Luận văn Nghiên cứu triển khai công nghệ WIMAX và áp dụng cho mô hình dịch vụ mạng không dây băng rộng thành phố Hà Nội
Công nghệ không dây có mặt ở khắp mọi nơi. Với bất cứứng dụng hay dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển dữliệu sẽ đều có một giải pháp không dây.Những công nghệ mới chuẩn bị ra đời vốn đ-ợc hy vọng là sẽ hứa hẹn một thế giới hoàn toàn không dây, do vậy ng-ời sử dụng máy tính có thể thấy một thời gian không xa nữa với những sợi dây cáp mạng máy tính cólẽ sẽ không còn đ-ợc sử dụng nữa. Với các dịch vụ băng rộng không dây mới đang làm cho giấc mơ về Internet ở bất cứ đâu và ở khắp mọi nơi trở thành hiện thực. Ngày nay, ng-ời sử dụng có thể đạt đ-ợc tốc độ nhanh nh-ADSL khi truy nhập Internet ở nhà hoặc trên đ-ờng mà không cần phải có một đ-ờng dây đồng trục hoặc dây đồng. Với việc đ-a vào sử dụng WiMax trong t-ơng lai, ng-ời ta hy vọng rằng tốc độ truy nhập không dây có thể cạnh tranh đ-ợc với ADSL. Thuật ngữ WiMax có thể đ-ợc hiểu t-ơng tự nh-Wi-Fi, mặc dù trong khi phạm vi của Wi-Fi đ-ợc tính bằng mét thì phạm vi của WiMax đ-ợc tính bằng ki lô mét. Với phạm vi rộnglớn của WiMax, các nhà cungcấp dịch vụ sẽ có thể phủ sóng toàn bộ các khu vực đô thị với chỉ một vài tháp. WiMax không phải là giải pháp duy nhất dành cho mạng băngrộng không dây - Hiperman của châu Âu (Mạng khu vực đô thị vô tuyến hiệu năng cao) đang đ-ợc phát triển nh-ng không đ-ợc xem nh-một ứng viên nặng ký. Trong t-ơng lai việc WiMax sẽ có các ứng dụng doanh nghiệp, thay thế Wi-Fi trong các doanh nghiệp là rất khả thi. Phạm vităng thêm của WiMax sẽ làm cho việc toàn bộ một toà nhà hay một khu tr-ờng có thể đ-ợc phủ sóng bởi chỉ một điểm truy nhập đơn đ-ợc quản lý trung tâm là hoàn toàn có thể. Tốc độ của WiMax, cũng giống nh-tốc độ của các công nghệ độc quyền hiện nay, sẽ phụ thuộc rất nhiều vào độ lớn dải phổ mà các nhàcung cấp dịch vụ - Trang 2 – ————————————————————————————————————— Luận văn tốt nghiệp cao học ????????Nguyễn Việt Hồng lớp cao học XLTT&TT 2004 sẵn sàng mua và sử dụng và số l-ợng cell (ô) mà họ sẵn sàng mua. WiMax đ-ợc thiết kế để hoạt động trên một dải phổ rộng lớn vì vậy về mặt lý thuyết ít nhất tốc độ dữ liệu tổng thể đến 70Mbit/s hoặc cao hơn là hoàn toàn có thể. Tuy nhiên, phổ vô tuyến là không rẻ chút nào và chúng ta hy vọng rằngcác nhà cung cấp dịch vụ sẽ nỗ lực hết sức để theokịp với ADSL chứ không phải chạy v-ợt xa nó. Tr-ớc hết, chuẩn 802.16 vốn quy định rằng WiMax hoạt động trong phạm vi từ 10 đến 66GHz. 802.16 đ-ợc theo sau bởi 802.11a vốn mở rộng dải phổ tới phạm vi từ 2 tới 11GHz là dải mang tính thực tế hơn vìđây là phạm vi mà hầu hết các nhà cung cấp đã có phổ. Nócó thể hoạt động trong các dải ch-a đ-ợc cấp phép nh-ng có thể gặp phải nhiễu nghiêmtrọng trong những dải này. Về lâu dài, thách thức chính đối với các mạng băng rộng không dây sẽ không phải là công nghệ phân phát mà là ph-ơng tiện để hỗ trợ những ng-ời muốn sử dụng nó. Băng rộng không dây, giống nh-các dạng khác của công nghệ không dây, hoạt động theo kiểu môi tr-ờng dùng chung. Nghĩa là ng-ời sử dụng phải cạnh tranh để giành không gian trên sóng không trung với những ng-ời khác cũng đang cố sử dụng nó. 70Mbit/s trênmột cell với WiMax nghe có vẻ rất nhiều nh-ng đó là 70Mbit/s dùng chung giữa mọi ng-ời sử dụng cell đó. Giả sử hiện tại chúng ta có các dịch vụ ADSL cung cấp tốc độ 12Mbit/s. Tại tốc độ đó, chỉ có 6 ng-ời có thể đồng thời sử dụng một cell WiMax-không hẳn là một tr-ờng hợp tiết kiệm cho nhà cung cấp (tấtnhiên, các nhà cung cấp có quá nhiều thuê bao sẽ giả định rằng không phải tất cả mọi ng-ời sẽ sử dụng dịch vụ cùng lúc). Mặc dù vậy, khi số l-ợng ng-ời thuê bao tăng lên, thì việc xử lý các vấn đề của một hệ thống dùng chung cũng sẽ là những giải pháp nan giải. Trong phạm vi bản luận văn tốt nghiệp này, tôi chỉ nghiên cứu về một công nghệ truy nhập không dây băng thông rộng WIMAX và thử nghiệm dịch vụ WiMax tại Việt Nam. Bản luận văn này đ-ợc hoàn thành là nhờ sự h-ớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo, tiến sĩ Nguyễn Kim Khánh.