Trong hơn hai thập kỷqua, nuôi trồng thủy sản ởnước ta nói chung và nghềnuôi
cá Tra nói riêng phát triển rất nhanh, đã và đang mang lại nhiều lợi ích vềmặt kinh tế
và xã hội. Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản nước ngọt thiếu quy hoạch đã gây ra những
thiệt hại đáng kểvềkinh tếvà môi trường. Nuôi cá Tra, cá Basa thâm canh cao và việc
bơm chất thải trực tiếp ra sông đã làm cho nguồn nước sông bịô nhiễm.
Qua khảo sát lượng chất thải lỏng cho thấy: Nước thải, bùn thải trong và sau nuôi
có hàm lượng cao các thông số(như: TSS, BOD5, COD, Nitơtổng số, Phospho tổng
số; và các chỉtiêu khác như: NO3-, NH4, P – PO3, H2S; Thức ăn thừa bịdịch hóa;
Thuốc, hóa chất, chếphẩm xửlý ao đầm và phòng trịbệnh; Các mùi hôi tanh trong
không khí tại các thời điểm trong và sau khi nuôi). N, C, P là những nguyên tốchủyếu
trong chất thải có nguồn gốc từviệc cho dưlượng thức ăn, và nguồn nước không ổn
định, thức ăn dễtan cá không hấp thu được, Chiếm khoảng 30 – 40% sựô nhiễm.
Các hợp chất hữu cơchứa N, C, P có nhiều trong ao là các chất dinh dưỡng gây
nên sựphú dưỡng, kèm theo đó là sựtăng sinh của vi khuẩn, tảo. Sựcó mặt của các
hợp chất hữu cơlàm giảm lượng oxy hóa tan, làm tăng BOD, COD, H2S, NH3và hàm
lượng khí methan trong khu vực nước tựnhiên. Một sốvấn đềkhác do nghềnuôi cá
tra, Basa gây nên là làm tăng sựlắng tụbùn ởao nuôi và các vùng lân cận. Sựtích tụ
các chất hữu cơ đến cuối vụnuôi đã gây ra sựtựô nhiễm chính trong ao nuôi làm ảnh
hưởng ngược đến động vật nuôi do thiếu oxy.
Chính vì những tác động trên mà việc tìm giải pháp khắc phục và xửlý nhằm cải
thiện chất lượng nước ao nuôi, bảo vệmôi trường nói chung, cũng nhưphát triển nghề
nuôi cá Tra, Basa một cách bền vững là vô cùng cần thiết.
Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy, các hệthống xửlý chất thải dạng lơlửng sử
dụng các chếphẩm sinh học có tiềm năng ứng dụng rất cao. Khi đưa các chếphẩm vi
sinh vào môi trường nước ao, các vi sinh vật trong chếphẩm sẽsinh sôi và phát triển
rất nhanh trong môi trường nước. Hoạt động của các vi sinh vật này có tác dụng lên
môi trường nước ao nuôi cá như:
- Phân hủy các chất hữu cơtrong nước, hấp thu xác tảo chết, giảm độ đục và hạn
chếsựtạo bùn đáy ao nuôi cá.
- Giảm các độc tốtrong nước (do các chất khí NH3, H2S, phát sinh). Do đó làm
giảm mùi hôi trong nước ao nuôi và không khí xung quanh ao nuôi.
- Giúp ổn định độpH của nước, ổn định màu nước do vi sinh vật của chếphẩm
hấp thu các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước, nên hạn chếsựphát triển của tảo, và
do đó sẽgiảm chi phí thay nước, giảm tác động lên môi trường xung quanh.
Tuy nhiên, nếu đưa một sốchủng vi sinh ngoại lai từcác chếphẩm vi sinh vào
môi trường nước ao nuôi cá Tra thì sẽ ảnh hưởng đến sinh thái môi trường nước vì khả
năng tăng sinh của các chủng này rất lớn. Đây cũng là lý do mà chúng tôi quyết định
chọn đềtài “Khảo sát khảnăng tổng hợp amylase, protease của những chủng vi khuẩn
phân lập từao nuôi cá Tra”.
Nội dung nghiên cứu của đềtài:
¾Phân lập các chủng vi khuẩn từnước ao nuôi cá Tra.
¾Khảo sát và chọn lọc ra các chủng vi khuẩn có khảnăng tổng hợp amylase,
protease cao nhất.
¾Khảo sát một sốyếu tố ảnh hưởng đến khảnăng tổng hợp các enzyme trên môi
trường nuôi cấy lỏng.
¾Sơbộthửnghiệm tác dụng của chủng vi khuẩn đã chọn lên môi trường nước ao
nuôi cá Tra.
24 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát khả năng tổng hợp Amylase, Protease của chủng vi khuẩn phân lập từ ao nuôi cá tra, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kết quả và biện luận
-43-
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1 Phân lập, làm thuần và chọn lọc
3.1.1 Phân lập và làm thuần các chủng vi khuẩn từ mẫu nước ao nuôi
cá Tra
3.1.1.1 Phân lập và làm thuần
Nước ao nuôi cá Tra được lấy mẫu, phân lập và giữ giống như ở mục 2.2.1.1,
và mục 2.2.1.2. Kết quả phân lập thu được 24 chủng vi khuẩn. Các chủng được
đánh số theo ngẫu nhiên. Với một khuẩn lạc ban đầu (do cấy trãi) chứa nhiều hơn
một chủng, thì những chủng đó được đánh thêm một số ở phần đuôi.
Tiến hành nuôi cấy các chủng vi khuẩn trên môi trường cao thịt-pepton ( như
mục 2.1.2.1).
Sau 72h tiến hành mô tả hình thái khuẩn lạc như mục 2.2.1.4.
Kết quả mô tả được trình bày trong bảng 3.1, hình 3.1, và phụ lục 5.2
Bảng 3.1: Kết quả mô tả hình thái khuẩn lạc trên môi trường Cao thịt- Pepton
Tên
Đường
kính
(mm)
Hình dạng
khuẩn lạc
Màu sắc
khuẩn lạc
Sắc tố
ngoại bào
Mặt cắt
ngang
Mép khuẩn
lạc
1 1 – 24 Tròn Trắng đục Hồng nhạt Phẳng Răng cưa
2 1 – 11 Tròn Trắng cam Cam Phẳng Răng cưa
3 0.1 – 11 Phức tạp Trắng đục _ Gồ ghề Răng cưa
5 0.5 – 6 Không đều Tím nhạt _ Phẳng Lượn sóng
6.1 1 – 21 Tròn Vàng nhạt Vàng nâu Lồi nhọn Có vành
6.2 0.5 – 15 Gấp nếp Trắng xám Vàng nâu Gồ ghề Bằng phẳng
7 0.5 – 13 Không đều Tím nhạt Tím nhạt Gồ ghề Có múi
8 1 – 20 Gấp nếp Trắng _ Gồ ghề Không đều
9 1 – 14 Tròn Trắng đục _ Lồi cong Có vành
10 0.5 – 8 Không đều Vàng nâu _ Phẳng Lượn sóng
12 0.5 – 9 Không đều Trắng đục _ Gồ ghề Không đều
Kết quả và biện luận
-44-
13 1 – 17 Tròn Vàng nâu _ Phẳng Bằng phẳng
15.1 1 – 18 Gấp nếp Trắng _ Gố ghề Bằng phẳg
15.2 1 – 8.5 Tròn Vàng nhạt _ Phẳng Bằng phẳng
16 1 – 14 Tròn Vàng nâu Nâu đen Phẳng Bằng phẳng
20 3 – 22 Tròn Vàng _ Lồi cong Có vành
21 1 – 23 Tròn Trắng vàng _ Bằng Răng cưa
23.1 0.1 – 6 Tròn Tím nhạt _ Bằng Có vành
23.3 0.1– 6.5 Tròn Tím nhạt _ Gồ ghề Răng cưa
26.1 1 – 21 Gấp nếp Vàng nâu Nâu đen Gồ ghề Có vành
26.2 1 – 17 Tròn Trắng xám Nâu đen Gồ ghề Bằng phẳng
28.1 1 – 15 Gấp nếp Trắng Nâu đen Gồ ghề Có vành
28.3 1 – 13 Tròn Trắng _ Lồi cong Có vành
28.5 1 – 18 Tròn Trắng _ Lồi nhọn Bằng phẳng
Chú thích: _ : Không cho sắc tố ngoại bào.
Hình 3.1: Hình dạng khuẩn lạc chủng 3, chủng 8, chủng 12
3.1.1.2 Nhuộm Gram
Tiến hành cấy các chủng phân lập được lên môi trường thạch nghiêng Cao
thịt- pepton, sau 18 giờ nuôi cấy thì nhuộm Gram như mục 2.2.1.3.
¾ Kết quả nhuộm Gram gồm 16 chủng cho Gram dương, 8 chủng cho gram âm.
Kết quả được mô tả cụ thể trong bảng 3.2, hình 3.2.
Kết quả và biện luận
-45-
Bảng 3.2: Đặc điểm tế bào của khuẩn lạc sau 18h nuôi cấy trên môi trường
cao thịt- Pepton
Tên Gram Hình dạng tế bào Đặc điểm
1 + Que ngắn, Rời rạc, hoặc dạng chuỗi
2 - Cấu Rời rạc
3 + Que ngắn Rời rạc
5 - Cầu Rời rạc
6.1 + Que ngắn Chuỗi
6.2 - Cầu Rời rạc, hoặc chùm
7 + Que ngắn Rời rạc, hoặc chuỗi
8 + Que ngắn Rời rạc
9 + Que ngắn Rời rạc
10 - Que dài Chuỗi
12 + Que ngắn Rời rạc
13 + Que dài Rời rạc
15.1 + Que ngắn Rời rạc
15.2 - Cầu Rời rạc
16 - Que ngắn Rời rạc
20 - Que ngắn Rời rạc, hoặc chùm
21 + Que ngắn Rời rạc
23.1 - Cầu Rời rạc
23.2 + Que ngắn Rời rạc
26.1 + Que ngắn Rời rạc
26.2 + Que dài Rời rạc
28.1 + Que dài Chuỗi
28.3 + Que dài Rời rạc
28.5 + Que ngăn Chuỗi
Chú thích: + : Gram dương ; - : Gram âm
Kết quả và biện luận
-46-
Hình 3.2: Hình nhuộm Gram chủng 6.2, 13, 26.1 (que ngắn) + 15.2 (cầu)
3.1.2 Định lượng khả năng tổng hợp amylase và protease của các chủng
vi khuẩn phân lập được trên môi trường thạch đĩa
Do sự đa dạng của các chủng vi khuẩn và theo mục tiêu của đề tài là chọn lọc
ra những chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp amylase và protease ngoại bào, nên
trong chọn lọc bước một, chúng tôi sử dụng hai môi trường thạch đĩa (một dành cho
sự tổng hợp amylase, một dành cho sự tổng hợp protease) nhằm khảo sát khả năng
tổng hợp amylase và protease.
Cụ thể như sau:
3.1.2.1 Trên môi trường tăng sinh amylase
Tiến hành nuôi cấy các chủng vi khuẩn trên môi trường thạch đĩa tăng sinh
amylase như phương pháp 2.2.4.1. Sau 48 giờ, đo đường kính vòng phân giải.
Kết quả cụ thể trong bảng 3.3, trên biểu đồ 3.1, hình 3.3, phụ lục 5.3
Bảng 3.3: Kết quả đo đường kính khuẩn lạc trên môi trường thạch đĩa tăng
sinh amylase sau 48h nuôi cấy
Chủng 1 2 6.1 6.2 7
ĐK 0.269± 0.008 0.023± 0.004 0.344± 0.008 0.348± 0.01 2.005± 0.028
Chủng 8 9 10 12 13
ĐK 1.823± 0.067 0.031± 0.009 1.757± 0.009 2.063± 0.018 0.025
Chủng 15.1 15.2 16 21 26.1
ĐK 1.288± 0.053 0.025 0.769± 0.027 0.441± 0.049 0.588± 0.018
Chủng 26.2 28.1 28.3 28.5
ĐK 0.025 0.028± 0.004 0.025 0.119± 0.009
Kết quả và biện luận
-47-
Chú thích: ĐK: Đường kính vòng phân giải (cm)
0
0.5
1
1.5
2
2.5
1 2
6.
1
6.
2 7 8 9 10 12 13
15
.1
15
.2 16 21
26
.1
26
.2
28
.1
28
.3
28
.5
Chủng vi khuẩn
Đ
ườ
ng
k
ín
h
vò
ng
p
hâ
n
gi
ải
(c
m
)
Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo sát khả năng tổng hợp amylase ngoại bào.
Hình 3.3: Kết quả khảo sát khả năng tổng hợp amylase ngoại bào
¾ Nhận xét:
Xử lý kết quả thu được (trong phụ lục 5.4), kết quả thu được 19 chủng sinh
amylase ngoại bào, trong đó chọn ra được 5 chủng cho amylase cao (Chủng 7, 8,
10,12, 15.1).
Kết quả và biện luận
-48-
3.1.2.2 Trên môi trường tăng sinh protease
Tiến hành nuôi cấy các chủng vi khuẩn trên môi trường thạch đĩa tăng sinh
protease như phương pháp tại mục 2.2.4.2. Sau 48 giờ, đo đường kính vòng phân
giải.
Kết quả cụ thể trong bảng 3.4, biểu đồ 3.2, hình 3.4, phụ lục 5.5
Bảng 3.4: Kết quả đo đường kính khuẩn lạc trên môi trường tăng sinh protease
sau 48h nuôi cấy trên môi trường thạch đĩa
Chủng 1 2 3 5 6.1
ĐK 2.595± 0.092 2.305± 0.064 3.155± 0.042 2.595± 0.205 2.315± 0.092
Chủng 6.2 7 8 9 10
ĐK 2.4± 0.212 2.693± 0.028 3.378± 0.074 2.59± 0.057 2.722± 0.066
Chủng 12 13 15.1 16 21
ĐK 3.035± 0.099 2.285± 0.050 2.2± 0.071 2.828± 0.06 0.788± 0.032
Chủng 26.1 26.2 28.1 28.3 28.5
ĐK 2.541± 0.080 3.105± 0.078 1.418± 0.06 1.894± 0.038 1.838 ± 0.06
Chú thích: ĐK: Đường kính vòng phân giải (cm)
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
1 2 3 5 6.1 6.2 7 8 9 10 12 13 15.1 16 21 26.1 26.2 28.1 28.3 28.5
Chủng vi khuẩn
Đ
ư
ờn
g
kí
nh
v
òn
g
ph
ân
g
iả
i
(c
m
)
Biểu đồ 3.2: Kết quả khảo sát khả năng tổng hợp protease ngoại bào
Kết quả và biện luận
-49-
Hình 3.4: Kết quả khảo sát khả năng tổng hợp protease ngoại bào
¾ Nhận xét: Xử lý kết quả thu được (trong phụ lục 5.6), kết quả thu được 20
chủng sinh protease, trong đó chọn ra được 5 chủng cho protease cao (chủng 3, 8,
12, 16, 26.2).
3.1.3 Khảo sát khả năng tổng hợp amylase và protease của một số chủng
cho hoạt tính cao trên môi trường lỏng
Do các chủng vi khuẩn được phân lập từ môi trường nước. Chúng tôi quyết
định khảo sát khả năng tổng hợp amylase và protease của một số chủng theo
phương pháp nuôi cấy bề sâu trên hai loại môi trường lỏng riêng biệt (một dành cho
sự tổng hợp amylase, một dành cho sự tổng hợp protease). Cụ thể như sau:
3.1.3.1 Khả năng tổng hợp amylase của các chủng 7, 8, 10, 12, 15.1 trên môi
trường tăng sinh amylase
Nuôi cấy các chủng 7, 8, 10, 12, 15.1 theo phương pháp nuôi cấy bề sâu (như
mục 2.2.7.2) trên môi trường tăng sinh tổng hợp amylase (như mục 2.1.2.4) với
mật độ giống đạt 107 tế bào/ml môi trường nuôi cấy. Khảo sát hoạt độ amylase theo
các mốc 72h, 84h, 96h. (xác định hoạt độ amylase theo Heinkel- mục 2.2.6)
Kết quả cụ thể được trình bày trong bảng 3.5, biểu đồ 3.3, phụ lục 5.7
Kết quả và biện luận
-50-
Bảng 3.5: Kết quả hoạt độ amylase của một số chủng vi khuẩn (7, 8, 10, 12,
15.1) nuôi cấy trên môi trường lỏng
Thời gian
Chủng
72h 84h 96h
7 0.353± 0.014 0.659± 0.012 0.467± 0.013
8 0.813± 0.027 1.718± 0.016 1.132± 0.032
10 0.319± 0.013 0.600± 0.005 0.423± 0.012
12 0.776± 0.023 1.445± 0.011 1.018± 0.029
15.1 0.110± 0.004 0.207± 0.002 0.146± 0.004
0.000
0.200
0.400
0.600
0.800
1.000
1.200
1.400
1.600
1.800
2.000
Chủng 7 Chủng 8 Chủng 10 Chủng 12 Chủng 15.1
Chủng vi khuẩn
H
oạ
t đ
ộ
(U
I/
m
l)
Biểu đồ 3.3: Kết quả khảo sát khả năng tổng hợp amylase của một số chủng
vi khuẩn (7, 8, 10, 12, 15.1) nuôi cấy trên môi trường lỏng
¾ Nhận xét: Xử lý kết quả thu được (trong phụ lục 5.8) cho thấy chủng 8 cho
hoạt độ amylase cao nhất. Chúng tôi quyết định chọn chủng 8 để định danh , và
nghiên cứu sâu hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ amylase của chủng này.
3.1.3.2 Khả năng tổng hợp protease của các chủng 3, 8, 12, 16, 26.2 trên
môi trường tăng sinh protease
Nuôi cấy các chủng 3, 8, 12, 16, 26.2 theo phương pháp nuôi cấy bề sâu (như
mục 2.2.7.2) trên môi trường tăng sinh tổng hợp protease (như mục 2.1.2.5), với
mật độ giống đạt 107 tế bào/ml môi trường nuôi cấy.
Khảo sát hoạt độ protease theo các mốc thời gian: 60h, 72h, 84h, 96h (xác định
hoạt độ protease theo Anson – mục 2.2.5)
Kết quả và biện luận
-51-
Kết quả cụ thể được trình bày trong bảng 3.6, biểu đồ 3.4, phụ lục 5.9
Bảng 3.6: Kết quả hoạt độ protease của một số chủng vi khuẩn ( 3, 8, 12,
16, 26.2) nuôi cấy trên môi trường lỏng
Thời gian
Chủng
60h 72h 84h 96h
3 0.177± 0.009 0.502± 0.012 0.362± 0.017 0.182± 0.018
8 0.370± 0.009 1.188± 0.013 1.014± 0.013 0.573± 0.020
12 0.386± 0.018 0.841± 0.007 0.897± 0.028 0.532± 0.007
16 0.145± 0.012 0.212± 0.009 0.156± 0.017 0.111± 0.014
26.2 0.263± 0.021 0.378± 0.011 0.257± 0.009 0.191± 0.014
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
Chủng 3 Chủng 8 Chủng 12 Chủng 16 Chủng 26.2
Chủng vi khuẩn
H
oạ
t đ
ộ
(U
I/
m
l)
Biểu đồ 3.4: Kết quả khảo sát khả năng tổng hợp protease của một số
chủng ( 3, 8, 12, 16, 26.2) nuôi cấy trên môi trường lỏng
¾ Nhận xét:
Xử lý thống kê số liệu (trong phụ lục 5.10) cho thấy chủng 8 cho hoạt độ
protease cao nhất. Chúng tôi quyết định chọn chủng 8 để định danh , và nghiên cứu
sâu hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ protease của chủng này.
3.2 Định danh vi khuẩn:
Tiến hành cấy chuyền chủng 8, và gửi định danh (mục 2.2.10).
¾ Kết quả định danh chủng 8: Bacillus subtilis. (trong phụ lục 5.11)
Kết quả và biện luận
-52-
3.3 Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ amylase, protease của
Chủng 8 (Bacillus subtilis) khi nuôi cấy trên môi trường lỏng:
Do chủng 8 được phân lập từ nước, và nhằm mục đích tìm ra môi trường lỏng
tăng sinh tối ưu cho chủng 8, thử nghiệm sơ bộ chủng 8 vào môi trường nước ao
nuôi cá Tra. Chúng tôi quyết định khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ
amylase và protease của chủng 8 (như pH môi trường, nồng độ cơ chất trong môi
trường, và mật độ giống nuôi cấy) khi tiến hành nuôi cấy bề sâu trên hai môi trường
nuôi cấy riêng biệt (một dành cho sự tăng sinh tổng hợp amylase, một dành cho sự
tăng sinh tổng hợp protease). Xác định hoạt độ amylase theo Heinkel (mục 2.2.6),
và xác định hoạt độ protease theo Anson (mục 2.2.5). Cụ thể như sau:
3.3.1 pH:
3.3.1.1 Ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy đến hoạt độ amylase
Nuôi cấy chủng 8 theo phương pháp nuôi cấy bề sâu (2.2.7.2) trên môi trường
nuôi cấy dành cho sự tổng hợp amylase (tại mục 2.1.2.6), với mật độ giống nuôi cấy
đạt 107 (tế bào/ml môi trường nuôi cấy), và có sự điều chỉnh độ pH môi trường nuôi
cấy theo dãy pH : 4.5, 5, 5.5, 6, 6.5, 7.
Khảo sát hoạt độ amylase tại các mốc thời gian: 72h, 84h, 96h.
Kết quả được mô tả cụ thể tại bảng 3.7, phụ lục 5.12
Bảng 3.7 : Kết quả hoạt độ amylase của chủng 8 theo pH môi trường nuôi cấy
Thời gian
pH
72h 84h 96h
4.5 0.602± 0.016 1.118± 0.009 0.788± 0.022
5 0.612± 0.024 1.149± 0.009 0.809± 0.023
5.5 0.854± 0.033 1.603± 0.014 1.125± 0.025
6 0.996± 0.022 1.837± 0.015 1.285± 0.028
6.5 0.622± 0.013 1.166± 0.009 0.821± 0.023
7 0.402± 0.016 0.754± 0.008 0.531± 0.010
¾ Nhận xét:
Kết quả và biện luận
-53-
Xử lý kết quả thu được (tại phụ lục 5.13) cho thấy: Tại môi trường có pH 6,
chủng 8 cho amylase với hoạt độ cao nhất (ở thời điểm 84h nuôi cấy). Chúng tôi
quyết định chọn pH 6 làm pH môi trường tăng sinh amylase.
3.3.1.2 Ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy đến hoạt độ protease
Tiến hành nuôi cấy chủng 8 theo phương pháp nuôi cấy bề sâu (2.2.7.2) trên
môi trường nuôi cấy dành cho sự tăng sinh tổng hợp protease (tại mục 2.1.2.7), với
mật độ giống nuôi cấy đạt 107 (tế bào/ml môi trường nuôi cấy), và có sự điều chỉnh
độ pH môi trường nuôi cấy theo dãy pH: 6, 6.5, 7, 7.5, 8.
Khảo sát hoạt độ protease tại các mốc thời gian: 60h, 72h, 84h, 96h.
Kết quả được mô tả cụ thể tại bảng 3.8, phụ lục 5.14
Bảng 3.8 : Kết quả hoạt độ protease của chủng 8 theo pH môi trường nuôi cấy
Thời gian
pH
60h 72h 84h 96h
6 0.514± 0.010 1.506± 0.019 1.312± 0.021 0.683± 0.023
6.5 0.631± 0.021 1.626± 0.008 1.386± 0.033 0.875± 0.008
7 0.367± 0.024 1.326± 0.064 1.172± 0.008 0.567± 0.007
7.5 0.253± 0.007 1.142± 0.024 0.844± 0.020 0.429± 0.017
8 0.174± 0.015 1.025± 0.008 0.669± 0.003 0.353± 0.035
¾ Nhận xét:
Xử lý kết quả thu được (tại phụ lục 5.15) cho thấy: Tại môi trường có pH 6.5,
chủng 8 cho protease với hoạt độ cao nhất (ở thời điểm 72h nuôi cấy). Chúng tôi
quyết định chọn pH 6.5 làm pH cho môi trường tăng sinh protease.
3.3.2 Cơ chất:
3.3.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên hoạt độ amylase
Tiến hành nuôi cấy chủng 8 theo phương pháp nuôi cấy bề sâu (2.2.7.2) trên
môi trường nuôi cấy dành cho sự tăng sinh tổng hợp amylase (tại mục 2.1.2.6), với
mật độ giống nuôi cấy đạt 107 (tế bào/ml môi trường nuôi cấy), và có sự điều chỉnh
độ pH môi trường nuôi cấy về pH 6. Và điều chỉnh nồng độ cơ chất (tinh bột) theo
Kết quả và biện luận
-54-
dãy: 0.0001, 0.001, 0.002, 0.003, 0.004, 0.005 (g/ml môi trường nuôi cấy) hay
0.01%, 0.1%, 0.2%, 0.3%, 0.4%, 0.5%.
Khảo sát hoạt độ amylase tại các mốc thời gian: 72h, 84h, 96h.
Kết quả được mô tả cụ thể trong bảng 3.9, phụ lục 5.16
Bảng3.9 : Kết quả hoạt độ amylase của chủng 8 theo nồng độ cơ chất trong
môi trường nuôi cấy
Thời gian
NĐCC
72h 84h 96h
0.0001 1.002± 0.026 1.870± 0.012 1.316± 0.017
0.001 1.031± 0.017 1.906± 0.010 1.334± 0.029
0.002 0.982± 0.024 1.851± 0.016 1.304± 0.030
0.003 0.970± 0.028 1.815± 0.020 1.277± 0.046
0.004 0.933± 0.022 1.750± 0.023 1.240± 0.026
0.005 0.806± 0.025 1.516± 0.024 1.071± 0.021
Chú thích: NĐCC: Nồng độ cơ chất (g/ml)
¾ Nhận xét:
Xử lý các kết quả thu được (tại phụ lục 5.17) cho thấy: Tại môi trường có nồng
độ tinh bột 0.001g/ml hay 0.1%, chủng 8 cho amylase với hoạt độ cao nhất (ở thời
điểm 84h nuôi cấy). Chúng tôi quyết định chọn nồng độ này làm nồng độ cho môi
trường tăng sinh amylase.
3.3.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên hoạt độ protease
Tiến hành nuôi cấy chủng 8 theo phương pháp nuôi cấy bề sâu (2.2.7.2) trên
môi trường nuôi cấy dành cho sự tăng sinh tổng hợp protease (tại mục 2.1.2.7), với
mật độ giống nuôi cấy đạt 107 (tế bào/ml môi trường nuôi cấy), và có sự điều chỉnh
độ pH môi trường nuôi cấy về pH 6.5. Và điều chỉnh nồng độ cơ chất (casein) theo
dãy: 0.005, 0.0075, 0.01, 0.0125, 0.015, 0.0175, 0.02 (g/ml môi trường nuôi cấy)
hay 0.5%, 0.75%, 1%, 1.25%, 1.5%, 1.75%, 2%.
Khảo sát hoạt độ protease tại các mốc thời gian là: 60h, 72h, 84h, 96h.
Kết quả được mô tả cụ thể trong bảng 3.10, phụ lục 5.18
Kết quả và biện luận
-55-
Bảng 3.10: Kết quả hoạt độ protease của chủng 8 theo nồng độ cơ chất trong
môi trường nuôi cấy
Thời gian
NĐCC
60h 72h 84h 96h
0.005 0.413± 0.019 1.459± 0.017 1.019± 0.019 0.570± 0.017
0.0075 0.406± 0.023 1.538± 0.010 1.023± 0.012 0.569± 0.015
0.01 0.390± 0.013 1.563± 0.012 1.442± 0.021 0.663± 0.018
0.0125 0.649± 0.017 1.677± 0.009 1.473± 0.016 0.855± 0.009
0.015 0.309± 0.033 1.510± 0.009 1.414± 0.012 0.885± 0.012
0.0175 0.381± 0.014 1.428± 0.012 1.289± 0.050 0.943± 0.011
0.02 0.325± 0.020 1.267± 0.012 1.119± 0.015 0.898± 0.012
Chú thích: NĐCC: Nồng độ cơ chất (g/ml)
¾ Nhận xét:
Xử lý các kết quả thu được (tại phụ lục 5.19) cho thấy: Tại môi trường có nồng
độ cơ chất là 0.0125g/ml hay 1.25% , chủng 8 cho protease với hoạt độ cao nhất (ở
thời điểm 72h nuôi cấy). Chúng tôi quyết định chọn nồng độ này làm nồng độ cơ
chất cho môi trường tăng sinh protease.
3.3.3. Mật độ vi khuẩn:
3.3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ giống lên hoạt độ amylase:
Tiến hành nuôi cấy chủng 8 theo phương pháp nuôi cấy bề sâu (2.2.7.2) trên
môi trường nuôi cấy dành cho sự tăng sinh tổng hợp amylase (tại mục 2.1.2.6), và
có sự điều chỉnh độ pH môi trường nuôi cấy về pH 6, nồng độ cơ chất trong môi
trường là 0.001g/ml môi trường nuôi cấy . Và điều chỉnh đạt mật độ giống nuôi cấy
theo dãy: 0.5*107 , 1*107 , 2*107 , 3*107 , 4*107 (tế bào/ml môi trường nuôi cấy).
Khảo sát hoạt độ amylase tại các mốc thời gian: 72h, 84h, 96h.
Kết quả được mô tả cụ thể trong bảng 3.11, phụ lục 5.20
Bảng 3.11: Kết quả hoạt độ amylase của chủng 8 theo mật độ giống nuôi cấy
trên môi trường lỏng
Kết quả và biện luận
-56-
Thời gian
MĐG
72h 84h 96h
0.5*107 0.600± 0.025 1.146± 0.028 0.782± 0.031
1*107 1.063± 0.030 1.966± 0.041 1.329± 0.033
2*107 1.086± 0.049 2.096± 0.026 1.479± 0.034
3*107 0.549± 0.026 1.067± 0.038 0.731± 0.026
4*107 0.459± 0.016 0.885± 0.014 0.650± 0.029
Chú thích: MĐG: Mật độ giống (tế bào/ml)
¾ Nhận xét: Kết quả xử lý số liệu (tại phụ lục 5.21) cho thấy: Tại môi trường
có mật độ giống nuôi cấy là 2*107 (tế bào/ml môi trường nuôi cấy), chủng 8 cho
amylase với hoạt độ cao nhất (ở thời điểm 84h nuôi cấy). Chúng tôi quyết định chọn
mật độ nuôi cấy này cho mật độ nuôi cấy trong môi trường tăng sinh amylase.
3.3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ giống lên hoạt độ protease:
Nuôi cấy chủng 8 theo phương pháp nuôi cấy bề sâu (2.2.7.2) trên môi trường
nuôi cấy dành cho sự tăng sinh tổng hợp protease (tại mục 2.1.2.7), và có sự điều
chỉnh độ pH môi trường nuôi cấy về pH 6.5, nồng độ cơ chất trong môi trường là
0.0125g/ml . Và điều chỉnh đạt mật độ giống nuôi cấy theo dãy: 0.5*107 , 1*107 ,
2*107 , 3*107 , 4*107 (tế bào/ml môi trường nuôi cấy).
Khảo sát hoạt độ protease tại các mốc thời gian là: 60h, 72h, 84h, 96h.
Kết quả được mô tả cụ thể trong bảng 3.12, phụ lục 5.22
Bảng 3.12: Kết quả hoạt độ protease của chủng 8 theo mật độ giống nuôi cấy
trên môi trường lỏng
Thời gian
MĐG
60h 72h 84h
0.5*107 0.511± 0.014 1.083± 0.011 0.982± 0.011
1*107 0.659± 0.024 1.362± 0.013 1.240± 0.014
2*107 0.865± 0.016 1.771± 0.014 1.606± 0.018
3*107 0.716± 0.012 1.468± 0.010 1.319± 0.015
4*107 0.620± 0.018 1.283± 0.012 1.141± 0.028
Kết quả và biện luận
-57-
Chú thích: MĐG: Mật độ giống (tế bào/ml)
¾ Nhận xét:
Xử lý các kết quả thu được (tại phụ lục 5.23) cho thấy: Tại môi trường có mật
độ giống nuôi cấy là 2*107 (tế bào/ml môi trường nuôi cấy), chủng 8 cho protease
với hoạt độ cao nhất (ở thời điểm 84h nuôi cấy). Chúng tôi quyết định chọn mật độ
này cho mật độ giống nuôi cấy trong môi trường tăng sinh protease.
3.3.4 Thời gian nuôi cấy:
3.3.4.1 Khảo sát hoạt độ amylase theo thời gian nuôi cấy trên môi
trường lỏng
Tiến hành nuôi cấy chủng 8 theo phương pháp nuôi cấy bề sâu (2.2.7.2) trên
môi trường nuôi cấy dành cho sự tăng sinh tổng hợp amylase (tại mục 2.1.2.6), và
có sự điều chỉnh độ pH môi trường nuôi cấy về pH 6, nồng độ cơ chất trong môi
trường là 0.001g/ml . Và điều chỉnh mật độ giống nuôi cấy là 2*107 (tế bào/ml môi
trường nuôi cấy). (Đặt tên môi trường tăng sinh amylase này là môi trường A)
Tiến hành thu dịch enzyme thô và khảo sát hoạt độ bắt đầu từ 24 giờ cho đến
102 giờ, theo dãy các mốc thời gian cách nhau 6 giờ .
Kết quả được mô tả cụ thể trong đồ thị 3.1, phụ lục 5.24
0
0.5
1
1.5
2
2.5
24
h
30
h
36
h
42
h
48
h
54
h
60
h
66
h
72
h
78
h
84
h
90
h
96
h
10
2h
Thời gian (h)
H
oạ
t đ
ộ
(U
I/m
l)
Đồ thị 3.1: Kết quả khảo sát hoạt độ amylase theo thời gian nuôi cấy
¾ Nhận xét:
Kết quả và biện luận
-58-
Xử lý kết quả thu được (tại phụ lục 5.25) cho thấy: Hoạt độ amylase tha