Luận văn Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và phát triển Vietrans trở thành tập đoàn kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải

Xu thế mở cửa, hội nhập, hợp tác trong phạm vi toàn cầu đã là một yêu cầu tất yếu, khách quan đối với nước ta trong quá trình sắp xếp và đổi mới các doanh nghiệp nhỏ, mảnh mún, không đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật đòi hỏi các doanh nghiệp phải có quy mô lớn đủ mạnh để áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ. Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường là phải chấp nhận cạnh tranh, tính chất cạnh tranh của các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế tất yếu dẫn đến quá trình tích tụ và tập trung. Việc tích tụ và tập trung vốn vào sản xuất giữa các doanh nghiệp tất yếu dẫn đến hình thành các doanh nghiệp lớn. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và bối cảnh quốc tế, các doanh nghiệp lớn không chỉ ra đời mà còn phát triển mạnh mẽ về quy mô và hình thức tổ chức thành những TĐKT hoạt động trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trong nước và xuyên quốc gia. Để tăng cường vị trí của DNNN trong việc đảm bảo vai trò chủ đạo, dẫn dắt các doanh nghiệp thuộc các thành phần khác hoạt động theo định hướng XHCN, Nhà nước cần có các DNNN mạnh, hoạt động trong một số lĩnh vực ngành nghề quan trọng có mối liên hệ chặt chẽ về lợi ích kinh tế, công nghệ. Từ những yêu cầu đó đòi hỏi phải hình thành các TĐKT hoạt động có hiệu quả và làm nòng cốt trong nền kinh tế nước ta. Đặc biệt là trong lĩnh vực Giao nhận Vận tải, được coi là một trong những huyết mạch của nền kinh tế, đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt và có mặt đầy đủ các các 2 công ty thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia, các tập đoàn và doanh nghiệp nước ngoài đang chi phối mạnh mẽ thị trường. Doanh nghiệp trong nước (kể cả DNNN) đang phải chịu "kiếp làm thuê”, Nhà nước mất dần vai trò chủ đạo và định hướng, rối loạn thị trường, ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế.

pdf118 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2282 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và phát triển Vietrans trở thành tập đoàn kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ------------------ NGUYỄN VĂN KHÁNH CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VIETRANS TRỞ THÀNH TẬP ĐOÀN KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI Chuyên ngành : Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60.31.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ------------ NGUYỄN VĂN KHÁNH CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VIETRANS TRỞ THÀNH TẬP ĐOÀN KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ------------------ NGUYỄN VĂN KHÁNH CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VIETRANS TRỞ THÀNH TẬP ĐOÀN KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI Chuyên ngành : Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NHƢ TIẾN HÀ NỘI - 2007 Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học ngoại thương, Khoa sau Đại học, các Thầy giáo, Cô giáo đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS. Nguyễn Như Tiến đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ cho tôi trong việc hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Tổng Giám đốc VIETRANS đã giúp đỡ và bổ sung cho tôi nhiều kiến thức quý báu, đặc biệt là những kiến thức thực tiễn, để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi cũng xin tỏ lòng tri ân đối với các đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã luôn ủng hộ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và trong công tác. MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 Chương1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải của VIETRANS. 4 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của VIETRANS . 4 1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của VIETRANS . 8 1.2.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật. 8 1.2.2 Dịch vụ kinh doanh. 9 1.2.3 Thị trường kinh doanh. 12 1.2.4 Tổ chức kinh doanh. 13 1.3 Mục tiêu và chiến lược phát triển. 19 1.3.1 Cơ sở xác định mục tiêu và chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của VIETRANS. 19 1.3.2 Mục tiêu và chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của VIETRANS. 20 Chương 2: C¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn cña viÖc x©y dùng vµ ph¸t triÓn VIETRANS thµnh tËp ®oµn kinh doanh dÞch vô giao nhËn vËn t¶i. 23 2.1 Khái quát về Tập đoàn kinh tế và các mô hình Tập đoàn kinh tế. 23 2.1.1 Khái quát về Tập đoàn kinh tế. 23 2.1.2 Đặc điểm và chu kỳ phát triển của Tập đoàn kinh tế. 23 2.1.3 Các mô hình chủ yếu của Tập đoàn kinh tế. 30 2.1.4 Giới thiệu một số mô hình Tập đoàn kinh tế trên thế giới. 34 2.1.5 Bài học kinh nghiệm hình thành và phát triển Tập đoàn kinh 39 tế của các nước. 2.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và phát triển VIETRANS trở thành tập đoàn kinh doanh dịch vụ Giao nhận Vận tải. 42 2.2.1 Cơ sở lý luận của việc xây dựng và phát triển VIETRANS trở thành tập đoàn kinh doanh dịch vụ Giao nhận Vận tải. 42 2.2.2 Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và phát triển. VIETRANS thành tập đoàn kinh doanh dịch vụ Giao nhận Vận tải . 46 2.3 Phương án xây dựng và phát triển VIETRANS thành tập đoàn kinh doanh dịch vụ Giao nhận Vận tải. 53 2.3.1 TĐKT là mô hình tiên tiến của nền kinh tế hiện đại. 53 2.3.2 Xây dựng mô hình VIETRANS theo mô hình “Công ty mẹ- công ty con”. 57 2.3.3 Xây dựng phương án về mô hình tổ chức của Tập đoàn kinh tế VIETRANS. 62 Chương 3: C¸c gi¶i ph¸p x©y dùng vµ ph¸t triÓn VIETRANS trë thµnh tËp ®oµn kinh doanh dÞch vô Giao nhËn VËn t¶i. 67 3.1 Các giải pháp vĩ mô. 67 3.1.1 Tạo hành lang pháp lý và môi trường thuận lợi cho các hoạt động của các Tập đoàn kinh tế trong xã hội. 67 3.1.2 Kiểm tra, giám sát, kiểm soát hoạt động của các Tập đoàn kinh tế. 71 3.1.3 Hình thành đồng bộ các loại thị trường, tăng cường tích tụ và tập trung vốn nhằm hỗ trợ các Tập đoàn kinh tế phát triển. 72 3.1.4 Xây dựng chiến lược phát triển các Tập đoàn kinh tế cho 77 từng giai đoạn phát triển. 3.1.5 Xây dựng quy trình xét và quyết định cho phép thành lập các Tập đoàn kinh tế. 78 3.2 Các giải pháp về phía VIETRANS . 80 3.2.1 Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức hiện nay của VIETRANS. 80 3.2.2 Chuyển đổi bộ máy quản lý và xác lập cơ chế điều hành. 83 3.2.3 Chuyển đổi cơ chế quản lý mang tính hành chính như hiện nay sang hình thức đầu tư vốn, công nghệ, thị trường của công ty mẹ và đầu tư lẫn nhau giữa các công ty con. 88 3.2.4 Tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực. 90 3.2.5 Tăng cường huy động vốn. 91 3.2.6 Mở rộng liên doanh, liên kết. 94 3.2.7 Cải tạo và đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật. 94 3.2.8 Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh. 95 3.2.9 Mở rộng thị trường kinh doanh ra nước ngoài. 95 3.2.10 áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh Giao nhận Vận tải. 96 kết luận 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dương. ASEAN Association of South - East Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BGĐ Ban Giám đốc CBCNV Cán bộ công nhân viên CPH Cổ phần hoá DNNN Doanh nghiệp nhà nước GNVT Giao nhận vận tải HĐQT Hội đồng quản trị KCN Khu công nghiệp TĐ Tập đoàn TĐKT Tập đoàn kinh tế TCT Tổng công ty TNHH Trách nhiệm hữu hạn WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Nội dung Trang Chƣơng 1 Bảng 1.1 Kết quả kinh doanh của VIETRANS từ năm 2001-2006. 7 Bảng 1.2 Hệ thống kho bãi của VITRANS 8 Bảng 1.3 Trang thiết bị bốc xếp của VIETRANS 9 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức hiện nay của VIETRANS 14 Chƣơng 2 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của tập đoàn VIETRANS 63 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn: Xu thế mở cửa, hội nhập, hợp tác trong phạm vi toàn cầu đã là một yêu cầu tất yếu, khách quan đối với nước ta trong quá trình sắp xếp và đổi mới các doanh nghiệp nhỏ, mảnh mún, không đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật đòi hỏi các doanh nghiệp phải có quy mô lớn đủ mạnh để áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ. Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường là phải chấp nhận cạnh tranh, tính chất cạnh tranh của các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế tất yếu dẫn đến quá trình tích tụ và tập trung. Việc tích tụ và tập trung vốn vào sản xuất giữa các doanh nghiệp tất yếu dẫn đến hình thành các doanh nghiệp lớn. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và bối cảnh quốc tế, các doanh nghiệp lớn không chỉ ra đời mà còn phát triển mạnh mẽ về quy mô và hình thức tổ chức thành những TĐKT hoạt động trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trong nước và xuyên quốc gia. Để tăng cường vị trí của DNNN trong việc đảm bảo vai trò chủ đạo, dẫn dắt các doanh nghiệp thuộc các thành phần khác hoạt động theo định hướng XHCN, Nhà nước cần có các DNNN mạnh, hoạt động trong một số lĩnh vực ngành nghề quan trọng có mối liên hệ chặt chẽ về lợi ích kinh tế, công nghệ. Từ những yêu cầu đó đòi hỏi phải hình thành các TĐKT hoạt động có hiệu quả và làm nòng cốt trong nền kinh tế nước ta. Đặc biệt là trong lĩnh vực Giao nhận Vận tải, được coi là một trong những huyết mạch của nền kinh tế, đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt và có mặt đầy đủ các các 2 công ty thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia, các tập đoàn và doanh nghiệp nước ngoài đang chi phối mạnh mẽ thị trường. Doanh nghiệp trong nước (kể cả DNNN) đang phải chịu "kiếp làm thuê”, Nhà nước mất dần vai trò chủ đạo và định hướng, rối loạn thị trường, ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế. Vì vậy, vấn đề cấp bách hiện nay là phải xây dựng và phát triển một số DNNN thành TĐKT mạnh, đảm bảo được tính chủ đạo và định hướng, ổn định thị trường, có khả năng cạnh tranh cao trên trường quốc tế. Đó cũng chính là nhiệm vụ kinh tế và chính trị trong thời kỳ hội nhập. Vì những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và phát triển VIETRANS trở thành tập đoàn kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải. 2. Tình hình nghiên cứu: Hiện nay đã có một số tác giả đã và đang nghiên cứu về đề tài TĐKT như: Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tập đoàn Công nghiệp Xi măng Việt Nam. Trong đó, Tập đoàn Bưu chính viễn thông, Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Dệt may và Tập đoàn Điện lực đã được Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập. Nhưng vấn đề hình thành và phát triển một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ GNVT thành TĐKT ở Việt Nam, đây là đề tài lần đầu tiên được nghiên cứu tại một DNNN đang chuyển mình mạnh mẽ trong cơ chế thị trường, một thương hiệu rất quen thuộc trong lĩnh vực GNVT, đó là VIETRANS . 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: + Làm rõ luận cứ khoa học của việc xây dựng và phát triển VIETRANS trở thành Tập đoàn kinh doanh dịch vụ Giao nhận Vận tải. + Đề xuất giải pháp xây dựng và phát triển VIETRANS trở thành Tập đoàn kinh doanh dịch vụ Giao nhận Vận tải. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu là hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải của VIETRANS, từ đó phát triển thành Tập đoàn kinh doanh dịch vụ Giao nhận Vận tải. + Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi mô hình tổ chức, kinh doanh tại VIETRANS và một số vấn đề chủ yếu về tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh cần giải quyết để xây dựng và phát triển VIETRANS trở thành Tập đoàn kinh doanh dịch vụ Giao nhận Vận tải. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu + Dựa trên các lý thuyết về TĐKT hiện đại + Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát, so sánh, thống kê các mô hình TĐKT của các nước trên thế giới. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài Mục lục, Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: + Chương 1 : Tổng quan về hoạt động kinh doanh giao nhận vận tải của VIETRANS +Chương 2 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và phát triển VIETRANS trở thành Tập đoàn kinh doanh dịch vụ Giao nhận Vận tải. 4 + Chương 3 : Các giải pháp xây dựng và phát triển VIETRANS trở thành Tập đoàn kinh doanh dịch vụ Giao nhận Vận tải. 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAO NHẬN VẬN TẢI CỦA VIETRANS 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của VIETRANS. Là tổ chức giao nhận đầu tiên được thành lập ở Việt Nam theo Quyết định số 554/BNT ngày 13/8/1970 của Bộ Ngoại thương (nay là Bộ Thương mại), quyết định tách Cục Kho vận kiêm Tổng Công ty Vận tải Ngoại thương thành hai đơn vị là Cục Kho vận kiêm Tổng Công ty Giao nhận Ngoại thương - VIETRANS và Tổng Công ty Vận tải Ngoại thương - VIETFRACHT (sau này VIETFRACHT được giao cho Bộ Giao thông Vận tải quản lý, cuối năm 2006 đổi tên thành Công ty Cổ phần Vận tải và thuê tàu). Có thể nói VIETRANS và VIETFRACHT là “hai đứa con sinh đôi”. Từ đó công tác Giao nhận Ngoại thương tập trung vào Tổng Công ty chuyên trách. Chức năng của Tổng Công ty là giao nhận vận tải hàng xuất nhập khẩu trên các tuyến đường sắt, đường bộ, đường biển và đường hàng không, bảo quản hàng hoá xuất nhập khẩu ở các cửa khẩu. Lịch sử hình thành và phát triển của VIETRANS gắn liền với sự phát triển ngành ngoại thương qua các giai đoạn và đã trở thành mạng lưới toàn quốc. * Từ năm 1970-1987. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, nhiệm vụ giao nhận của VIETRANS lúc này là vừa đảm bảo cho sản xuất vừa đảm bảo cung ứng cho tiền tuyến. Các cán bộ ngày đêm bám cảng và sân ga, kịp thời giao nhận hàng hoá, đặc biệt là hàng viện trợ. Ngày 24/4/1976 Bộ Ngoại thương quyết định đổi tên Cục Kho vận kiêm Tổng Công ty Giao nhận Ngoại thương thành Tổng Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương có trụ sở đóng tại Hà Nội và các đơn vị trực thuộc, 6 đó là các Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương đóng tại Hải phòng, Đà nẵng, Quy nhơn, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giao nhận Bến Thuỷ; các Trạm giao nhận liên vận quốc tế. Thời kỳ này, VIETRANS là đơn vị duy nhất hoạt động trong lĩnh vực giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, được Nhà nước đầu tư vốn xây dựng hệ thống kho bãi rộng khắp hầu hết các cảng và sân ga, thế độc quyền trong thời kỳ bao cấp làm cho thương hiệu VIETRANS trở thành địa chỉ tin cậy cho các đối tác trong và ngoài nước, đây cũng là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của VIETRANS . * Từ năm 1988 – 2000 Đảng và Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa, xoá bỏ cơ chế bao cấp. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được phép tham gia vào thị trường làm cho sự cạnh tranh trên thị trường trở nên khốc liệt, đặc biệt là trong lĩnh vực giao nhận – một lĩnh vực được coi là khá hấp dẫn và dễ dàng triển khai cung cấp dịch vụ. VIETRANS mất thế độc quyền, số lượng khách hàng và hàng hoá giảm mạnh, các chủ hàng trước đây phải uỷ thác qua VIETRANS thì giờ đây họ được phép xuất nhập khẩu trực tiếp. Khối lượng hàng hóa uỷ thác giao nhận năm 1989 giảm đột ngột , chỉ còn non một phần tư khối lượng năm 1988, trong khi đó số lượng cán bộ, công nhân viên không hề giảm, sức ép việc làm đè nặng lên lãnh đạo Tổng Công ty. Tuy nhiên, do tác động tích cực của công cuộc đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế, VIETRANS đã kịp thời nắm bắt nhu cầu dịch vụ của thị trường, ngay lập tức mở rộng phạm vi hoạt động và chuyển nhanh từ giao nhận vận tải nội địa sang giao nhận vận tải quốc tế, phát triển dịch vụ vận tải liên hợp, đóng gói và giao nhận vận chuyển hàng hoá ngoại giao, giao nhận vận chuyển hàng triển lãm, hình thành quan hệ hợp tác với một số đại lý giao nhận nước ngoài, tạo điều kiện mở mang quan hệ hợp tác quốc tế. VIETRANS không 7 chỉ là công ty đầu tiên tại Việt Nam cung cấp dịch vụ “từ cửa đến cửa” (door to door) trên phạm vi quốc tế, mà còn là hội viên chính thức của FIATA (Hiệp hội Giao nhận vận tải quốc tế) vào năm 1989, phát hành FBL (vận đơn vận tải đa phương thức của FIATA) và là một trong những công ty đầu tiên khai thác dịch vụ ngoại quan. Ngoài ra VIETRANS đã được công nhận là một đại lý hàng không đáp ứng đủ tiêu chuẩn của hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) và còn là thành viên của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), VIETRANS là sáng lập viên của Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam (VIFFAS) đồng thời Tổng Giám đốc của VIETRANS được bầu làm Chủ tịch đầu tiên của Hiệp hội. Ngày 31/3/1993 VIETRANS chuyển từ Tổng Công ty thành Công ty theo Quyết định số 337/TCCB của Bộ Thương mại. Năm 1995 Bộ Thương mại có Quyết định tách VIETRANS Sài Gòn thành một công ty độc lập trực thuộc Bộ có tên giao dịch là VINATRANS, sự kiện này lại một lần nữa gây nên khó khăn lớn cho VIETRANS, vì VIETRANS Sài Gòn là nơi được VIETRANS đầu tư nguồn lực mạnh nhất, dành toàn bộ các đại lý lớn. Trước khó khăn đó, ban lãnh đạo công ty đã quyết định tiếp tục mở Chi nhánh VIETRANS Sài Gòn nhằm dành lại thị phần rộng lớn và rất tiềm năng này. Nhưng ngày đầu mới thành lập Chi nhánh phải đối đầu với quá nhiều khó khăn, các đại lý và khách hàng đã đi theo VINATRANS, Chi nhánh phải bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Thị trường bị thu hẹp, nội bộ thì mất đoàn kết, thu nhập giảm sút…làm cho đời sống của CBCNV rơi vào tình cảnh túng thiếu, một số cán bộ phải bỏ việc. *Từ năm 2001 đến nay. Trước tình hình bất ổn định đó, lãnh đạo Bộ Thương mại đã thay đổi Ban lãnh đạo công ty, với những con người năng động, sáng suốt và lòng quyết tâm xây dựng lại Công ty. Ban lãnh đạo mới đã sớm chấm dứt tình 8 trạng mất đoàn kết, dần lấy lại niềm tin của CBCNV, tất cả với mục tiêu phát triển của toàn Công ty, xây dựng cơ chế quản lý và đưa ra mục tiêu, chiến lược cụ thể. + Tổ chức lại quản lý, kinh doanh: đổi mới toàn diện bộ máy tổ chức theo hướng gọn nhẹ, có hiệu quả, chuyên môn hoá, tránh chồng chéo nghiệp vụ lẫn nhau, đầu tư tất cả nguồn lực cho các phòng nghiệp vụ. Chú trọng mở rộng thị trường, tăng cường liên doanh, liên kết với các hãng tàu các đại lý nước ngoài. Tổ chức các lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho CBCNV, quan tâm và tạo cơ hội cho đội ngũ cán bộ trẻ, phát huy khả năng tự chủ và sáng tạo của từng cá nhân. + Thay đổi hình thức phân phối: Phân phối gắn với kết quả lao động để tạo động lực, xoá bỏ chủ nghĩa phân phối bình quân. + Về liên doanh: Tăng cường công tác quản lý và giám sát hoạt động của các liên doanh, cử những cán bộ có năng lực chuyên môn giỏi, phẩm chất đạo đức trong sáng, có ngoại ngữ giỏi cử sang làm việc tại các Liên doanh, những cán bộ được cử sang Liên doanh được Công ty giáo dục chính trị tư tưởng một cách vững vàng, làm việc theo nguyên tắc hoà nhập mà không bị hoà tan, hợp tác chặt chẽ với các đối tác. + Xây dựng nếp sống văn hoá doanh nghiệp và tác phong công nghiệp, xây dựng tinh thần đoàn kết từ Công ty đến các Chi nhánh và giữa các Chi nhánh với nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp [17],[18]. Nhờ có những giải pháp đột phá như trên nên kết quả kinh doanh từ năm 2001-2006 đạt mức tăng trưởng cao. Cụ thể là: 9 Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của VIETRANS từ năm 2001-2006 (Đơn vị: Triệu đồng) Các chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Doanh số 114.495 176.095 206.918 251.315 396.204 556.000 Lợi nhuận 36.057 49.234 59.676 52.457 55.020 78.000 Nộp ngân sách 15.358 21.233 27.854 30.689 53.153 73.000 Thu nhập bq 1,467 2,572 2,793 3,313 4,500 5,500 Nguån: Phßng Tæng hîp VIETRANS (2005) . 1.2 Thùc tr¹ng ho¹t ®éng kinh doanh cña VIETRANS . Tr¶i qua qu¸ tr×nh x©y dùng vµ ph¸t triÓn kh¸ dµi, ®Õn nay VIETRANS ®· ®¹t ®•îc nh÷ng thµnh qu¶ ®¸ng kÓ. 1.2.1 C¬ së vËt chÊt kü thuËt. + DÞch vô GNVT lµ mét dÞch vô mang tÝnh chuyªn nghiÖp cao, lµ sù kÕt hîp cña c¸c yÕu tè: Hµng ho¸, c¬ së vËt chÊt, nh©n lùc. Trong ®ã c¬ së vËt chÊt lµ yÕu tè c¬ b¶n, quan träng. V× vËy, song song víi ho¹t ®éng kinh doanh, C«ng ty coi träng viÖc ®Çu t• c¬ së vËt chÊt, n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh. Tõ 2001 ®Õn nay, ®· x©y dùng ®•îc h¬n 1500 m cÇu c¶ng, 250.000 m2 b·i container, mua s¾m c¸c thiÕt bÞ bèc dì hiÖn ®¹i, phôc vô cho viÖc khai th¸c cÇu c¶ng, x©y dùng thªm hµng chôc ngµn m2 kho chøa hµng víi chÊt l•îng quèc tÕ, c¸c v¨n phßng c¸c Chi nh¸nh ®•îc c¶i t¹o n©ng cÊp khang trang lµm thay ®æi hoµn toµn bé mÆt VIETRANS, t¨ng thªm niÒm tin cho c¸c ®èi t¸c trong vµ ngoµi n•íc. §Æc biÖt, tËp trung ®Çu t• vµo nh÷ng n¬i cã c¶ng vµ s©n ga trùc tiÕp nh• Tp. Hå ChÝ Minh, Tp. Vinh (NghÖ An), H¶i Phßng, Yªn Viªn. VIETRANS cã m¹ng l•íi c¶ng biÓn vµ s©n ga lµ lîi thÕ tuyÖt ®èi rÊt Ýt c¸c T§KT trªn thÕ giíi cã ®•îc, ®©y lµ yÕu tè rÊt quan träng ®Ó ph¸t triÓn kinh doanh chuçi dÞch vô Logistics khÐp kÝn. Qua mét thêi gian ng¾n nh•ng VIETRANS ®· cã hÖ thèng kho b·i vµ trang thiÕt bÞ bèc xÕp t•¬ng ®èi hoµn chØnh, ®•îc thÓ hiÖn qua c¸c sè liÖu sau: 10 B¶ng 1.2: HÖ thèng kho b·i cña VIETRANS. Thµnh Phè Kho cã m¸i che B·i Hµ Néi 10.0000m2 7.5000m2 H¶i phßng 120.000m2 trong ®ã kho ngo¹i quan lµ 20.000m2 85.000m2 NghÖ An 1.500m2 1.000m2 §µ N½ng 19.000m2 trong ®ã kho ngo¹i quan lµ 5.000m2 18.000m2 Quy Nh¬n 8.000m2 18.000m2 Hå ChÝ MINH 9200m2 91.000m2 Nguån: Phßng Tæng hîp VIETRANS (2006). B¶ng 1.3: Trang thiÕt bÞ bèc xÕp cña VIETRANS. Lo¹i thiÕt bÞ §¬n vÞ tÝnh Sè l•îng Xe t¶i ChiÕc 300 Xe container ChiÕc 200 CÇn cÈu Cranes (10-40MT) ChiÕc 20 CÇn cÈu Gantry Cranes ChiÕc 12 Xe n©ng ChiÕc 50 Xe chë Pallet ChiÕc 40 C©n ChiÕc 15 CÈu cont chuyªn dông ChiÕc 10 Xe kÐo ChiÕc 40 Xe mooc ChiÕc 60 Xe t¶i nhá ChiÕc 50 Tµu vË
Luận văn liên quan