Luận văn Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến và bảo quản sản phẩm bánh gấc

Hầu hết các loại bánh được làm từbột gạo, bột nếp hay bột mì đều có mặt trong nền văn hóa N m thực của Việt Nam và các nước Châu Á khác nhất là trong các dịp Tết hoặc lễhội cổtruyền. Với thành phần chủyếu là carbohydrate (>80%) nên các sản phN m bánh được làm từcác loại bột này chủyếu cung cấp năng lượng cho cơthểqua lượng carbohydrate với mức năng lượng 175kcal/50g (http:www//nnptntvinhphuc.gov.vn). Ngoài carbohydrate thì nhu cầu dinh dưỡng của cơthểcon người hàng ngày cần thêm các chất dinh dưỡng khác như: lipid, vitamin đặc biệt, vitmin A có trong các loại thực phN m được đánh giá là một trong những vitamin quan trọng đối với con người. Nguồn vitamin này hiện diện phổbiến trong các loại nguyên liệu thực vật có màu đỏ, màu cam, màu vàng cam và được tìm thấy với hàm lượng cao trong gấc, (Theo nghiên cứu của Bùi Đình Sang và F.Guichard (1941), Trường đại học Dược Hà Nội, đã chiết từmàng đỏquảgấc và nhận thấy lượng carotenoid (tiền vitamin A) rất cao, gấp hàng chục lần trong củcà rốt, cà chua và dầu cọ đỏ). Các nghiên cứu đã cho thấy gấc cung cấp β-carotene nhiều nhất cho con người. Ngoài β-carotene trong gấc còn có các thành phần quan trọng khác nhưlycopene, α-tocopherol, các vi chất thiên nhiên cần thiết cho cơthể. Lycopene và β-carotene được chứng minh là chất chống oxy hóa có khảnăng trung hòa các gốc tựdo, chống lại sựgià nua của tếbào, giúp trẻhóa làn da. Màng của hạt rất giúp tạo sữa nên được dùng cho phụnữmang thai, thịt gấc chứa nhiều carotenoid nên dùng điều trịbệnh “khô mắt” cho trẻem. Theo y học cổtruyền Trung Quốc, hạt gấc có đặc tính “làm mát” nên được sửdụng trong các bệnh lý gan, lách, vết thương, máu tụ, sưng tấy và gần đây nhất người ta đã phát hiện thêm đặc tính chống ung thưcủa gấc.

pdf59 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2821 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến và bảo quản sản phẩm bánh gấc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VĂN TUẤN EM NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM BÁNH GẤC Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Cần Thơ, 2009 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM BÁNH GẤC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. Nguyễn Minh Thủy Nguyễn Văn Tuấn Em MSSV: 2051629 Lớp: CNTP K31 Cần Thơ, 2009 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD i Luận văn đính kèm theo đây, với tên đề tài “NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM BÁNH GẤC”, do Nguyễn Văn Tuấn Em thực hiện và báo cáo đã được hội đồng chấm luận văn thông qua. Giáo viên phản biện Giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Thủy Cần Thơ, ngày tháng năm 2009 Chủ tịch hội đồng Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD ii LỜI BẢN QUYỀN Luận văn này là công trình nghiên cứu của Cô hướng dẫn và bản thân. Các thông tin về số liệu, hình ảnh, kết quả đã được trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây. Nếu ai cần sử dụng số liệu, hình ảnh hoặc bất kỳ trang nào trong luận văn, cần liên hệ để được sự đồng ý của Cô hướng dẫn hoặc tác giả. Đồng ký tên Nguyễn Minh Thủy Nguyễn Văn Tuấn Em Giáo viên hướng dẫn Tác giả Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD iii LỜI CẢM TẠ Con xin thành kính biết ơn cha mẹ đã tận tụy suốt đời vì con, luôn ủng hộ khuyến khích để con có thể vững vàng tiến bước trên con đường học vấn của mình. Trân trọng cám ơn Ts. Nguyễn Minh Thủy người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Mặc dù rất bận rộn với công việc giảng dạy nhưng Cô luôn quan tâm, theo dõi và giúp đỡ tôi rất tận tình về kiến thức, phương pháp học tập, tinh thần…Cô đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành luận văn này trong khả năng của mình. Tôi luôn nhớ và biết ơn sự quan tâm ấy. Chân thành cảm ơn Cô! Chân thành biết ơn sự dạy dỗ, dìu dắt tận tình của các thầy, cô trong bộ môn Công Nghệ Thực PhNm trong suốt thời gian theo học tại Trường. Các thầy, cô không những cung cấp cho tôi một kho tàng kiến thức khổng lồ, mà còn tập cho tôi biết về công tác khoa học, tác phong công nghiệp khi ra đời thông qua các môn học thực tập, các bài báo cáo và đặc biệt là luận văn chuyên ngành Công Nghệ Thực PhNm, những điều quý báu sẽ là hành trang cho tôi trên bước đường tương lai phía trước. Bên cạnh đó là mối quan hệ thân thiết, chỉ bảo cho chúng tôi về cuộc sống, về mối quan hệ giao tiếp trong xã hội tạo sự gần gũi giữa thầy- trò và tôi luôn biết ơn, trân trọng điều đó. Tôi kính gởi đến quý thầy cô lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất! Cảm ơn quý Thầy Cô phòng thí nghiệm và thư viện Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài này. Đồng thời tôi xin cám ơn các bạn sinh viên lớp Công Nghệ Thực PhNm K31 đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để có thể thực hiện tốt luận văn của mình. Thân ái gởi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong tương lai. Cần Thơ, ngày tháng năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Tuấn Em Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD iv TÓM LƯỢC Đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến và bảo quản sản phm bánh gấc” được thực hiện ở qui mô phòng thí nghiệm với mục tiêu nghiên cứu là khảo sát các yếu tố ảnh hưởng (tỷ lệ phối trộn của bột nếp: bột mì và gấc bổ sung, tỷ lệ phối trộn nhân, tỷ lệ lớp bột áo ngoài: nhân, bao bì và nhiệt độ tồn trữ) đến khả năng hoàn thiện quy trình sản xuất sản phm bánh gấc. Kết quả nghiên cứu cho thấy với tỷ lệ phối chế bột nếp : bột mì là 35:65 (%) thì sản phm có giá trị cảm quan cao nhất. Sử dụng tỷ lệ phối trộn nhân giữa cà-rốt và khối paste thịt là 1:5 (theo khối lượng) được đánh giá cảm quan cao nhất và được chọn trong số các tỷ lệ khảo sát. Đồng thời tỷ lệ nhân:lớp bột áo ngoài 1:1 (theo khối lượng) cũng được chọn do nhân bánh được kết hợp hài hòa, màu sắc sáng đẹp vừa đảm bảo được độ dai của thịt. Kết quả cũng cho thấy hàm lượng carotenoid giảm khoảng 20-25% sau 10 ngày bảo quản. Hàm lượng carotenoid đều giảm theo thời gian bảo quản ở cả hai loại bao bì sử dụng, thời gian bảo quản càng lâu thì hàm lượng carotenoid giảm càng nhiều. Ở mẫu bánh hấp tổn thất carotenoid là ít nhất trong số các dạng bánh đề nghị. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD v MỤC LỤC Trang LỜI BẢN QUYỀN ----------------------------------------------------------------------------ii LỜI CẢM TẠ ---------------------------------------------------------------------------------iii TÓM LƯỢC----------------------------------------------------------------------------------- iv MỤC LỤC------------------------------------------------------------------------------------- iv DANH SÁCH BẢNG---------------------------------------------------------------------- viii DANH SÁCH HÌNH------------------------------------------------------------------------- ix DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ------------------------------------------------------------x CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ -----------------------------------------------------------------1 1.1 GIỚI THIỆU-------------------------------------------------------------------------------------1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU-------------------------------------------------------------------1 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ---------------------------------------------------2 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC -----------------------------2 2.2 CÁC THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT -------------------------------------------------------------------------------------------------3 2.2.1 Bột mì ---------------------------------------------------------------------------------------3 2.2.2 Bột nếp --------------------------------------------------------------------------------------4 2.2.3 Nhân bánh ----------------------------------------------------------------------------------6 2.3 GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU GẤC --------------------------------------------------------6 2.3.1 Sơ lược về gấc------------------------------------------------------------------------------6 2.3.2 Thành phần hóa học -----------------------------------------------------------------------7 2.3.3 Công dụng của gấc ------------------------------------------------------------------------9 2.3.4 Giá trị dinh dưỡng khi bổ sung gấc. ----------------------------------------------------9 2.3.4.1 Carotenoid ----------------------------------------------------------------------------9 2.3.4.2 Tác dụng của carotenoid ---------------------------------------------------------- 10 2.3.4.3 Cơ thể chuyển hóa carotenoid thành vitamin A như thế nào ---------------- 11 2.3.5 Vitamin A--------------------------------------------------------------------------------- 12 2.3.5.1 Vai trò và ảnh hưởng sự thiếu vitamin A trong cơ thể ------------------------ 12 2.3.5.2 Nhu cầu vitamin A cho cơ thể ---------------------------------------------------- 14 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD vi 2.3.5.3 Nguồn thực phm chứa vitamin A ----------------------------------------------- 14 CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN- PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ------------------ 16 3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM------------------------------------------------------------ 16 3.1.1 Địa điểm, thời gian thí nghiệm -------------------------------------------------------- 16 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị ------------------------------------------------------------------------- 16 3.1.3 Hóa chất----------------------------------------------------------------------------------- 16 3.1.4 Nguyên liệu------------------------------------------------------------------------------- 16 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU---------------------------------------------------------- 16 3.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ----------------------------------------------- 16 3.2.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu lý hóa học-------------------------------------- 17 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ---------------------------------------------------------------- 18 3.3.1 Quy trình sản xuất bánh gấc ----------------------------------------------------------- 18 3.3.2 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn giữa bột nếp, bột mì và gấc đến chất lượng sản phNm ---------------------------------------------------------------------- 19 3.3.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát tỷ lệ phối trộn nhân đến cảm quan sản phNm----------- 20 3.3.4 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ lớp bột áo ngoài : nhân đến chất lượng sản phNm----------------------------------------------------------------------------------------- 21 3.3.5 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của bao bì và nhiệt độ đến sự thay đổi chất lượng của sản phNm trong thời gian bảo quản.--------------------------------------------- 22 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN------------------------------------------------ 24 4.1 ẢNH HƯỞNG TỶ LỆ PHỐI TRỘN GIỮA BỘT NẾP:BỘT MÌ VÀ GẤC ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ------------------------------------------------------------------- 24 4.1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn giữa bột nếp:bột mì và gấc đến màu sắc sản phNm- 24 4.1.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ gấc đến hàm lượng carotenoid của sản phNm -------------- 25 4.1.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì đến độ đàn hồi của bột ---------------------- 27 4.1.4 Đánh giá cảm quan sản phNm---------------------------------------------------------- 28 4.1.4.1 Đánh giá cảm quan sản phm về cấu trúc-------------------------------------- 28 4.1.4.2 Đánh giá cảm quan sản phm về màu sắc-------------------------------------- 28 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ PHỐI TRỘN NHÂN ĐẾN CẢM QUAN SẢN PHẨM ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 29 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ LỚP BỘT ÁO NGOÀI:NHÂN ĐẾN CẤU TRÚC CỦA SẢN PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN ---------------- 30 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD vii 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA BAO BÌ VÀ NHIỆT ĐỘ ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN ------------------------- 30 4.4.1 Ảnh hưởng của bao bì và nhiệt độ bảo quản đến chỉ tiêu vi sinh vật ------------ 30 4.4.2 Ảnh hưởng của bao bì và nhiệt độ đến sự biến đổi carotenoid trong thời gian bảo quản----------------------------------------------------------------------------------------------- 32 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHN------------------------------------------------ 35 5.1 KẾT LUẬN------------------------------------------------------------------------------------ 35 5.2 ĐỀ NGHN--------------------------------------------------------------------------------------- 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO------------------------------------------------------------------ 36 PHỤ LỤC--------------------------------------------------------------------------------------xi Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học của bột mì-----------------------------------------------------------3 Bảng 2.2 Hàm lượng amylopectin và amylose trong tinh bột của một nguyên liệu khác nhau-------------------------------------------------------------------------------------------------------6 Bảng 2.3 Thành phần nguyên liệu và phụ gia phối trộn nhân------------------------------------6 Bảng 2.4 Thành phần hóa học của trái gấc ( tính trên 100g thịt hạt)----------------------------8 Bảng 2.5 Thành phần acid béo có trong màng gấc ------------------------------------------------8 Bảng 2.6 Thành phần carotenoids có trong dầu gấc-----------------------------------------------8 Bảng 2.7 Nhu cầu vitamin A của con người cho mỗi ngày ------------------------------------ 14 Bảng 2.8 Nguồn thực phNm chứa vitamin A ----------------------------------------------------- 15 Bảng 3.1 Thang điểm đánh giá cảm quan sản phNm-------------------------------------------- 17 Bảng 3.2 Các chỉ tiêu lý hóa học trong quá trình thí nghiệm ---------------------------------- 17 Bảng 4.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì và gấc đến màu sắc sản phNm ∆E (đối với sản phNm trước gia nhiệt) --------------------------------------------------------------------------- 24 Bảng 4.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì và gấc đến màu sắc sản phNm ∆E (đối với sản phNm sau chiên)---------------------------------------------------------------------------------- 24 Bảng 4.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì và gấc đến màu sắc sản phNm ∆E (đối với sản phNm sau hấp) ------------------------------------------------------------------------------------ 24 Bảng 4.4 Ảnh hưởng của gấc đến hàm lượng carotenoid )( gµ của sản phNm--------------- 26 Bảng 4.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì đến độ đàn hồi của bột ---------------------- 27 Bảng 4.6 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì và tỷ lệ gấc đến cảm quan về cấu trúc sản phNm---------------------------------------------------------------------------------------------------- 28 Bảng 4.7 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì và tỷ lệ gấc đến cảm quan về màu sắc sản phNm---------------------------------------------------------------------------------------------------- 29 Bảng 4.8 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nhân đến cảm quan sản phNm---------------------- 29 Bảng 4.9 Ảnh hưởng của tỷ lệ lớp bột áo ngoài : nhân đến cảm quan về cấu trúc sản phNm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 30 Bảng 4.10 Mật độ vi sinh vật trong thời gian bảo quản ở nhiệt độ lạnh (-90C) ------------ 31 Bảng 4.11 Mật độ vi sinh vật trong thời gian bảo quản ở nhiệt độ mát (10oC) ------------ 31 Bảng 4.12 Sự biến đổi carotenoid trong thời gian bảo quản ở nhiệt độ <-90C -------------- 32 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD ix DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Công thức cấu tạo của amylose và amylopectin----------------------------------------5 Hình 2.2 Trái gấc ---------------------------------------------------------------------------------------7 Hình 2.3 Sơ đồ chuyển hóa β-carotene thành vitamin A --------------------------------------- 11 Hình 2.4 Sơ đồ chuyển hóa carotene thành vitamin A-----------------------------------------112 Hình 3.1 Quy trình chế biến bánh gấc------------------------------------------------------------- 18 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1----------------------------------------------------------------- 19 Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2----------------------------------------------------------------- 20 Hình 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 ---------------------------------------------------------------- 21 Hình 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4----------------------------------------------------------------- 22 Hình 4.1 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của tỷ lệ bột và gấc tới ∆ E của sản phNm------------ 25 Hình 4.2 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của tỷ lệ bột và gấc tới tổng carotenoid của sản phNm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 26 Hình 4.3 Đồ thị biểu hiện ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì đến độ đàn hồi của bột ở phương thức gia nhiệt khác nhau------------------------------------------------------------------- 27 Hình 4.4 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nhân đến cảm quan sản phNm ---- 29 Hình 4.5 Đồ thị biễu diễn sự biến đổi carotenoid trong thời gian bảo quản bằng bao bì PP ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 33 Hình 4.6 Đồ thị biễu diễn sự biến đổi carotenoid trong thời gian bảo quản bằng bao bì PE ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 33 Hình 4.7 Sản phNm bánh gấc ----------------------------------------------------------------------- 34 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD x DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT UV: Ultraviolet gµ = mcg: microgram R.E: Retinol Equivalent cfu: Colony forming units Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 1 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 GIỚI THIỆU Hầu hết các loại bánh được làm từ bột gạo, bột nếp hay bột mì đều có mặt trong nền văn hóa Nm thực của Việt Nam và các nước Châu Á khác nhất là trong các dịp Tết hoặc lễ hội cổ truyền. Với thành phần chủ yếu là carbohydrate (>80%) nên các sản phNm bánh được làm từ các loại bột này chủ yếu cung cấp năng lượng cho cơ thể qua lượng carbohydrate với mức năng lượng 175kcal/50g (http:www//nnptntvinhphuc.gov.vn). Ngoài carbohydrate thì nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể con người hàng ngày cần thêm các chất dinh dưỡng khác như: lipid, vitamin…đặc biệt, vitmin A có trong các loại thực phNm được đánh giá là một trong những vitamin quan trọng đối với con người. Nguồn vitamin này hiện diện phổ biến trong các loại nguyên liệu thực vật có màu đỏ, màu cam, màu vàng cam và được tìm thấy với hàm lượng cao trong gấc, (Theo nghiên cứu của Bùi Đình Sang và F.Guichard (1941), Trường đại học Dược Hà Nội, đã chiết từ màng đỏ quả gấc và nhận thấy lượng carotenoid (tiền vitamin A) rất cao, gấp hàng chục lần trong củ cà rốt, cà chua và dầu cọ đỏ). Các nghiên cứu đã cho thấy gấc cung cấp β-carotene nhiều nhất cho con người. Ngoài β-carotene trong gấc còn có các thành phần quan trọng khác như lycopene, α-tocopherol, các vi chất thiên nhiên cần thiết cho cơ thể. Lycopene và β-carotene được chứng minh là chất chống oxy hóa có khả năng trung hòa các gốc tự do, chống lại sự già nua của tế bào, giúp trẻ hóa làn da. Màng của hạt rất giúp tạo sữa nên được dùng cho phụ nữ mang thai, thịt gấc chứa nhiều carotenoid nên dùng điều trị bệnh “khô mắt” cho trẻ em. Theo y học cổ truyền Trung Quốc, hạt gấc có đặc tính “làm mát” nên được sử dụng trong các bệnh lý gan, lách, vết thương, máu tụ, sưng tấy… và gần đây nhất người ta đã phát hiện thêm đặc tính chống ung thư của gấc. Từ màng gấc có thể chế biến thành nhiều sản phNm khác nhau. Tuy nhiên, các sản phNm về gấc còn ít người biết đến, nên việc kết hợp chế biến các sản phNm bánh có bổ sung gấc là vấn đề cần được quan tâm. Do vậy định hướng chế biến đa dạng các sản phNm khác từ gấc nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phNm và cải thiện dinh dưỡng bữa ăn gia đình cũng là mối quan tâm của xã hội hiện nay. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên cơ sở đó, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khảo sát các yếu tố ảnh hưởng (tỷ lệ phối trộn của bột nếp: bột mì và gấc bổ sung, tỷ lệ phối trộn nhân, tỷ lệ lớp bột áo ngoài: nhân, bao bì và nhiệt độ tồn trữ) đến khả năng hoàn thiện quy trình sản phNm bánh gấc nhằm tạo ra sản phNm có giá trị dinh dưỡng và cảm quan cao, đa dạng hóa sản phNm từ nguồn nguyên liệu gấc đang được trồng