành hệ thống điện.
Về mặt lý thuyết, có nhiều biện pháp để giảm tổn thất điện năng trên lưới điện
phân phối như: nâng cao điện áp vận hành lưới điện phân phối, thay đổi tiết diện
dây dẫn, hoặc giảm truyền tải công suất phản kháng trên lưới điện bằng cách lắp đặt
tụ bù. Trong các biện pháp nêu trên tính khả thi thực hiện là rất cao, tuy nhiên gặp
phải vấn đề về vốn đầu tư, chi phí lắp đặt và thời gian sửa chữa sẽ ảnh hưởng đến
độ tin cậy cung cấp điện. Một phương pháp mà được nghiên cứu nhiều đó là
phương pháp tái cấu trúc lưới điện.
145 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Nguyễn Tùng Linh
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
CHO BÀI TOÁN TÁI CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN & TỰ ĐỘNG HÓA
Hà Nội - Năm 2018
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Nguyễn Tùng Linh
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
CHO BÀI TOÁN TÁI CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số: 62 52 02 16
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HÓA
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TSKH PHẠM THƯỢNG CÁT
2.PGS.TS TRƯƠNG VIỆT ANH
Hà Nội - Năm 2018
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả được
viết chung với các tác giả khác đều được sự đồng ý của đồng tác giả trước khi đưa
vào luận án. Các kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Tùng Linh
iv
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Học viện Khoa học và
Công nghệ, Viện Công nghệ thông tin - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam, Phòng Công nghệ tự động hóa đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học
tập, nghiên cứu.
Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới người thầy quá cố
PGS.TSKH.Phạm Thượng Cát và thầy hướng dẫn PGSTS. Trương Việt Anh, hai
thầy đã định hướng và tận tình hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận án.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Điện lực và Phòng Đào tạo Sau
Đại học và các đơn vị trong Nhà trường đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi có
thể thực hiện nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn các cán bộ Phòng Công nghệ Tự động hóa – Viện Công nghệ
thông tin, các đồng nghiệp thuộc Khoa kỹ thuật điều khiển tự động hóa, khoa Kỹ
Thuật Điện trường Đại học Điện lực đã động viên và trao đổi kinh nghiệm trong
quá trình hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người thân, các bạn đồng
nghiệp những người luôn dành cho tôi những tình cảm nồng ấm, luôn động viên và
sẻ chia những lúc khó khăn trong cuộc sống và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể
hoàn thành quá trình nghiên cứu.
Hà Nội, ngày .tháng 03 năm 2018
Tác giả luận án
Nguyễn Tùng Linh
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iv
MỤC LỤC .................................................................................................................. v
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ......................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... ix
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ x
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. xii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI VÀ BÀI TOÁN TÁI
CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI .................................................................. 1
1.1 Giới thiệu tổng quan lưới điện phân phối ........................................................... 1
1.1.1 Đặc điểm lưới điện phân phối ......................................................................... 1
1.1.2 Giới thiệu bài toán tái cấu trúc lưới điện ........................................................ 4
1.1.3 Hiện trạng lưới điện phân phối Việt Nam ..................................................... 13
1.1.4 Mô hình bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối ........................................ 14
1.2 Tổng quát các nghiên cứu giải bài toán tái cấu trúc với hàm mục tiêu giảm tổn
thất công suất ............................................................................................................. 17
1.2.1 Kết hợp heuristics và tối ưu hóa.................................................................... 17
1.2.2 Các thuật toán thuần túy dựa trên Heuristics ................................................ 20
1.2.3 Các thuật toán dựa trên trí tuệ nhân tạo ........................................................ 23
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP HEURISTIC CHO BÀI TOÁN TÁI CẤU
TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ......................................................................... 32
2.1 Phương pháp Heuristic cho bài toán tái cấu trúc lưới điện .............................. 32
2.1.1 Giới thiệu ....................................................................................................... 32
2.1.2 Mô hình bài toán tái cấu trúc lưới điện ......................................................... 33
2.2 Đề xuất thuật toán Heuristic cho bài toán tái cấu trúc lưới điện ...................... 41
2.2.1 Hàm mục tiêu của bài toán ............................................................................ 41
2.3 Mô phỏng và đánh giá kết quả nghiên cứu ....................................................... 48
2.3.1 Mô phỏng kết quả nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tụ bù đến tái cấu trúc
lưới điện phân phối.................................................................................................... 48
vi
2.3.2 Mô phỏng kết quả nghiên cứu của thuật toán đề xuất .................................. 50
2.3.3 Đánh giá kết quả mô phỏng: ............................................................................ 59
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP META HEURISTIC CHO BÀI TOÁN TÁI
CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ................................................................ 62
3.1 Phương pháp sử dụng thuật toán mô phỏng luyện kim (SA) cho bài toán tái cấu
trúc lưới điện phân phối ............................................................................................ 62
3. 1.1Giới thiệu thuật toán mô phỏng luyện kim ...................................................... 62
3.1.2 Đề xuất cải tiến thuật toán SA cho bài toán tái cấu trúc lưới điện ................... 68
3. 2 Kiểm tra và đánh giá kết quả trên lưới mẫu IEEE ............................................. 76
CHƯƠNG 4 THUẬT TOÁN DI TRUYỀN CHO BÀI TOÁN TÁI CẤU TRÚC
LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI CÓ XÉT ĐẾN QUY HOẠCH NGUỒN ĐIỆN
PHÂN TÁN .............................................................................................................. 84
4.1 Áp dụng thuật toán di truyền cho bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối ....... 84
4.1.1 Giới thiệu thuật toán di truyền ......................................................................... 84
4.1.2 Một số tính chất của thuật toán di truyền ......................................................... 85
4.1.3 Một số nghiên cứu liên quan ............................................................................ 85
4.2 Phương pháp đề xuất ........................................................................................... 87
4.2.1 Mô tả bài toán và hàm mục tiêu ....................................................................... 87
4.2.2 Đề xuất phương pháp sử dụng thuật toán GA cho bài toán tái cấu trúc lưới
điện phân phối ........................................................................................................... 90
4.3 Kiểm tra và đánh giá kết quả trên lưới mẫu IEEE .............................................. 99
4.4 Kết luận chương ................................................................................................ 113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 115
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ........................................... 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO
vii
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu Đơn vị tính Ý nghĩa
P,Q kW, KvAr Công suất trung bình tại nút
P",Q" kW, kVAr Công suất trung bình cần chuyển tải
Pi kW Công suất tác dụng trên nhánh i
Qi kVAr Công suất phản kháng trên nhánh i
Vi kV Điện áp tại nút i
C(x) Hàm năng lượng của thuật toán SA
Ili
A, kA Dòng điện khi chưa kết nối DG
IDG A, kA Dòng khi DG hoạt động;
PDgi
kW Công suất của nguồn điện phân tán
R(i,i+1) Ω Điện trở dây giữa nút i và nút i+1
ΔPi: kW Tổn thất công suất tác dụng trên nhánh thứ i
Ploss
kW Tổn thất công suất tác dụng của hệ thống;
PDGjmax kW Công suất phát lớn nhất của nguồn điện phân tán thứ j
RMNLoop Ω Tổng điện trở các nhánh trong vòng kín MN
Simax kVA Khả năng mang tải của nhánh thứ i
PL kW Hàm tổn thất công suất tác dụng
IPi, IQi A, kA Dòng thành phần của nhánh thứ i trong lưới có n nhánh
IPlDG , IQlDG A, kA Các thành phần dòng điện của DG thứ l trong lưới
tf
0,1 1 nếu đường dây ft làm việc, 0 nếu đường dây ft không
làm việc
n Số nút tải có trên lưới.
Cij Hệ số trọng lượng của tổn thất trên nhánh ij
Lij Tổn thất của nhánh nối từ nút i đến nút j
Sij Dòng công suất trên nhánh ij
Dj Nhu cầu công suất điện tại nút j
DVij Sụt áp trên nhánh ij
viii
tf
S Dòng công suất trên đường dây ft
ft Các đường dây được cung cấp điện từ máy biến áp t
Hằng số thích nghi,
Ti Nhiệt độ tại lần tính thứ i.
C(x) Hàm năng lượng của thuật toán SA
GA Thuật toán di truyền
SA Thuật toán mô phỏng luyện kim
DG Nguồn điện phân tán
IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Phạm vi ứng dụng của bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối ............... 6
Bảng 2.1 Nhánh trên sơ đồ 32 ................................................................................... 35
Bảng 2.3 Thông số lưới điện và tụ bù ...................................................................... 48
Bảng 2.4 Kết quả cấu trúc lưới điện ........................................................................ 48
Bảng 2.5 Quá trình phân bố phụ tải giai đoạn 1 lưới điện 16 nút không có DG ...... 52
Bảng 2.6 Quá trình phân bố phụ tải giai đoạn 1 của lưới điện 16 nút có 2 DG ........ 53
Bảng 2.7 Quá trình phân bố phụ tải giai đoạn 1 lưới điện 16 nút có DG nút 9 ....... 55
Bảng 2.8 Quá trình phân bố phụ tải giai đoạn 1 lưới điện 16 nút có DG nút 13 ...... 56
Bảng 2.9 Kết quả tổng kết khảo sát trên lưới điện phân phối 16 nút ........................ 56
Bảng 2.10 Thông số các DG [11].............................................................................. 57
Bảng 2.11 Bảng so sánh trước và sau khi tái cấu trúc lưới điện 33 nút .................... 57
Bảng 2.12 Bảng so sánh trước và sau khi tái cấu trúc lưới điện 69 nút .................... 59
Bảng 3.1 So sánh quá trình vật lý và bài toán tối ưu ................................................ 64
Bảng 3.2 So sánh thuật toán SA với các thuật toán khác .......................................... 78
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp so sánh phương pháp đề xuất với phương pháp khác ....... 80
Bảng 3.4 Thông số các DG [11]................................................................................ 81
Bảng 3.5 So sánh thuật toán SA với PSO và PSS/ADEPT trên lưới 33 nút ............. 82
Bảng 4.1 Kết quả thực hiện bằng hai phương pháp trên hệ thống 16 nút ............... 101
Bảng 4.2 Kết quả thực hiện trên hệ thống 16 nút.................................................... 101
Bảng 4.3 Kết quả thực hiện trên mạng 33 nút bằng phương pháp 1 ....................... 106
Bảng 4.4 Kết quả thực hiện hai giai đoạn trên hệ thống 33 nút .............................. 107
Bảng 4.5 So sánh kết quả thực hiện với cấu trúc ban đầu ...................................... 109
Bảng 4.6 So sánh kết quả thực hiện với một số phương pháp ................................ 110
Bảng 4.7 Kết quả thực hiện hai giai đoạn trên lưới điện phân phối 69 nút ............ 112
Bảng 4.8 So sánh kết quả thực hiện với các phương pháp trên LĐPP 69 nút ........ 113
x
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Vị trí vai trò của lưới điện phân phối ........................................................... 2
Hình 1.2 Mô hình lưới điện phân phối [11] ................................................................ 3
Hình 1.3 Sơ đồ điều khiển online bài toán tái cấu trúc lưới điện ... 4
Hình 1.4 Phân loại bài toán tái cấu trúc theo phương pháp nghiên cứu ..................... 6
Hình 1.5 Lưu đồ thuật toán của Chen và Cho [9] ...................................................... 8
Hình 1.6 Lưu đồ thuật toán của Rubin Taleski và Dragoslav [90] ............................ 9
Hình 1.7 Sơ đồ đánh giá lưới điện phân phối của R.E.Lee và C.L.Brooks ............... 6
Hình 1.8 Thuật toán của Merlin và Back được Shirmohammadi [80] cải tiến ........... 8
Hình 1.9 Sơ đồ thuật toán của Civanlar và các cộng sự [17]. ................................... 22
Hình 1.10 Mô phỏng thuật toán đàn kiến (ACS). ..................................................... 27
Hình 1.11 Sơ đồ chung của phương pháp bầy đàn (PSO). ....................................... 29
Hình 2.1 Lưới điện phân phối tổng quát ................................................................... 33
Hình 2.2 Lưới điện 32 nút 37 nhánh của nút Baran [11] ......................................... 35
Hình 2.3 Thành phần của dòng điện vận hành hở có tụ bù và máy phát phân tán ... 36
Hình 2.4 Mạch vòng lưới điện phân phối ................................................................. 36
Hình 2.5 Quá trình chuyển mạch đóng/cắt phân bố phụ tải ...................................... 36
Hình 2.6. Lưới điện phân phối gồm máy phát và tụ bù ............................................ 39
Hình 2.7 Sơ đồ thuật toán tái cấu trúc lưới điện có DG và tụ bù tìm P bé nhất ..... 46
Hình 2.8 Sơ đồ lưới điện đơn giản xét ảnh hưởng tụ bù ........................................... 48
Hình 2.9 Sơ đồ lưới điện phân phối 3 nguồn ............................................................ 49
Hình 2.10 Sơ đồ lưới điện 16 nút – IEEE ................................................................. 51
Hình 2.11 Sơ đồ mạng 1 nguồn 33 nút có 4 DG [11] ............................................... 57
Hình 2.12 Sơ đồ lưới điện phân phối 69 nút IEEE ................................................... 58
Hình 3.1 Mô hình không gian của thuật toán SA ...................................................... 63
Hình 3.2 Lưới điện IEEE gồm 3 nguồn.(a,b là sơ đồ trước, sau khi tái cấu trúc) .... 70
Hình 3.3 Sơ đồ thuật toán SA cho bài toán tái cấu trúc lưới điện............................. 73
Hình 3.4 Sơ đồ lưới điện có kết nối nguồn phân tán ................................................ 74
Hình 3.5 Sơ đồ thuật toán SA cho bài toán tái cấu trúc lưới điện có xét DG ........... 76
Hình 3.6 Lưới điện mẫu 33 nút IEEE - Baran & Wu ............................................... 77
xi
Hình 3.7 Cấu hình sau khi tái cấu trúc lưới điện Baran - Wu ................................... 77
Hình 3.8 Đặc tính hội tụ của thật toán .................................................................... 78
Hình 3.9 Đồ thị điện áp của các nút .......................................................................... 78
Hình 3.10 Sơ đồ lưới điện 16 nút – IEEE ................................................................. 79
Hình 3.11 Quá trình hội tụ thuật toán SA ......................................................... 79
Hình 3.12 Đồ thị điện áp của các nút ........................................................................ 79
Hình 3.13 Sơ đồ 1 nguồn 33 nút có 4 DG [10] ......................................................... 81
Hình 3.14 Quá trình hội tụ của lưới điện 33 nút không có các DG .......................... 81
Hình 3.15 Quá trình hội tụ của lưới điện 33 nút có các DG ..................................... 81
Hình 4.1 Cơ chế ghép chéo của thuật toán GA ......................................................... 91
Hình 4.2 Cơ chế đột biến trong thuật toán GA ......................................................... 92
Hình 4.3 Lưu đồ thuật toán của thuật toán GA để thực hiện .................................... 93
Hình 4.4 Lưới điện phân phối kín và hở ................................................................... 94
Hình 4.5 Lưu đồ thuật toán GA với 2 giai đoạn ....................................................... 98
Hình 4.6 Lưới điện 3 nguồn ...................................................................................... 99
Hình 4.7 Điện áp trước và sau khi thực hiện tối ưu ................................................ 102
Hình 4.8 Đặc tính hội tụ của thuật toán di truyền ................................................... 102
Hình 4.9 Lưới điện 33 nút của IEEE ....................................................................... 103
Hình 4.10 Vị trí DG, cấu trúc lưới tối ưu giảm tổn thất công suất phương pháp 1 105
Hình 4.11 Điện áp các nút trước và sau khi thực hiện phương pháp 1 ................... 105
Hình 4.12 Tổn thất công suất trên các nhánh của phương pháp 1 .......................... 105
Hình 4.13 Đặc tính hội tụ của thuật toán theo phương pháp 1 ............................... 106
Hình 4.14 Đặc tính hội tụ của thuật toán di truyền giai đoạn 1 - phương pháp 2 ... 107
Hình 4.15 Đặc tính hội tụ của thuật toán di truyền giai đoạn 2 - phương pháp 2 ... 108
Hình 4.16 Điện áp các nút trong hai giai đoạn tính toán bằng phương pháp 2 ...... 108
Hình 4.17 Điện áp trước và sau khi tối ưu lưới điện bằng phương pháp 2 ............. 108
Hình 4.18 Cấu trúc lưới tối ưu bằng phương pháp 2 .............................................. 109
Hình 4.19 Sơ đồ lưới điện phân phối 69 nút IEEE ................................................. 111
Hình 4.20 Đặc tính hội tụ của GA trong giai đoạn – I trên lưới điện 69 nút ......... 113
Hình 4.21 Đặc tính hội tụ của GA trong giai đoạn – II trên lưới điện 69 nút ......... 113
xii
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Lưới điện phân phối là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp
điện từ nơi sản xuất điện năng đến các hộ tiêu thụ điện, được trải rộng trên toàn bộ
lãnh thổ của các quốc gia. Lưới điện phân phối có thể được thiết kế có cấu trúc
mạch vòng hoặc cấu trúc hình tia, tuy nhiên vì lý do kỹ thuật và điều kiện vận hành
nên nó được vận hành theo cấu trúc hình tia. Theo thống kê của Tập đoàn Điện lực
Việt Nam thì tổng tổn thất điện năng những năm gần đây khoảng từ 9-15% sản
lượng điện sản xuất, trong đó lưới điện phân phối chiếm 5-7%. Do đó việc nghiên
cứu các biện pháp giảm tổn thất điện năng trên lưới phân phối là một nhu cầu cần
thiết, mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Hệ thống lưới điện phân phối là một hệ thống
lớn có đặc điểm trải rộng trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia, gồm nhiều phần tử, nhiều
thông số, do đó các bài toán tính toán và phân tích cho lưới điện phân phối có số lượng
nghiệm lớn, yêu cầu độ chính xác và thời gian tính toán xử lý nhanh nên cần phải có
các phương pháp hiện đại để giúp giải quyết các bài toán này một cách hiệu quả. Bài
toán giảm tổn thất cống suất trên lưới điện phân phối là một bài toán được nghiên cứu
nhiều và mang lại giá trị kinh tế trong sản xuất và vận hành hệ thống điện.
Về mặt lý thuyết, có nhiều biện pháp để giảm tổn thất điện năng trên lưới điện
phân phối như: nâng cao điện áp vận hành lưới điện phân phối, thay đổi tiết diện
dây dẫn, hoặc giảm truyền tải công suất phản kháng trên lưới điện bằng cách lắp đặt
tụ bù. Trong các biện pháp nêu trên tính khả thi thực hiện là rất cao, tuy nhiên gặp
phải vấn đề về vốn đầu tư, chi phí lắp đặt và thời gian sửa chữa sẽ ảnh hưởng đến
độ tin cậy cung cấp điện. Một phương pháp mà được nghiên cứu nhiều đó là
phương pháp tái cấu trúc lưới điện.
Ngày nay khi các giải pháp về tự động hóa, công nghệ thông tin được triển khai
mạnh mẽ thì một trong những giải pháp được nghiên cứu gần đây đó là phương
pháp tái cấu trúc lưới điện. Phương pháp tái cấu trúc lư