Tây Nguyên nói chung, Đắk Nông nói riêng dân cư củacác thành phần dân tộc
được phân bố dưới hình thức cư trú theo từng vùng có sự đan xen giữa các thành
phần dân tộc. Từ trong lịch sử, mỗi dân tộc đã sớm tạo cho riêng mình một vùng cư
trú. Phạm vi cư trú của từng dân tộc không phân định theo ranh giới hành chính,
không theo quy hoạch nên dẫn đến tình trạng lộn xộnvề phong cách kiến trúc, cảnh
quan, ô nhiễm môi trường, lãng phí đất đai, gây khókhăn cho công tác quản lý xã
hội và đầu tư cơ sở hạ tầng.
Để bảo đảm thuận lợi cho việc tổ chức lại sản xuất theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trongcác điểm dân cư, tạo công việc
làm cho người lao động, tổ chức cuộc sống dân cư ngày càng tốt hơn nhằm đảm bảo
phát triển kinh tế, xã hội bền vững thì cần phải cóđịnh hướng phát triển hệ thống
các điểm dân cư của vùng Tây Nguyên theo quan điểm sử dụng đất thích hợp.
Huyện Tuy Đức - tỉnh Đắk Nông được thành lập từ năm2006 theo Nghị Định
142/2006/NĐ-CP, ngày 22/11/2006 của Chính Phủ với tổng diện tích tự nhiên toàn
huyện 112.182 ha, cách trung tâm thị xã Gia Nghĩa khoảng 70km về phía Tây Nam.
Do mới được thành lập cho nên đến nay huyện Tuy Đứcvẫn chưa có một đánh giá cụ
thể nào về tình hình phát triển mạng lưới điểm dân cư và quy hoạch phát triển hệ
thống điểm dân cư đô thị và nông thôn trên địa bàn huyện nên dẫn đến tình trạng hầu
hết các điểm dân cư phát triển tự phát sẽ gây khó khăn cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng
cũng như công tác quản lý xã hội của địa phương trong hiện tại cũng như tương lai.
Để khắc phục thực trạng trên, góp phần xây dựng huyện Tuy Đức phát triển
toàn diện, phát triển mạng lưới điểm dân cư trên địa bàn gắn với quy hoạch sử dụng
đất nhằm quản lý sử dụng đất theo pháp luật, từng bước nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần của người dân trong huyện, chúng tôi tiếnhành thực hiện đề tài: “Đánh
giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất phát triển mạng lưới điểm dân cư
trên địa bàn huyện Tuy Đức tỉnh Đắk Nông”
107 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1899 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất phát triển mạng lưới điểm dân cư trên địa bàn huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc N«ng nghiÖp hµ néi
---------------
VŨ HẢI NAM
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG
ĐẤT PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐIỂM DÂN CƯ TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮK NÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyªn ngµnh : Qu¶n lý ®Êt ®ai
M· sè : 60.62.16
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts. NGUYỄN QUANG HỌC
Hµ néi 2010
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./.
Tác giả luận văn
Vũ Hải Nam
ii
LêI C¶M ¥N
Trong qu¸ tr×nh ®iÒu tra, nghiªn cøu ®Ó hoµn thµnh luËn v¨n, ngoµi sù nç lùc
cña b¶n th©n, t«i cßn nhËn ®−îc sù h−íng dÉn nhiÖt t×nh, chu ®¸o cña c¸c nhµ khoa
häc, c¸c thÇy c« gi¸o vµ sù gióp ®ì nhiÖt t×nh cña c¸c c¬ quan, ®ång nghiÖp vµ
nh©n d©n ®Þa ph−¬ng.
T«i xin bµy tá sù c¶m ¬n tr©n träng nhÊt tíi gi¸o viªn h−íng dÉn khoa häc
TS. Nguyê9n Quang Ho :c ®· tËn t×nh h−íng dÉn, gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh thùc
hiÖn luËn v¨n.
T«i xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o trong khoa Tµi nguyªn vµ M«i
tr−êng, viÖn Sau ®¹i häc tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi, c¸c c¸n bé phßng Tµi
nguyªn vµ M«i tr−êng huyÖn Tuy §ức - tØnh §¾k N«ng, c¸c phßng ban, c¸n bé vµ
nh©n d©n c¸c x· cña huyÖn Tuy §ức ®· nhiÖt t×nh gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh thùc
hiÖn luËn v¨n nµy./.
T¸c gi¶ luËn v¨n
Vũ Hải Nam
iii
Môc lôc
Lêi cam ®oan i
Lêi c¶m ¬n ii
Môc lôc iii
Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t vi
Danh môc b¶ng, biểu đồ, hình ảnh vii
1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục đích, yêu cầu 2
1.2.1. Mục đích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
2.1. Những lý luận cơ bản về hệ thống điểm dân cư 3
2.1.1. Những khái niệm về hệ thống điểm dân cư 3
2.1.2. Thành phần đất đai trong điểm dân cư 4
2.1.3. Phân loại hệ thống điểm dân cư 7
2.1.4. Những nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống điểm dân cư 11
2.1.5. Mục tiêu quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống điểm dân cư 12
2.2. Xu thế và kinh nghiệm phát triển khu dân cư một số nước trên thế giới 15
2.2.1. Cộng Hòa Liên Bang Đức 15
2.2.2. Cộng hoà Ấn Độ 15
2.2.3. Trung Quốc 16
2.2.4. Vương quốc Thái Lan 17
iv
2.3. Khái quát tình hình phát triển mạng lưới dân cư Việt Nam 17
2.4. Đặc điểm và xu hướng biến đổi cơ cấu dân số, lao động của điểm dân cư... 19
2.5. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Việt Nam đến năm 2020 20
2.6. Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị và khu dân cư nông thôn tỉnh 22
2.7.Một số công trình nghiên cứu về QH xây dựng điểm dân cư ở Việt Nam 23
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
3.1. Đối tượng nghiên cứu 25
3.2. Phạm vi nghiên cứu 25
3.3. Nội dung nghiên cứu 25
3.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế, xã hội... 25
3.3.2. Đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất khu dân cư... 25
3.3.3. Phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn huyện Tuy Đức 26
3.3.4. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong điểm dân cư 26
3.3.5. Định hướng phát triển mạng lưới dân cư huyện Tuy Đức đến năm 2020 26
3.3.6. Định hướng phát triển không gian TT huyện Tuy Đức đến năm 2020 26
3.4. Phương pháp nghiên cứu 27
3.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu 27
3.4.2. Phương pháp chuyên gia 27
3.4.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu và tổng hợp 27
3.4.4. Phương pháp xây dựng bản đồ 27
3.4.5. Phương pháp phương án 28
3.4.6. Phương pháp dự báo 28
4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 30
4.1. Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế xã hội 30
4.1.1. Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và ... 30
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 34
4.2. Đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất khu dân cư ... 39
4.2.1. Tình hình quản lý đất đai giai đoạn 2007-2009 39
v
4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư huyện Tuy Đức năm 2009 44
4.3. Phân loại hệ thống điểm dân cư 47
4.3.1. Mục đích phân loại 47
4.3.2. Kết quả phân loại 47
4.3.3. Đánh giá chung về hiện trạng mạng lưới dân cư huyện Tuy Đức 50
4.4. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong các điểm dân cư 51
4.4.1. Kiến trúc cảnh quan nhà ở 51
4.4.2. Kiến trúc cảnh quan các công trình hạ tầng trong khu dân cư 54
4.4.2.1. Đường giao thông 54
4.4.2.2. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác 54
4.4.2.3. Công trình y tế 55
4.4.2.4. Công trình giáo dục 55
4.4.2.5. Công trình văn hóa thông tin, thể dục thể thao 55
4.4.3. Đánh giá chung về hiện trạng kiến trúc cảnh quan các công trình... 55
4.5. Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện Tuy Đức ..... 56
4.5.1. Các căn cứ cho định hướng phát triển mạng lưới dân cư 56
4.5.2. Định hướng phát triển mạng lưới dân cư 61
4.6. Định hướng sử dụng đất phát triển thị trấn Tuy Đức đến năm 2020 67
4.6.1. Các tiền đề phát triển không gian thị trấn Tuy Đức 67
4.6.2. Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên và hiện trạng khu đất... 68
4.6.3. Định hướng quy hoạch không gian thị trấn Tuy Đức 76
4.6.4. Giải pháp thực hiện quy hoạch không gian thị trấn Tuy Đức 84
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85
5.1. Kết luận 85
5.2. Đề nghị 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHô lôc
87
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
CN Công nghiệp
CT Công trình
DCNN Dân cư nông thôn
DC Dân cư
GD-ĐT Giáo dục đào tạo
GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng
HĐND Hội đồng nhân dân
NN Nông nghiệp
NT Nông thôn
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TSCQ Trụ sở cơ quan
UBND Uỷ ban nhân dân
vii
DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH
Stt Tên bảng Trang
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu dân số giai đoạn 2007 – 2009 37
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Tuy Đức tính đến 1/1/2010 45
Bảng 4.3. Diện tích đất khu dân cư nông thôn huyện Tuy Đức năm 2009 46
Bảng 4.4. Tiêu chí phân loại điểm dân cư 48
Bảng 4.5. Quy mô, vị trí các điểm dân cư loại 1 49
Bảng 4.6. Quy mô, vị trí các điểm dân cư loại 2
Bảng 4.7. Quy mô, vị trí các điểm dân cư loại 3
49
50
Bảng 4.8. Cơ cấu các loại nhà ở khu vực huyện Tuy Đức năm 2010 51
Bảng 4.9. Cơ cấu các loại nhà ở khu vực trung tâm huyện Tuy Đức năm 2009 53
Bảng 4.10. Dự báo dân số và số hộ khu vực nông thôn huyện Tuy Đức đến năm 2020 63
Bảng 4.11. Dự báo đất khu dân cư nông thôn huyện Tuy Đức đến năm 2020 63
Bảng 4.12. Định hướng hệ thống ĐDC nông thôn huyện Tuy Đức đến năm 2020 65
Bảng 4.13. Hiện trạng sử dụng đất khu vực trung tâm 70
Bảng 4.14. Đánh giá đất xây dựng khu vực trung tâm 76
Bảng 4.15. Cân bằng đất đai thị trấn Tuy Đức đến năm 2020 77
Stt Hình ảnh Trang
Hình 4.1. Cơ cấu kinh tế huyện Tuy Đức năm 2009 34
Hình 4.2. Hiện trạng sử dụng đất KDC các xã trên địa bàn năm 2009 47
Hình 4.3. Kết quả phân loại hệ thống điểm dân cư huyện Tuy Đức năm 2009 48
Hình 4.4. Một số mẫu nhà phổ biến của khu vực nông thôn 52
Hình 4.5. Một số mẫu nhà phổ biến của khu vực trung tâm huyện 53
1
1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Tây Nguyên nói chung, Đắk Nông nói riêng dân cư của các thành phần dân tộc
được phân bố dưới hình thức cư trú theo từng vùng có sự đan xen giữa các thành
phần dân tộc. Từ trong lịch sử, mỗi dân tộc đã sớm tạo cho riêng mình một vùng cư
trú. Phạm vi cư trú của từng dân tộc không phân định theo ranh giới hành chính,
không theo quy hoạch nên dẫn đến tình trạng lộn xộn về phong cách kiến trúc, cảnh
quan, ô nhiễm môi trường, lãng phí đất đai, gây khó khăn cho công tác quản lý xã
hội và đầu tư cơ sở hạ tầng.
Để bảo đảm thuận lợi cho việc tổ chức lại sản xuất theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các điểm dân cư, tạo công việc
làm cho người lao động, tổ chức cuộc sống dân cư ngày càng tốt hơn nhằm đảm bảo
phát triển kinh tế, xã hội bền vững thì cần phải có định hướng phát triển hệ thống
các điểm dân cư của vùng Tây Nguyên theo quan điểm sử dụng đất thích hợp.
Huyện Tuy Đức - tỉnh Đắk Nông được thành lập từ năm 2006 theo Nghị Định
142/2006/NĐ-CP, ngày 22/11/2006 của Chính Phủ với tổng diện tích tự nhiên toàn
huyện 112.182 ha, cách trung tâm thị xã Gia Nghĩa khoảng 70km về phía Tây Nam.
Do mới được thành lập cho nên đến nay huyện Tuy Đức vẫn chưa có một đánh giá cụ
thể nào về tình hình phát triển mạng lưới điểm dân cư và quy hoạch phát triển hệ
thống điểm dân cư đô thị và nông thôn trên địa bàn huyện nên dẫn đến tình trạng hầu
hết các điểm dân cư phát triển tự phát sẽ gây khó khăn cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng
cũng như công tác quản lý xã hội của địa phương trong hiện tại cũng như tương lai.
Để khắc phục thực trạng trên, góp phần xây dựng huyện Tuy Đức phát triển
toàn diện, phát triển mạng lưới điểm dân cư trên địa bàn gắn với quy hoạch sử dụng
đất nhằm quản lý sử dụng đất theo pháp luật, từng bước nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần của người dân trong huyện, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh
giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất phát triển mạng lưới điểm dân cư
trên địa bàn huyện Tuy Đức tỉnh Đắk Nông”
2
1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Đánh giá thực trạng hệ thống điểm dân cư huyện Tuy Đức và đề xuất hướng sử
dụng đất phát triển mạng lưới điểm dân cư đô thị và nông thôn của huyện Tuy Đức phù
hợp với chiến lược phát triển vùng Tây Nguyên.
1.2.2. Yêu cầu
Nắm vững các quy định, tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành về quy hoạch đô thị
và khu dân cư nông thôn của Việt Nam;
Nắm rõ đặc điểm điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội các
xã trên địa bàn huyện Tuy Đức;
Các số liệu điều tra phải phản ánh trung thực thực trạng phát triển mạng lưới
điểm dân cư trên địa bàn nghiên cứu;
Đề xuất hướng sử dụng đất phát triển mạng lưới điểm dân cư phải phù hợp
điều kiện của địa phương trong hiện tại và tương lai, phù hợp với định hướng phát
triển KT-XH của vùng Tây Nguyên.
3
2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Những lý luận cơ bản về hệ thống điểm dân cư
2.1.1. Những khái niệm về hệ thống điểm dân cư
- Cơ cấu cư dân
Cơ cấu cư dân là toàn bộ các điểm dân cư của một nước, một tỉnh trong một
vùng kinh tế, phân bố trong không gian có phân công liên kết chức năng và hài hoà
cân đối trong mỗi điểm và giữa các điểm dân cư trong một đơn vị lãnh thổ.
Như vậy, cơ cấu cư dân là một cấu trúc tổng hợp và tương đối bền vững, là
một hình thái tổ chức của cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu vùng. Các điểm dân cư phân biệt
với nhau về quy mô và cấp hạng dựa trên sự tổng hợp các mối quan hệ phân công
chức năng trong toàn bộ cơ cấu cư dân của quốc gia trong một vùng. Vì vậy trong
quy hoạch cơ cấu dân cư phải lưu ý các mối quan hệ tương hỗ trong nội tại cơ cấu
của từng điểm dân cư, cũng như cơ cấu của toàn bộ trong một nhóm các điểm dân
cư cụ thể.
- Điểm dân cư đô thị
Điểm dân cư đô thị là điểm dân cư tập trung phần lớn những người dân phi
nông nghiệp, họ sống và làm việc theo kiểu thành thị.
Mỗi nước có quy định riêng về điểm dân cư đô thị. Việc xác định quy mô tối
thiểu của điểm dân cư đô thị phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội của nước đó và
tỷ lệ phần trăm dân phi nông nghiệp của đô thị đó.[1]
- Điểm dân cư nông thôn
+ Theo quan điểm về xã hội học: Điểm dân cư nông thôn là địa bàn cư tụ có
tính chất cha truyền con nối của người nông dân (xóm, làng, thôn, bản, buôn, ấp), đó
là một tập hợp dân cư sinh sống chủ yếu theo quan hệ láng giềng, nó được coi là
những tế bào của xã hội người Việt từ xa xưa đến nay.[24]
+ Theo Luật Xây dựng (Điều 14): Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập
trung của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt
động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất định (gọi chung là thôn), được
hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội, văn hoá, phong tục, tập
4
quán và các yếu tố khác.
Như vậy điểm dân cư nông thôn là một bộ phận của khu dân cư nông thôn.
2.1.2. Thành phần đất đai trong điểm dân cư
2.1.2.1. Thành phần đất đai trong đô thị
- Khu đất công nghiệp
Khu đất công nghiệp trong đô thị bao gồm đất xây dựng các xí nghiệp công
nghiệp và thủ công nghiệp được bố trí tập trung thành từng khu vực, trong đó tính
cả đất giao thông nội bộ, các bến bãi hoặc công trình quản lý phục vụ cho các nhà
máy.
Khu đất công nghiệp là thành phần quan trọng của cơ cấu đô thị đồng thời là
một yếu tố quan trọng của sự hình thành và phát triển đô thị. Do yêu cầu về sản xuất
và bảo vệ môi trường sống, để tránh những ảnh hưởng độc hại của sản xuất công
nghiệp, một số cơ sở sản xuất phải được bố trí ở bên ngoài thành phố, được cách ly
với các khu vực khác. Ngược lại, một số loại xí nghiệp công nghiệp và thủ công
nghiệp mà sản xuất không ảnh hưởng xấu đối với môi trường thì có thể bố trí trong
khu dân dụng thành phố.
- Khu đất kho tàng
Khu đất kho tàng thành phố bao gồm đất xây dựng các kho trực thuộc và
không trực thuộc thành phố, kể cả đất đai xây dựng các trang thiết bị kỹ thuật hành
chính phục vụ, cách ly, bảo vệ... của các kho tàng.
- Khu đất giao thông đối ngoại
Bao gồm các loại đất phục vụ cho yêu cầu hoạt động của các phương tiện
giao thông vận tải của thành phố liên hệ với bên ngoài, cụ thể là:
+ Đất giao thông đường sắt: Gồm đất sử dụng cho các tuyến đường sắt
(không kể đường sắt dùng riêng theo yêu cầu của công nghiệp), nhà ga các loại, kho
tàng, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho yêu cầu hoạt động của giao thông đường
sắt.
+ Đất giao thông đường bộ: Là các loại đất xây dựng tuyến đường, bến xe,
các trạm tiếp xăng dầu, bãi để xe, gara thành phố và cơ sở phục vụ cho giao thông
đường bộ.
5
+ Đất giao thông đường thuỷ: Bao gồm đất xây dựng các bến cảng hành
khách và hàng hoá, kể cả các kho tàng, bến bãi, công trình phục vụ và trang thiết bị
kỹ thuật phục vụ yêu cầu hoạt động vận chuyển hành khách và hàng hoá của thành
phố với bên ngoài.
+ Đất giao thông hàng không: Là đất xây dựng các sân bay dân dụng của
thành phố, nhà ga hàng không và hệ thống công trình thiết bị kỹ thuật khác của các
sân bay.
- Khu đất dân dụng đô thị
Bao gồm các loại đất xây dựng nhà ở, các công trình phục vụ công cộng,
đường phố, quảng trường... phục vụ nhu cầu về nhà ở, nghỉ ngơi, giải trí của nhân
dân thành phố. Theo tính chất sử dụng, đất dân dụng thành phố được chia thành 4
loại chính:
+ Đất xây dựng nhà ở: Bao gồm các loại đất xây dựng từng nhà ở, đường
giao thông, hệ thống công trình phục vụ công cộng, cây xanh trong phạm vi tiểu
khu nhà ở, còn được gọi là đất ở thành phố.
+ Đất xây dựng trung tâm thành phố và các công trình phục vụ công cộng:
Gồm đất xây dựng các công trình phục vụ về thương nghiệp, văn hoá, y tế, giáo
dục... ngoài phạm vi khu nhà ở. Các công trình đó do tính chất và yêu cầu phục vụ
riêng mà có thể có vị trí quy hoạch khác nhau hoặc tập trung ở trung tâm thành phố,
trung tâm nhà ở, hoặc ở bên ngoài khu vực thành phố.
+ Đất đường và quảng trường hay còn gọi là đất giao thông đối nội: Bao gồm
đất xây dựng mạng lưới đường phố phục vụ yêu cầu đi lại bên trong thành phố kể cả
các quảng trường lớn của thành phố.
+ Đất cây xanh đô thị: Bao gồm đất xây dựng các công viên, vườn hoa của
thành phố và khu nhà ở.
Các mặt nước dùng cho yêu cầu nghỉ ngơi, giải trí của nhân dân cũng được
tính vào diện tích cây xanh. Khi mặt nước quá lớn, chỉ tính 30% diện tích mặt nước
vào diện tích cây xanh thành phố.
- Đất cho các khu đặc biệt
Là loại đất phục vụ cho yêu cầu riêng biệt như doanh trại quân đội, các cơ
6
quan hành chính không thuộc thành phố, các cơ quan ngoại giao, nghĩa trang, công
trình kỹ thuật xử lý nước bẩn, bãi rác...
Các đô thị có quy mô trung bình trở lên thường có cơ cấu hoàn chỉnh với 5 loại
đất trên. Ở các đô thị lớn, ngoài phần đất nội thành còn có đất ngoại thành với các
thành phần gồm đất sản xuất nông nghiệp hoặc đất cây xanh xung quanh thành phố.
Đất ngoại thành phục vụ cho việc tổ chức sản xuất công nghiệp, đáp ứng một phần
nhu cầu đời sống của nhân dân, đồng thời tổ chức các cơ sở nghỉ ngơi, giải trí, hệ
thống trang bị kỹ thuật... của thành phố.[2]
2.1.2.2. Thành phần đất đai trong điểm dân cư nông thôn
- Đất ở và đất vườn trong khuôn viên thổ cư của hộ gia đình
Đây là loại đất gắn liền với đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông
thôn. Mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt của hộ gia đình diễn ra đều có liên quan
đến loại đất này.
Khái niệm về thổ cư cho mỗi hộ gia đình ở nông thôn bao gồm cả phần không
gian phục vụ sinh hoạt gia đình và không gian để triển khai các hoạt động theo phương
thức kinh tế Vườn - Ao - Chuồng hoặc Vườn - Rừng - Ao - Chuồng.
Do đặc điểm của hoạt động sản xuất gia đình nên trong nông thôn, đất ở của
mỗi hộ bao gồm cả phần diện tích phục vụ cho yêu cầu sản xuất phụ trong gia đình.
Thực tế phát triển nông thôn ở nước ta những năm gần đây đã khẳng định rằng đây
là một phương thức tốt, phù hợp với thực tế của vùng nông thôn. Để tận dụng hết
mọi khả năng và mọi thời gian có thể để đầu tư vào lao động sản xuất, hệ thống
Vườn-Ao-Chuồng trong kinh tế gia đình luôn luôn gắn liền với phần đất ở của mỗi
gia đình trong mối quan hệ đan xen và hỗ trợ nhau. Những phần không gian trong
khuôn viên hộ gia đình có thể bao gồm cả hai chức năng sản xuất và sinh hoạt.
Theo Luật Đất đai năm 1993 thì đất trong khuôn viên thổ cư của hộ gia đình
bao gồm 2 loại đất, đó là đất ở và đất vuờn tạp, ao (đất vườn, ao được xếp vào mục
đất nông nghiệp).
Theo Luật Đất đai năm 2003 thì đất ở của hộ gia đình cá nhân tại nông thôn
bao gồm đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ đời sống, vườn,
ao trong cùng một thửa đất thuộc khu dân cư nông thôn, phù hợp với xây dựng điểm
7
dân cư nông thôn được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt.
Do lịch sử hình thành đất khu dân cư có sự khác nhau nên cơ cấu diện tích
loại đất này trong các điểm dân cư cũng rất khác nhau giữa các địa phương. Qua kết
quả nghiên cứu điều tra thực tế cho thấy đất thổ cư chiếm khoảng 30 - 60% tổng
diện tích của điểm dân cư, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng vùng. Vùng đồng bằng
thường có tỷ lệ đất thổ cư trong điểm dân cư cao hơn miền núi.
- Đất chuyên dùng trong điểm dân cư
Đất chuyên dùng trong điểm dân cư bao gồm đất xây dựng trụ sở cơ quan, công
trình sự nghiệp, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất có mục đích công cộng
(các công trình hạ tầng kỹ thuật, phúc lợi xã hội, đất làm đường sá và mương rãnh
thoát nước, đất mặt nước, cây xanh, khuôn viên công cộng...). Đây là loại đất phục vụ
cho mục đích công cộng của cộng đồng xã hội. Tuỳ theo đặc điểm về địa lý và tốc độ
phát triển của mỗi địa phương mà cơ cấu diện tích các loại đất này cao hay thấp. Tuy
nhiên theo xu hướng phát triển chung thì nhu cầu sử dụng của loại đất này sẽ ngày
càng cao.
Đất chuyên dùng trong điểm dân cư do chính quyền các địa phương và các tổ
chức trực tiếp quản lý sử dụng nhưng phải thực hiện theo đúng quy hoạch và pháp
luật, đảm bảo cho việc sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm nhằm đáp ứng mục tiêu
phát triển lâu dài của đất nước và cộng đồng dân cư.[2]
2.1.3. Phân loại hệ thống điểm dân cư
2.1.3.1. Phân loại đô thị
Nhằm phục vụ cho công tác quản lý hành chính về đô thị cũng như để xác
định cơ cấu và định hướng phát triển đô thị, đô thị được phân chia thành nhiều loại
khác nhau. Thông thường việc phân loại đô thị dựa theo tính chất, quy mô và vị trí
của nó trong mạng lưới đô thị quốc gia.
Ở nước ta, theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phân loại và phân cấp quản lý đô thị, đô thị được chia thành 6
loại:
- Ðô thị loại đặc biệt
Là Thủ đô hoặc đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa
8
học-kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc
tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã