ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh đái tháo đường đang giữvịtrí thứ3 trong tổng số10 bệnh nan y của nhân
loại. Theo sốliệu của Tổchức đái tháo đường quốc tế(IDF), hiện nay trên toàn thế
giới có khoảng 246 triệu bệnh nhân đái tháo đường và con sốnày sẽlên đến 380
triệu vào năm 2025. Hầu hết các liệu pháp điều trịtừtrước đến nay đều không thể
chấm dứt các biến chứng của bệnh đái tháo đường. Trước tình hình này, các nhà
khoa học trên thếgiới không ngừng nỗlực tìm các liệu pháp mới để điều trịbệnh
đái tháo đường. Trong đó, liệu pháp tếbào gốc đang rất được quan tâm vì nếu thành
công người bệnh sẽkhông còn phải tiêm insulin mỗi ngày, vấn đềthiếu tạng đểcấy
ghép cũng được giải quyết và bệnh nhân cũng không cần phụthuộc vào thuốc
chống loại thải miễn dịch nữa. Đểhướng đến điều này hiện nay đã có một sốnghiên
cứu biệt hóa tếbào gốc thành tếbào tiết insulin. Tuy nhiên, các nghiên cứu này sử
dụng các phương pháp biệt hóa khác nhau nhưbiệt hóa bằng dịch chiết tụy chuột
[39, 47] hay biệt hóa bằng hóa chất [31, 51, 75]. Nhưvậy, biệt hóa theo phương
pháp nào sẽcho hiệu quảtốt hơn? Đểgiải đáp câu hỏi này, đềtài nghiên cứu “Khảo
sát khảnăng biệt hóa tếbào gốc trung mô từmáu cuống rốn người thành tếbào
tiết insulin bằng hóa chất và bằng dịch chiết tụy chuột” đã được tiến hành.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Thực hiện biệt hóa tếbào gốc trung mô máu cuống rốn người thành tếbào tiết
insulin bằng dịch chiết tụy chuột
- Thực hiện biệt hóa tếbào gốc trung mô máu cuống rốn người thành tếbào tiết
insulin bằng hóa chất
- Thửnghiệm điều trịbệnh đái tháo đường bằng cách ghép tếbào gốc trung mô máu
cuống rốn người hoặc tếbào tiết insulin trên mô hình chuột
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung 1: Khảo sát hiệu quảbiệt hóa tếbào gốc trung mô từmáu cuống rốn
người thành tếbào tiết insulin bằng dịch chiết tụy chuột
Trong nội dung này, tếbào gốc trung mô máu cuống rốn người được cảm ứng biệt
hóa thành tếbào tiết insulin bằng dịch chiết tụy với các nồng độ100 µg/ml, 200
µg/ml, 300 µg/ml, 400 µg/ml, 500 µg/ml và 600 µg/ml. Sau khi biệt hóa, tếbào tiết
insulin được xác định thông qua phương pháp nhuộm với DTZ. Hiệu quảbiệt hóa
ban đầu được xác định thông qua sốcụm tếbào tiết insulin trong một thịtrường.
Nội dung 2:Khảo sát hiệu quảbiệt hóa tếbào gốc trung mô từmáu cuống rốn
người thành tếbào tiết insulin bằng hóa chất cảm ứng
Trong nội dung này, tếbào gốc trung mô máu cuống rốn người được cảm ứng biệt
hóa bằng hỗn hợp hóa chất đặc hiệu theo quy trình thuận và quy trình nghịch. Sau
khi biệt hóa, tếbào tiết insulin được xác định thông qua phương pháp nhuộm với
DTZ. Hiệu quảbiệt hóa ban đầu được xác định thông qua sốcụm tếbào tiết insulin
trong một thịtrường.
Nội dung 3: Thửnghiệm điều trịbệnh đái tháo đường bằng cách ghép tếbào gốc
trung mô máu cuống rốn người hoặc tếbào tiết insulin trên mô hình chuột
Trong nội dung này, chuột đái tháo đường được ghép 5x 10^6
tếbào gốc trung mô máu cuống rốn người (n=3) hoặc 5x 10^6
tếbào tiết insulin (n=3) tiếp cận tụy. Chuột
đái tháo đường đối chứng được tiêm PBS (n=3). Sau khi ghép, đo lượng đường
huyết, cân nặng của chuột cách mỗi 3 ngày liên tục trong 30 ngày. Sau 30 ngày, thu
máu toàn phần đểkiểm tra sựhiện diện của insulin trong máu bằng phương pháp
sắc ký lỏng cao áp. Giải phẩu chuột thu nhận tụy đểkhảo sát sựhưhại cũng nhưsự
phục hồi đảo tụy thông qua việc đếm sốtếbào đảo tụy bắt màu với DTZ dưới kính
hiển vi.
27 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2083 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát khả năng biệt hóa tế bào gốc trung mô từ máu cuống rốn người thành tế bào tiết Insulin bằng hóa chất và bằng dịch chiết tụy chuột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 44 -
3.1. KẾT QUẢ BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ MÁU CUỐNG RỐN
NGƯỜI THÀNH TẾ BÀO TIẾT INSULIN BẰNG DỊCH CHIẾT TỤY
CHUỘT
Dựa trên các nghiên cứu của Kim và cộng sự về thành phần dịch chiết tụy
chuột [41] và kết quả biệt hóa tế bào gốc trung mô chuột thành tế bào tiết insulin
bằng dịch chiết tụy chuột [47], thử nghiệm biệt hóa tế bào gốc trung mô máu cuống
rốn người thành tế bào tiết insulin bằng dịch chiết tụy chuột ở các nồng độ khác
nhau được thực hiện.
3.1.1. Nồng độ protein trong dịch chiết tụy chuột được đo bằng phương pháp
Bradfort
Các mẫu albumin được đo theo nồng độ từ thấp tới cao. Đường tương quan
tuyến tính giữa nồng độ protein và giá trị OD có phương trình là:
y = 0,0063 x + 0,0157 (1)
Dịch chiết được pha loãng 20 lần có giá trị OD là 0,252; thay vào phương
trình (1) tính được nồng độ protein dịch chiết đã pha loãng là 37,5 (µg/ml).
Vậy nồng độ protein dịch chiết mẫu là 37,5 x 20 = 750 (µg/ml)
Từ nồng độ 750 µg/ml stock dịch chiết được pha thành các môi trường biệt
hóa có nồng độ dịch chiết lần lượt 100, 200, 300, 400, 500, 600 µg/ml theo công
thức : C1 . V1 = C2 . V2
C1 : nồng độ stock dịch chiết 750 µg/ml; C2 :nồng độ dịch chiết tụy chuột cần pha;
V1 :thể tích dịch chiết tụy stock cần lấy để pha loãng; V2 :thể tích dung dịch gồm
dịch chiết tụy và môi trường L-DMEM cần pha
Phạm Lê Bửu Trúc
- 45 -
Bảng 3.1. Giá trị OD của mẫu protein
Ống
nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nồng
độ
protein
mẫu
(µg/ml)
0 0 10 10 20 20 30 30 40 40 50 50
Giá trị
OD
(Re-
zero)
0,073 0,051 0,152 0,164 0,212 0,218 0,256 0,253 0,310 0,341
Trung
bình
0,062 0,158 0,215 0,255 0,326
Biểu đồ 3.1. Đường tương quan tuyến tính giữa nồng độ protein và OD595
Phạm Lê Bửu Trúc
- 46 -
3.1.2. Kết quả khảo sát sự biệt hóa tế bào gốc trung mô thành tế bào tiết
insulin bằng dịch chiết tụy chuột ở các nồng độ khác nhau
Tiến hành thí nghiệm trên các mẫu tế bào được nuôi trong đĩa 4 giếng. Sự
thay đổi hình dạng của tế bào khi nuôi trong môi trường biệt hóa được quan sát
dưới kính hiển vi đảo ngược. Ở ngày thứ 14 sau khi nuôi trong môi trường biệt hóa,
các mẫu được đem nhuộm với DTZ và đếm số lượng cụm tế bào bắt màu thuốc
nhuộm.
Lô thực nghiệm
Hình 3.1. Hình thái tế bào sau 2 ngày biệt hóa bằng dịch chiết tụy chuột
(X40)
Nhận xét:
- Các tế bào không còn có dạng hình thoi đặc trưng mà co lại, chuyển sang hình
tròn hay hình hạt đậu.
Phạm Lê Bửu Trúc
- 47 -
Hình 3.2. Cụm tế bào tiết insulin được biệt hóa bằng các nồng độ dịch chiết
khác nhau sau 14 ngày (X10). (a) Nồng độ 100 µg/ml; (b) Nồng độ 200 µg/ml; (c)
Nồng độ 300 µg/ml; (d)Nồng độ 400 µg/ml; (e) Nồng độ 500 µg/ml; (f) Nồng độ
600 µg/ml
Nhận xét:
- Ở 6 nồng độ dịch chiết biệt hóa đều xuất hiện các cụm tế bào có hình dạng giống
đảo tụy và bắt màu đỏ với thuốc nhuộm DTZ.
- Mật độ các cụm tế bào ở nồng độ dịch chiết 300 µg/ml, 400 µg/ml cao hơn so với
mật độ các cụm tế bào ở các nồng độ còn lại.
Phạm Lê Bửu Trúc
- 48 -
Lô đối chứng
Đối chứng dương
Hình 3.3. Tiểu đảo tụy chuột (a) và cụm tế bào tiết insulin (b) bắt màu đỏ với
DTZ (X40).
Nhận xét:
- Tiểu đảo tụy chuột bắt màu đỏ thẫm với thuốc nhuộm DTZ.
- Cụm tế bào được biệt hóa in vitro có hình dạng giống với đảo tụy nhưng bắt màu
đỏ nhạt hơn đảo tụy khi nhuộm với DTZ.
Đối chứng âm
Hình 3.4. Tế bào gốc trung mô được nuôi trong môi trường L-DMEM 10%
FBS trước (a) và sau (b) khi nhuộm với DTZ (X20)
Nhận xét:
- Các tế bào không co lại, không hình thành cụm và cũng không bắt màu với thuốc
nhuộm
Phạm Lê Bửu Trúc
- 49 -
Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần, số liệu thu nhận được xử lý bằng phần mềm
Microsoft Excel và được trình bày ở các bảng 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 và 3.7.
Bảng 3.2. Số cụm tế bào tiết insulin được biệt hóa ở nồng độ 100 µg/ml
Thị trường
Mẫu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trung bình
1 0 2 0 3 14 0 0 1 7 4 3
2 4 1 1 0 0 0 0 9 6 1 2
3 2 8 2 21 2 0 0 0 0 0 4
Giá trị trung bình 3±1
Bảng 3.3. Số cụm tế bào tiết insulin được biệt hóa ở nồng độ 200 µg/ml
Thị trường
Mẫu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trung bình
1 4 0 2 1 14 0 26 1 7 4 6
2 2 1 8 0 0 9 0 9 41 1 7
3 8 6 0 1 2 0 11 2 0 3 3
Giá trị trung bình 5±1
Phạm Lê Bửu Trúc
- 50 -
Bảng 3.4. Số cụm tế bào tiết insulin được biệt hóa ở nồng độ 300 µg/ml
Thị trường
Mẫu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trung bình
1 10 12 2 3 14 19 25 1 45 4 14
2 4 21 31 2 0 1 0 6 7 0 7
3 8 18 2 1 6 13 5 29 51 2 14
Giá trị trung bình 12±2
Bảng 3.5. Số cụm tế bào tiết insulin được biệt hóa ở nồng độ 400 µg/ml
Thị trường
Mẫu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trung bình
1 6 33 0 54 11 27 22 18 4 16 19
2 5 12 14 20 8 0 23 9 16 0 11
3 15 8 6 21 2 1 4 20 21 9 11
Giá trị trung bình 14±3
Phạm Lê Bửu Trúc
- 51 -
Bảng 3.6. Số cụm tế bào tiết insulin được biệt hóa ở nồng độ 500 µg/ml
Thị trường
Mẫu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trung bình
1 4 2 2 5 21 0 3 1 7 5 5
2 7 12 1 10 12 17 0 9 10 1 8
3 0 1 21 21 2 0 13 0 12 0 7
Giá trị trung bình 7±1
Bảng 3.7. Số cụm tế bào tiết insulin được biệt hóa ở nồng độ 600 µg/ml
Thị trường
Mẫu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trung bình
1 6 1 6 9 4 0 2 13 0 4 5
2 4 0 0 8 0 16 0 9 6 1 4
3 0 0 2 1 0 10 10 8 4 1 4
Giá trị trung bình 4±0
* Kết quả xử lý thống kê số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel được trình bày ở
phụ lục 2.
Phạm Lê Bửu Trúc
- 52 -
Từ số liệu thống kê số cụm tế bào bắt màu với DTZ ở các nồng độ dịch chiết khác
nhau có được biểu đồ 3.2
Biệt hóa bằng dịch chiết
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
100 200 300 400 500 600
Nồng độ dịch chiết
C
ụ
m
tế
b
ào
Biểu đồ 3.2. Tương quan giữa nồng độ protein dịch chiết và số cụm tế bào tiết
insulin trong một thị trường
Nhận xét:
- Hiệu quả biệt hóa tăng dần theo nồng độ dịch chiết tụy từ 100 µg/ml đến 400
µg/ml nhưng khi tiếp tục tăng nồng độ dịch chiết lên 500 µg/ml hiệu quả biệt hóa
giảm và giảm mạnh ở nồng độ 600 µg/ml.
- Nồng độ dịch chiết tụy chuột tối ưu cho việc biệt hóa tế bào gốc trung mô thành tế
bào tiết insulin là 400 µg/ml.
Phạm Lê Bửu Trúc
- 53 -
3.2. KẾT QUẢ BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ MÁU CUỐNG RỐN
NGƯỜI THÀNH TẾ BÀO TIẾT INSULIN BẰNG HÓA CHẤT
Dựa trên tác động của các hóa chất cảm ứng biệt hóa [Mục 1.5.3], thử nghiệm
biệt hóa tế bào gốc trung mô máu cuống rốn người thành tế bào tiết insulin theo quy
trình thuận và theo quy trình nghịch được tiến hành [Mục 2.2.4.2].
Lô thực nghiệm
Hình 3.5. Các tế bào sau 2 ngày biệt hóa bằng hóa chất (X40)
Nhận xét:
- Các tế bào co tròn lại giống như các tế bào được biệt hóa bằng dịch chiết.
Hình 3.6. Các tế bào sau 9 ngày biệt hóa bằng hóa chất (X20)
Nhận xét:
- Các tế bào có xu hướng tập hợp lại thành cụm.
Phạm Lê Bửu Trúc
- 54 -
Hình 3.7. Các tế bào sau 14 ngày biệt hóa bằng hóa chất được nhuộm với DTZ
(X20)
Nhận xét:
- Các tế bào hình thành cụm tế bào có hình dạng giống đảo tụy và bắt màu đỏ với
DTZ.
Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần, số liệu thu nhận được xử lý bằng phần mềm
Microsoft Excel và được trình bày ở bảng 3.8 và bảng 3.9
Bảng 3.8. Số cụm tế bào tiết insulin được biệt hóa theo quy trình thuận
Thị trường
Mẫu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trung bình
1 61 23 42 42 31 34 50 48 31 57 42
2 48 33 22 39 48 13 16 58 61 50 39
3 22 44 34 31 44 48 53 20 70 42 41
Giá trị trung bình 41±1
Phạm Lê Bửu Trúc
- 55 -
Bảng 3.9. Số cụm tế bào tiết insulin được biệt hóa theo quy trình nghịch
Thị trường
Mẫu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trung bình
1 8 11 15 6 11 12 4 5 6 23 10
2 10 15 5 8 17 12 13 15 11 15 12
3 6 16 11 9 14 5 8 18 7 9 11
Giá trị trung bình 11±1
* Kết quả xử lý thống kê số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel được trình bày ở
phụ lục 2
Từ số liệu thống kê số cụm tế bào bắt màu với DTZ ở các quy trình khác nhau có
được biểu đồ 3.3
Biệt hóa bằng hóa chất
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Quy trình thuận Quy trình nghịch
C
ụ
m
tế
b
ào
Biểu đồ 3.3. Số cụm tế bào bắt màu với DTZ của quy trình thuận và quy trình
nghịch
Phạm Lê Bửu Trúc
- 56 -
Nhận xét:
- Số lượng cụm tế bào hình thành ở lô tế bào biệt hóa theo quy trình thuận nhiều
hơn so với lô tế bào biệt hóa theo quy trình nghịch.
Lô đối chứng
Đối chứng dương
Tiểu đảo tụy chuột bắt màu đỏ thẫm với thuốc nhuộm DTZ [Hình 3.3a]
Đối chứng âm
Tế bào ở lô đối chứng được nuôi trong môi trường L-DMEM 10% FBS. Kết
quả cho thấy sau 14 ngày, các tế bào này không co lại, không hình thành cụm và
cũng không bắt màu với thuốc nhuộm DTZ [Hình 3.4].
Tế bào ở lô đối chứng được nuôi trong môi trường H-DMEM 10% FBS
trong 14 ngày.
Hình 3.8. Tế bào gốc trung mô được nuôi trong môi trường H-DMEM 10%
FBS trước (a) và sau (b) khi nhuộm với DTZ (X20)
Nhận xét:
- Tế bào không co lại, không hình thành cụm và cũng không bắt màu với DTZ.
Phạm Lê Bửu Trúc
- 57 -
3.3. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG
CÁCH GHÉP TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ MÁU CUỐNG RỐN NGƯỜI
HOẶC TẾ BÀO TIẾT INSULIN TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT
Các con chuột đái tháo đường được ghép tế bào gốc trung mô máu cuống rốn
hoặc tế bào tiết insulin nhằm khảo sát khả năng điều trị bệnh đái tháo đường của 2
lọai tế bào này. Thí nghiệm được bố trí như sau:
− Lô chuột bình thường (BT) (n=3): chuột không được cảm ứng STZ
− Lô chuột đối chứng (ĐC) (n=3): chuột đã được cảm ứng đái tháo đường
bằng STZ, vào ngày N0 tiêm PBS vào vùng tụy
− Lô chuột ghép tế bào gốc trung mô (TM) (n=3): chuột đã được cảm ứng đái
tháo đường bằng STZ, vào ngày N0 tiêm tế bào gốc trung mô vào vùng tụy
− Lô chuột ghép tế bào tiết insulin (TI) (n=3): chuột đã được cảm ứng đái tháo
đường bằng STZ, vào ngày N0 tiêm tế bào tiết insulin vào vùng tụy
* Chú thích chung cho các bảng số liệu:
- “STZ”: ngày bắt đầu gây cảm ứng đái tháo đường ở chuột bằng cách tiêm STZ
vào tĩnh mạch đuôi
- “N0”: ngày bắt đầu thí nghiệm cấy ghép tế bào
- “N3”: ngày thứ 3 sau khi bắt đầu thí nghiệm cấy ghép tế bào
- …
- “N30”: ngày thứ 30 sau khi bắt đầu thí nghiệm cấy ghép tế bào
- “X”: chuột chết, không có số liệu
Để thuận tiện cho việc so sánh sự thay đổi lượng đường huyết cũng như trọng lượng
của chuột ở các lô thí nghiệm, số liệu được xử lí theo thuật toán quy tất cả số liệu về
một gốc chung. Số liệu sơ cấp được chuyển đổi thành số liệu thứ cấp.
Phạm Lê Bửu Trúc
- 58 -
Cách chuyển đổi số liệu thô thành số liệu thứ cấp như sau:
- Vào ngày “STZ”, số liệu của tất cả các mẫu thí nghiệm ở 4 lô (BT, ĐC, TM, TI)
được cộng lại và chia trung bình, kết quả trung bình đó được chọn làm gốc chung
ban đầu. Cụ thể như ở thí nghiệm khảo sát sự thay đổi trọng lượng, gốc chung ban
đầu được tính như sau: (25+26+26+23+22+19+24+20+25+21+24+24):12 = 23,25
- Vào ngày “N0”, số liệu của các mẫu thí nghiệm ở 3 lô ĐC, TM, TI được cộng lại
và chia trung bình, kết quả trung bình đó được chọn làm gốc chung ngày ghép. Cụ
thể như ở thí nghiệm khảo sát sự thay đổi trọng lượng, gốc chung ngày ghép được
tính như sau:
(28+26+25+32+25+34+25+30+25):9 = 27,78≈ 28
Các số liệu của các ngày tiếp theo (N3, N6...N30) của 3 lô ĐC, TM, TI được
chuyển đổi như sau: lấy số liệu thô của ngày N0 so với gốc chung ngày ghép, nếu
lớn hơn a đơn vị thì số liệu thứ cấp của các ngày sau bằng số liệu thô của ngày đó
trừ đi a đơn vị, nếu nhỏ hơn b đơn vị thì số liệu thứ cấp của các ngày sau bằng số
liệu thô của ngày đó cộng thêm b đơn vị. Cụ thể như ở thí nghiệm khảo sát sự thay
đổi trọng lượng, số liệu thứ cấp của mẫu 1 lô TI ngày N3 được tính như sau: lấy 25
(trọng lương mẫu 1 lô TI ngày N0) so với 28 (gốc chung ngày ghép), nhỏ hơn 3 đơn
vị nên số liệu thứ cấp của mẫu 1 lô TI ngày N3 là 23 = 20 (số liệu thô mẫu 1 lô TI
ngày N3) + 3; số liệu thứ cấp của mẫu 2 lô TI ngày N3 được tính như sau: lấy 30
(trọng lượng mẫu 2 lô TI ngày N0) so với 28 (gốc chung cấy ghép), lớn hơn 2 đơn
vị nên số liệu thứ cấp của mẫu 2 lô TI ngày N3 là 23 = 25 (số liệu thô mẫu 2 lô TI
ngày N3) – 2
- Số liệu của lô BT kể từ ngày N0 trở đi vẫn giữ nguyên
Phạm Lê Bửu Trúc
- 59 -
3.3.1. Kết quả đánh giá trọng lượng
Trọng lượng được tính bằng đơn vị gram(g). Số liệu về sự thay đổi trọng lượng
được trình bày ở các bảng 3.10, 3.11 và 3.12
Bảng 3.10. Số liệu thô trọng lượng qua 30 ngày khảo sát
SỐ LIỆU THÔ
NGÀY STZ N0 N3 N6 N9 N12 N15 N18 N21 N24 N27 N30
1 25 35 36 37 38 38 40 41 42 42 43 43
2 26 34 35 36 38 39 39 40 42 43 43 44
BT
3 26 35 35 37 38 39 41 41 40 42 43 44
1 23 28 25 24 23 23 22 22 21 21 22 21
2 22 26 23 23 22 22 21 21 20 x x x
ĐC
3 19 25 22 22 22 21 21 20 19 19 18 19
1 24 32 35 35 35 35 35 35 35 36 35 35
2 20 25 x x x x x x x x x x
TM
3 25 34 34 35 35 35 35 35 35 35 35 36
1 21 25 20 22 21 21 24 20 25 25 25 25
2 24 30 25 25 24 25 26 26 28 30 30 29
TI
3 24 25 25 30 30 30 29 31 30 29 29 30
Bảng 3.11. Số liệu thứ cấp trọng lượng qua 30 ngày khảo sát
SỐ LIỆU THỨ CẤP
NGÀY STZ N0 N3 N6 N9 N12 N15 N18 N21 N24 N27 N30
1 23 35 36 37 38 38 40 41 42 42 43 43
2 23 34 35 36 38 39 39 40 42 43 43 44
BT
3 23 35 35 37 38 39 41 41 40 42 43 44
1 23 28 25 24 23 23 22 22 21 21 22 21
2 23 28 25 25 24 24 24 23 22 x x x
ĐC
3 23 28 25 25 25 24 24 23 22 22 21 22
1 23 28 31 31 31 31 31 31 31 32 31 31
2 23 28 x x x x x x x x x x
TM
3 23 28 28 29 29 29 29 29 29 29 29 30
1 23 28 23 25 24 24 27 23 28 28 28 28
2 23 28 23 23 22 23 24 24 26 28 28 27
TI
3 23 28 28 33 33 33 32 34 33 32 32 33
Phạm Lê Bửu Trúc
- 60 -
Bảng 3.12. Số liệu trung bình trọng lượng qua 30 ngày khảo sát
BT ĐC TM TI
STZ 23,00 ± 0,00 23,00 ± 0,00 23,00 ± 0,00 23,00 ± 0,00
N0 34,67 ± 0,57 28,00 ± 0,00 28,00 ± 0,00 28,00 ± 0,00
N3 35.33 ± 0,58 25,00 ± 0,00 29,5 ± 2,12 24,67 ± 2,89
N6 36,67 ± 0,58 24,67 ± 0,58 30,00 ± 1,14 27,00 ± 5,29
N9 38,00 ± 0,00 24,00 ± 1,00 30,00 ± 1,14 26,33 ± 5,86
N12 38,67 ± 0,58 23,67 ± 0,58 30,00 ± 1,14 26,67 ± 5,51
N15 40,00 ± 1,00 23,33 ± 1,15 30,00 ± 1,14 27,67 ± 4,04
N18 40,67 ± 0,58 22,66 ± 0,58 30,00 ± 1,14 27,00 ± 6,08
N21 41,33 ± 1,15 21,66 ± 0,58 30,00 ± 1,14 29,00 ± 3,60
N24 42,33 ± 0,58 21,50 ± 0,71 30,50 ± 2,12 29,33 ± 2,31
N27 43,00 ± 0,00 21,50 ± 0,71 30,00 ± 1,14 29,33 ± 2,31
N30 43,67 ± 0,58 21,50 ± 0,71 30,50 ± 0,71 29,33 ± 3,21
NGÀY
LÔ
* Kết quả xử lý thống kê số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel được trình bày ở
phụ lục 2
Phạm Lê Bửu Trúc
- 61 -
Từ kết quả khảo sát có được biểu đồ 3.4
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
STZ N0 N3 N6 N9 N12 N15 N18 N21 N24 N27 N30
Thời gian
T
r ọ
ng
l ư
ợn
g
c ơ
th
ể
(g
)
BT
ĐC
TM
TI
Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi trọng lượng cơ thể chuột sau khi ghép tế bào
Nhận xét:
- Lô BT (đường biểu diễn màu đỏ) có trọng lượng trung bình tăng trong 30 ngày
khảo sát và luôn ở mức cao hơn so với các lô ĐC, TM và TI.
- Lô ĐC (đường biểu diễn màu hồng) có trọng lượng trung bình giảm trong 30 ngày
khảo sát và luôn ở mức thấp hơn so với các lô BT, TM và TI.
- Lô TM (đường biểu diễn màu vàng) và lô TI (đường biểu diễn màu xanh) có trọng
lượng tăng nhẹ trong 30 ngày khảo sát và luôn ở mức cao hơn so với lô đối chứng.
3.3.2. Kết quả đánh giá đường huyết
Đường huyết được tính bằng đơn vị miligram/decilitre (mg/dL). Số liệu về sự thay
đổi đường huyết được trình bày ở các bảng 3.13, 3.14 và 3.15
Bảng 3.13. Số liệu thô đường huyết qua 30 ngày khảo sát
SỐ LIỆU THÔ
NGÀY STZ N0 N3 N6 N9 N12 N15 N18 N21 N24 N27 N30
1 85 87 60 59 63 74 71 96 67 85 57 56
2 87 66 124 93 76 96 93 88 104 80 105 90
BT
3 67 91 104 112 100 115 119 125 104 112 115 110
Phạm Lê Bửu Trúc
- 62 -
1 91 181 320 341 337 312 374 214 332 271 410 413
2 82 240 347 349 319 324 414 369 427 399 360 551
ĐC
3 87 352 360 348 266 298 426 365 317 x x x
1 96 295 338 271 356 367 215 250 194 228 444 317
2 69 345 x x x x x x x x x x
TM
3 111 240 336 244 247 330 230 358 414 339 286 478
1 84 440 385 341 342 412 408 343 482 534 462 417
2 82 346 302 293 273 351 386 235 369 313 379 385
TI
3 78 315 358 362 402 376 268 573 469 416 468 409
Bảng 3.14. Số liệu thứ cấp đường huyết qua 30 ngày khảo sát
SỐ LIỆU THỨ CẤP
NGÀY STZ N0 N3 N6 N9 N12 N15 N18 N21 N24 N27 N30
1 85 87 60 59 63 74 71 96 67 85 57 56
2 85 66 124 93 76 96 93 88 104 80 105 90
BT
3 85 91 104 112 100 115 119 125 104 112 115 110
1 85 306 445 466 462 437 499 339 457 396 535 538
2 85 306 413 415 385 390 480 435 493 465 426 617
ĐC
3 85 306 314 302 220 252 380 319 271 x x x
1 85 306 349 282 367 378 226 261 205 239 455 328
2 85 306 x x x x x x x x x x
TM
3 85 306 402 310 313 396 296 424 480 405 352 544
1 85 306 251 207 208 278 274 209 348 400 328 283
2 85 306 262 253 233 311 346 195 329 273 339 345
TI
3 85 306 349 353 393 367 259 564 460 407 459 400
Bảng 3.15. Số liệu trung bình đường huyết qua 30 ngày khảo sát
BT ĐC TM TI
STZ 84,92 ± 0,00 84,92 ± 0,00 84,92 ± 0,00 84,92 ± 0,00
N0 81,25 ± 13,43 306,00 ± 0,00 306,00 ± 0,00 306 ,00 ± 0,00
NGÀY
LÔ
Phạm Lê Bửu Trúc
- 63 -
N3 95,92 ± 32,74 390,67 ± 68,30 375,50 ± 37,48
287,33 ±
53,69
N6 87,92 ± 26,85 394,33 ± 83,93 296,00 ± 19,80
271,00 ±
74,65
N9 79,58 ± 18,77
355,67 ±
123,64
340,00 ± 38,18
278,00 ±
100,37
N12 94,92 ± 20,52 359,67 ± 96,16 387,00 ± 12,73
318,67 ±
44,99
N15 94,25 ± 24,03 453,00 ± 63,93 261,00 ± 49,50
293,00 ±
46,51
N18
102,92 ±
19,47
364,33 ± 62,01
342,50 ±
115,26
322,67 ±
209,12
N21 91,58 ± 21,36
407,00 ±
119,15
342,50 ±
194,45
379,00 ±
70,79
N24 92,25 ± 17,21 430,50 ± 48,79
322,00 ±
117,38
360,00 ±
75,43
N27 92,25 ± 31,01 480,50 ± 77,07 403,50 ± 72,83
375,33 ±
72,67
N30 85,25 ± 27,30 577,50 ± 55,86
436,00 ±
152,74
342,67 ±
58,53
* Kết quả xử lý thống kê số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel được trình bày ở
phụ lục 2
Phạm Lê Bửu Trúc
- 64 -
Từ các kết quả khảo sát có được biểu đồ 3.5
0
100
200
300
400
500
600
700
STZ N0 N3 N6 N9 N12 N15 N18 N21 N24 N27 N30
Thời gian
N
ồn
g
độ
đ
ư
ờn
g
hu
yế
t (
m
g/
dL
BT
ĐC
TM
TI
Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi đường huyết sau khi ghép tế bào
Nhận xét:
- Lô BT (đường biểu diễn màu đỏ) có mức đường huyết trung bình ổn định và thấp
hơn nhiều so với mức đường huyết trung bình của các lô ĐC, TM, TI qua 30 ngày
khảo sát.
- Lô ĐC (đường biểu diễn màu hồng) có mức đường huyết trung bình tăng và cao
hơn nhiều so với mức đường huyết trung bình của các lô BT, TM, TI qua 30 ngày
khảo sát.
- Lô TM (đường biểu diễn màu vàng) và lô TI (đường biểu diễn màu xanh) có mức
đường huyết trung bình thấp hơn so với mức đường huyết trung bình của lô đối
chứng nhưng vẫn chưa giảm về mức đường huyết bình thường. Mức đường huyết
trung bình của lô TI ổn định hơn so với mức đường huyết trung bình của lô TM qua
30 ngày khảo sát.
Phạm Lê Bửu Trúc
- 65 -
3.3.3. Kết quả đánh giá sức sống và sự tử vong
Trong 4 lô làm thí nghiệm (12 con chuột) có 2 con chuột bị chết. 1 con trong
lô ĐC chết vào ngày N24 với trọng lượng là 20 g và đường huyết là 317 mg/dL. 1
con trong lô TM chết vào ngày N3 với trọng lượng là 25 g và đường huyết là 345
mg/dL.
Hình 3.9. Chuột đối chứng ở ngày N0 (a) và ngày N30 (b)
Nhận xét:
- Chuột đối chứng ngày càng yếu, sụt cân (N0=28,00 ± 0,00g so với N30= 21,50 ±
0,71g), kém linh hoạt, stress nặng, lông xù, rụng lông.
Hình 3.10.Chuột được ghép tế bào gốc trung mô ở ngày N0(a) và ngày N30 (b)
Nhận xét:
- Chuột được ghép tế bào gốc trung mô ngày càng khỏe hơn, tăng cân nhẹ
(N0=28,00 ± 0,00g so với N30=30,50 ± 0,71g), linh hoạt, lông mướt hơn và không
có hiện tượng rụng lông.
Phạm Lê Bửu Trúc
- 66 -
Hình 3.11.Chuột được ghép tế bào tiết insulin ở ngày N0(a) và ngày N30 (b)
Nhận xét:
- Chuột được ghép tế bào tiết insulin ngày càng khỏe hơn, tăng cân nhẹ (N0=28,00
± 0,00g so với N30=29,33 ± 3,21g), linh hoạt, lông mướt hơn và không có hiện
tượng rụng lông.
3.3.4. Kết quả định tính insulin trong máu chuột thí nghiệm bằng phương
pháp HPLC
Sau 30 ngày cấy ghép, sự hiện diện của in