Luận văn Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chất lượng cao và biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Các giống NH3, G251 ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp gieo trồng trong vụ Đông Xuân và vụ lúa tái sinh. Vì vậy cần phát triển các giống này ra sản xuất đại trà. Sử dụng giống lúa NH3, NH6 trên các vùng đất ngập úng, trũng để đánh giá khả năng thích nghi, khả năng cho năng suất c ủa giống lúa trong điều kiện lũ lụt hay xả y ra trong vụ Hè Thu. 2. Quy trình kỹ thuật tr ồng lúa chất lượng cao giống lúa ngắn ngày với lượng giống gieo 110 kg/ha; lượng phân bón 100 kg N + 60 kg P 2O5 + 60 kg K2O + 5.000 kg phân chuồng + 400 kg vôi cho một ha là thích h ợp. 3. Quy trình kỹ thuật trồng lúa chất lượng cao với giống lúa ngắn ngày trong vụ lúa tái sinh ở độ cao cắt rạ sau thu hoạch lúa Đông Xuân là 30 cm; lượng phân bón 100 kg N + 60 kg K 2O cho một ha là thích hợp

pdf40 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3782 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chất lượng cao và biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Tóm tắt luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chất lượng cao và biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Người thực hiện: Võ Khắc Sơn 2 MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................................................................................... 9 1.1. NGUỒN GỐC VÀ GIÁ TRỊ CỦA LÚA GẠO 9 1.2. SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU LÚA CHẤT LƯỢNG CAO 11 1.3. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MẬT ĐỘ, PHÂN BÓN VÀ LÚA TÁI SINH ĐỐI VỚI LÚA GẠO 15 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 20 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 26 78 1. Các giống NH3, G251 ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp gieo trồng trong vụ Đông Xuân và vụ lúa tái sinh. Vì vậy cần phát triển các giống này ra sản xuất đại trà. Sử dụng giống lúa NH3, NH6 trên các vùng đất ngập úng, trũng để đánh giá khả năng thích nghi, khả năng cho năng suất của giống lúa trong điều kiện lũ lụt hay xảy ra trong vụ Hè Thu. 2. Quy trình kỹ thuật trồng lúa chất lượng cao giống lúa ngắn ngày với lượng giống gieo 110 kg/ha; lượng phân bón 100 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 5.000 kg phân chuồng + 400 kg vôi cho một ha là thích hợp. 3. Quy trình kỹ thuật trồng lúa chất lượng cao với giống lúa ngắn ngày trong vụ lúa tái sinh ở độ cao cắt rạ sau thu hoạch lúa Đông Xuân là 30 cm; lượng phân bón 100 kg N + 60 kg K2O cho một ha là thích hợp. 3 3.1. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 26 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ LƯỢNG GIỐNG GIEO ĐỐI VỚI CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO ĐƯỢC TUYỂN CHỌN 42 3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ LIỀU LƯỢNG VÔI VÀ PHÂN CHUỒNG ĐỐI VỚI CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO ĐƯỢC TUYỂN CHỌN 47 3.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ VỤ LÚA TÁI SINH ĐỐI VỚI CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG ĐƯỢC TUYỂN CHỌN 56 3.5. KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO ĐƯỢC TUYỂN CHỌN 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................... 4 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực quan trọng của nhiều quốc gia, là nhân tố quyết định đảm bảo an ninh lương thực, quyết định các chính sách phát triển nông nghiệp bền vững. Lúa là cây lương thực quan trọng, chủ lực trong cơ cấu cây trồng tại tỉnh Quảng Bình nói chung và huyện Lệ Thuỷ nói riêng. Tại đây giống lúa sản xuất chủ yếu là các giống cho năng suất cao nhưng phẩm chất còn hạn chế, không đáp ứng được yêu cầu sử dụng các loại gạo thơm, ngon ngày càng cao của xã hội. Ở huyện Lệ Thuỷ việc sử dụng giống lúa mới có chất lượng chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống, chưa chọn được một bộ giống lúa có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. 77 suất cao nhất (2,919 tấn/ha) khi thu hoạch lúa Đông Xuân ứng với độ cao cắt rạ 30 cm trên giống lúa G251. (5). Kết quả nghiên cứu về lượng bón phân đối với các giống lúa chất lượng được tuyển chọn trong vụ lúa tái sinh cho năng suất cao nhất (3,152 tấn/ha) ứng với công thức phân bón 100 kg N + 60 kg K2O cho một ha. (6). Trong cùng điều kiện sản xuất lúa tại huyện Lệ Thủy qua hai vụ Đông Xuân 2009 – 2010 và 2010 – 2011, tại mô hình sản xuất lúa chất lượng, năng suất giống G251 đạt cao nhất (6,126 tấn/ha), cao hơn giống lúa đối chứng HT1 từ 3 - 4 tạ/ha và hiệu quả kinh tế cao hơn gần 3 triệu đồng/ha. (7). Mô hình sản xuất lúa tái sinh trên các giống lúa chất lượng cao tại huyện Lệ Thủy, năng suất giống lúa G251 đạt cao nhất (3,264 tấn/ha) cao hơn 4,19 tạ so với giống đối chứng HT1 (2,845 tấn/ha). ĐỀ NGHỊ 76 giống ngắn ngày ở địa phương. Trong đó, hai giống NH3, G251 có năng suất và chất lượng tốt nhất cùng với giống đối chứng HT1 được chọn để tiếp tục đánh giá lượng giống gieo và liều lượng phân bón trong điều kiện sản xuất lúa tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. (2). Kết quả nghiên cứu về lượng hạt giống gieo, lượng giống gieo 110 kg/ha đối với cả ba giống HT1, NH3, G251 đều cho năng suất cao nhất (tương ứng là 5,45 tấn/ha; 5,47 tấn/ha và 5,63 tấn/ha) phù hợp với điều kiện tự nhiên và sản xuất lúa tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. (3). Kết quả nghiên cứu về liều lượng phân bón, công thức phân bón cho năng suất (5,847 tấn/ha) và hiệu quả kinh tế (10,360 triệu đồng/ha) cao nhất là bón 100 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 5.000 kg phân chuồng + 400 kg vôi cho một ha. Cao hơn công thức đối chứng 3 – 4 tạ/ha, hiệu quả sản xuất cao hơn từ 1,199 – 2,760 triệu đồng/ha. (4). Kết quả nghiên cứu về độ cao cắt của các giống lúa chất lượng được tuyển chọn trong vụ lúa tái sinh cho năng 5 Tại huyện Lệ Thủy trong những năm gần đây ở vụ Hè Thu để tránh nguy cơ mất mùa do lũ lụt, người nông dân đã chuyển sang sản xuất lúa vụ tái sinh với diện tích ngày càng tăng. Tuy nhiên năng suất vụ lúa tái sinh không cao do việc sản xuất lúa tái sinh ở đây chưa có các nghiên cứu cụ thể về sử dụng giống lúa mới, chế độ phân bón và các biện pháp kỹ thuật chăm sóc. Xuất phát từ thực tế sản xuất, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chất lượng cao và biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Tuyển chọn giống lúa mới năng suất, chất lượng cao làm cơ sở để xác định bộ giống lúa chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng và nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Lệ Thủy. Nghiên cứu biện pháp bón phân và lượng giống gieo đối với giống lúa chất lượng cao để xác định công thức 6 bón phân, lượng giống gieo thích hợp cho sản xuất lúa chất lượng cao tại huyện Lệ Thủy. Nghiên cứu độ cao cắt rạ và chế độ phân bón để xác định độ cao cắt rạ, chế độ phân bón thích hợp nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản xuất đối với giống lúa chất lượng cao trong vụ lúa tái sinh tại huyện Lệ Thủy. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tập trung nghiên cứu các giống lúa mới có chất lượng cao. Phân bón cho các giống lúa chất lượng cao: loại phân bón, liều lượng bón phân. Phạm vi nghiên cứu: thực hiện trên đất phù sa được bồi hàng năm từ 2009 đến 2011 tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. 75 VCR** - 0,73 0,90 0,66 Ghi chú: *Tính giá thu chi tại thời điểm tháng 10 năm 2011; **VCR là tỷ suất lợi nhuận. Lợi nhuận thu được vụ lúa tái sinh không cao bằng sản xuất vụ Đông Xuân nhưng tỷ suất lợi nhuận cao, vụ lúa tái sinh là 0,90 (giống G251) cao hơn so với sản xuất vụ Đông Xuân 0,77 (giống G251). KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN (1). Kết quả đánh giá các giống lúa chất lượng cao đã tuyển chọn được 5 giống NH3, NH6, HT6, HC95, G251 có năng suất cao (5,45 – 5,65 tấn/ha). Các giống tuyển chọn có chất lượng gạo tốt, hạt dài 6,9 – 7,4 mm, cơm mềm, thơm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ gạo của người tiêu dùng, phù hợp với điều kiện sinh thái và mùa vụ cho bộ 74 tấn/ha) và giống NH3 (3,892 tấn/ha). Năng suất thực thu của giống HT1 (2,845 tấn/ha), tương đương với giống NH3 (2,878 tấn/ha), giống G251 có năng suất thực thu cao nhất (3,264 tấn/ha). Bảng 3.41. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa chất lượng cao tính cho 1 ha trong mô hình sản xuất vụ lúa tái sinh Chỉ tiêu Đơn vị NH3 G215 HT1(đ/c) NS thực tế tấn/ha 2,878 3,246 2,845 Đơn giá đ/kg 7.000 7.000 7.000 Tổng thu triệu đồng 20,75 22,72 19,91 Tổng chi triệu đồng 11,984 11,984 11,984 Lợi nhuận* triệu đồng 8,77 10,74 7,93 7 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài Xác định giống lúa năng suất cao, phẩm chất tốt; nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa chất lượng cao ở huyện Lệ Thủy góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học trong việc quyết định đến năng suất và chất lượng lúa. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài xác định được bộ giống lúa mới có chất lượng cao; lượng giống gieo, lượng phân bón và độ cao cắt rạ thích hợp đối với giống lúa chất lượng cao trong vụ Đông Xuân và vụ lúa tái sinh để tăng năng suất và chất lượng lúa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm thay đổi nhận thức bà con nông dân trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất các giống lúa chất lượng cao. 8 5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Trong điều kiện thực hiện các nghiên cứu tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình luận án đã xác định giống lúa G251 có năng suất và chất lượng tốt nhất; xác định được lượng giống gieo 110 kg giống/ha và công thức phân bón 5000 kg phân chuồng + 100 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi cho năng suất và chất lượng lúa cao nhất; xác định được độ cao cắt rạ 30 cm và công thức phân bón 100 kg N + 60 kg K2O cho năng suất và chất lượng cao nhất trên lúa tái sinh; xác định được giống lúa G251 ở vụ lúa tái sinh cho năng suất và chất lượng cao nhất. 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 139 trang với 41 bảng số liệu, 7 hình, 108 tài liệu tham khảo. Kết cấu luận án gồm mở đầu 3 trang; tổng quan các vấn đề nghiên cứu 43 trang; đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 15 trang; kết quả nghiên cứu và thảo luận 67 trang; kết luận và đề nghị 2 trang; tài liệu tham khảo 9 trang; những công trình đã công bố 1 trang; phụ lục 33 trang. 73 Giốn g Số bông/ m2 Số hạt chắc/bô ng % hạt chắc P1000 hạt(g ) NSLT (tấn/h a) NSTT (tấn/h a) HT1 282,84 60,67 79,1 0 21,5 8 3,703 2,845 NH3 282,47 60,83 78,8 1 22,6 5 3,892 2,878 G25 1 285,31 68,00 84,4 4 20,6 2 4,000 3,264 Ghi chú: * Số liệu trung bình tại hai địa điểm xây dựng mô hình là xã An Thủy và xã Liên Thủy trong vụ lúa tái sinh Hè Thu 2011. Qua bảng 3.39 cho thấy năng suất lý thuyết giống G251 (4,000 tấn/ha) cao hơn hẳn so với giống HT1 (3,703 72 Tổng chi triệu đồng 25,20 25,20 25,20 Lợi nhuận* triệu đồng 16,53 19,31 16,39 Ghi chú: *Tính giá thu chi tại thời điểm tháng 10 năm 2011. Qua bảng 3.37 cho thấy giống G251 có năng suất cao nên lợi nhuận thu lại cao nhất đạt 19,31 triệu đồng/ha, vượt 3,00 triệu đồng so với đối chứng HT1 và NH3. Tỷ suất lợi nhuận đạt 0,77 trong sản xuất giống G251, hay bỏ ra 1 đồng chi phí sản xuất sẽ cho thu lợi 0,77 đồng. 3.5.2. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất các giống lúa chất lượng cao trong vụ lúa tái sinh Bảng 3.39. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa trong mô hình sản xuất ở vụ lúa tái sinh* 9 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. NGUỒN GỐC VÀ GIÁ TRỊ CỦA LÚA GẠO 1.1.1. Nguồn gốc của cây lúa Cây lúa thuộc họ hoà thảo Poacea, chi Oryza. Loài Oryza sativa (ở châu Á) với hai loài phụ là indica và Japonica (loài phụ Javanica hiện được xếp vào japonica nhiệt đới). Ngày nay, giới khoa học quốc tế, các khoa học gia hàng đầu của Trung Quốc đều cho rằng quê hương của cây lúa nước là vùng Đông Nam Á và Nam Trung Hoa. Các giống lúa indica được trồng phổ biến ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á, các giống japonia được trồng phổ biến ở vùng Trung và Nam Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan có điều kiện khí hậu lạnh hơn. 1.1.2. Giá trị của lúa gạo 10 1.1.2.1. Giá trị kinh tế của lúa gạo: Trên thế giới, cây lúa được 250 triệu nông dân trồng, là lương thực chính của 2/3 dân số thế giới (40% dân số thế giới sử dụng làm nguồn lương thực chính, 25% dân số sử dụng trên 1/2 khẩu phần lương thực hàng ngày). Ở Việt Nam, dân số trên 80 triệu và 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. 1.1.2.2. Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo: Lúa gạo giữ vai trò thiết yếu trong việc cung cấp dinh dưỡng và sức khỏe của những người ăn cơm gạo hàng ngày. Thành phần của hạt gạo chứa bình quân khoảng 7,5% protein, 80% tinh bột, 12% nước, còn lại là các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể như các vitamin E, vitamin nhóm B (B1, B2, B6), vitamin PP, đặc biệt là 8 amino acid không thể thay thế, do vậy: “hạt gạo là hạt của sự sống” như Tổ chức Dinh dưỡng Quốc tế đã từng ví. 71 bông). Năng suất lý thuyết giống G251 đạt (7,286-7,385 tấn/ha), cao hơn giống NH3 (6,955- 7,185 tấn/ha), thấp nhất là HT1 (6,817- 6,936 tấn/ha). Năng suất thực thu cao nhất thuộc về giống G251 (5,926 tấn/ha) cao hơn giống NH3 (5,725 tấn/ha), giống HT1 có năng suất thấp nhất (5,727 tấn/ha). Bảng 3.37. Hiệu quả kinh tế sản xuất các giống lúa chất lượng cao tính cho 1 ha trong mô hình sản xuất ở vụ Đông Xuân Chỉ tiêu Đơn vị NH3 G215 HT1(đ/c) NS thực tế tấn/ha 5,716 6,097 5,697 Đơn giá đ/kg 7.300 7.300 7.300 Tổng thu triệu đồng 41,73 44,51 41,59 70 Hạtchắc/bô ng 85,85 86,87 87,38 88,78 94,45 95,25 % hạt chắc 80,67 80,77 79,86 79,89 83,72 83,83 P1000 hạt (g) 21,58 21,63 22,96 22,95 20,78 20,77 NSLT(tấn/ ha) 6,817 6,936 6,955 7,185 7,286 7,385 NSTT(tấn/ ha) 5,667 5,727 5,697 5,735 6,067 6,126 Ghi chú: * Số liệu trung bình tại hai địa điểm xây dựng mô hình là xã An Thủy và xã Liên Thủy trong vụ lúa Đông Xuân 2009 – 2010 và Đông Xuân 2010 - 2011. Qua bảng 3.35 cho thấy giống G251 có số bông hữu hiệu (371,23-373,31 bông) cao hơn giống HT1 (367,96- 369,12 bông), thấp nhất là giống NH3 (346,63–352,63 11 1.2. SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU LÚA CHẤT LƯỢNG CAO 1.2.1. Sản xuất và nghiên cứu lúa chất lượng cao trên thế giới 1.2.1.1. Sản xuất lúa chất lượng cao trên thế giới: Theo thống kê của FAOSTAT, trên thế giới có 115 nước có trồng lúa, trong đó có 39 nước có diện tích và sản lượng đáng kể. Về năng suất thì Hàn Quốc đạt cao nhất (73,942 tạ/ha), thứ tư là Việt Nam (52,230 tạ/ha). Về sản lượng thì đứng đầu là Trung Quốc, thứ hai là Ấn Độ và Việt Nam chúng ta cũng đứng trong những nước có sản lượng cao trên thế giới. 1.2.1.2. Kết quả nghiên cứu giống lúa chất lượng cao trên thế giới: Các nhà khoa học của Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) ngoài việc quan tâm đến việc cải thiện chất lượng 12 nấu nướng đối với các giống lúa lai tạo ra, đã rất chú ý khôi phục và bảo tồn các giống lúa đặc sản địa phương. Viện có hàng loạt các giống lúa với phẩm chất tốt, tiềm năng năng suất cao ra đời như IR64, IR50, IR42. Hiện nay Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã phát triển hai giống gạo vàng là IR64 và BR29. Hàm lượng - carotene trong các giống IR64 và BR29 lần lượt được kiểm chứng là 2,32 và 9,34 microgram/gram. Bên cạnh đó, các giống lúa biến đổi gen có chứa Beta-carotene và carotenoid đang được tạo ra. 1.2.2. Sản xuất và nghiên cứu lúa chất lượng cao ở Việt Nam 1.2.2.1. Sản xuất lúa chất lượng cao ở Việt Nam: Viện nghiên cứu lúa đồng bằng sông Cửu Long đã sản xuất gần 850 tấn giống IR64, OM1490, OMCS2000, JASMINE85 và một số giống triển vọng như OM 3536 (lúa thơm), OM 2517, OM2717, OM2718, đáp ứng một phần giống phục vụ chương trình xuất khẩu. 69 sinh. Ở vụ lúa tái sinh chúng tôi thực hiện quy trình với độ cao cắt rạ là 30 cm và lượng phân bón là 100 kg N + 60 kg K2O/ha. 3.5.1. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất các giống lúa chất lượng được tuyển chọn thực hiện trong vụ Đông Xuân 2009 – 2010 và vụ Đông Xuân 2010 - 2011 Bảng 3.35. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa trong mô hình sản xuất ở vụ Đông Xuân* Chỉ tiêu HT1 NH3 G251 ĐX 09- 10 ĐX 10- 11 ĐX 09- 10 ĐX 10- 11 ĐX 09- 10 ĐX 10- 11 Bông/m2 367,9 6 369,1 2 346,6 5 352,6 3 371,2 3 373,3 1 68 Qua số liệu ở bảng 3.33 cho thấy công thức bón phân đạm và kali có lãi ròng cao nhất (10.080.000 đồng), thấp nhất là công thức chỉ bón phân đạm (6.119.000 đồng). Chi phí đầu tư tăng thêm ở công thức bón phân đạm và kali so công thức chỉ bón đạm và công thức bón NPK là 260.000 đồng và 84.000 đồng, nhưng lợi nhuận thu được là 2.911.000 đồng và 2.963.000 đồng. Như vậy, khi đầu tư thêm lợi nhuận thu được gấp 11,2 lần và 8,3 lần. 3.5. KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO ĐƯỢC TUYỂN CHỌN Căn cứ kết quả nghiên cứu về khảo nghiệm giống cơ bản, thí nghiệm lượng giống gieo và thí nghiệm phân bón chúng tôi xác định 2 giống lúa triển vọng nhất, lượng giống gieo và liều lượng phân bón thích hợp nhất để đưa vào xây dựng mô hình sản xuất. Cụ thể chọn hai giống NH3, G251 và giống đối chứng HT1; lượng giống gieo 110 kg/ha; lượng phân bón (100 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + 5 tấn phân chuồng)/ha để thực hiện mô hình sản xuất ở vụ chính là Đông Xuân và vụ lúa tái 13 Tỉnh Quảng Bình có diện tích trồng lúa hàng năm trên 50.000 ha, năng suất đạt xấp xỉ 48 tạ/ha và sản lượng đạt trên 240.000 tấn/năm, trong đó tập trung chủ yếu ở huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh và nhất là huyện Lệ Thủy (Lệ Thủy có diện tích trên 17.000 ha và sản lượng 82.643 tấn. Bảng 1.4. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa chất lượng cao của tỉnh Quảng Bình Năm Diện tích (ha) N.suất (tạ/ha) Sản lượng tấn) 2009 10.287 51,84 53.328 2010 10.000 52,86 52.860 2011 11.000 53,36 58.914 14 Qua bảng 1.4 cho thấy: tại Quảng Bình diện tích gieo trồng lúa chất lượng cao ngày càng tăng, việc ứng dụng đưa vào sản xuất các giống lúa mới chất lượng cao như XT28, G251, P6, P6 đột biến dần thay thế cho giống lúa HT1 đưa vào sử dụng từ lâu, bị thoái hóa, nhiễm sâu bệnh. 67 G1P2 11.900.000 18.606.000 6.706.000 11,83 G1P3 11.984.000 19.684.000 7.700.000 - G2P1 11.724.000 18.431.000 6.707.000 5,11 G2P2 11.900.000 19.383.000 7.483.000 6,58 G2P3 11.984.000 20.020.000 8.036.000 - G3P1 11.724.000 18.893.000 7.169.000 11,20 G3P2 11.900.000 19.817.000 7.917.000 25,75 G3P3 11.984.000 22.064.000 10.080.000 - Ghi chú: * Tính giá thu chi tại thời điểm tháng 10 năm 2010; **VCR là tỷ suất lợi nhuận. 66 G3P3 22,26 8,59 Ghi chú: Số liệu phân tích tại phòng thí nghiệm của Viện sinh thái môi trường và công nghệ sinh học, Đại học Huế. Qua bảng 3.32 cho thấy hàm lượng amylose của các công thức phân bón đều đạt trên 17%, cao nhất ở công thức G2P3 (23,56%), thấp nhất ở công thức G1P3 (17,22%); hàm lượng protein đạt cao ở công thức G3P3 (8,59%). Bảng 3.33. Hiệu quả kinh tế giữa các công thức phân bón cho vụ lúa tái sinh đối với các giống lúa đã được tuyển chọn Công thức Tổng chi (đồng) Tổng thu (đồng) Lãi ròng* (đồng) VCR** G1P1 11.724.000 17.843.000 6.119.000 6,08 15 1.2.2.2. Kết quả nghiên cứu lúa chất lượng cao ở Việt Nam: Lê Quý Đôn là người đầu tiên mô tả chất lượng của các giống lúa Việt Nam ngay từ đầu thế kỷ 18. Trong "Vân đài loại ngữ, 1773", Lê Quý Đôn đã đề cập đến lúa chất lượng của 70 giống lúa có ở nước ta hồi đó. Trong số này có 27 giống lúa chiêm và 29 giống lúa nếp bao gồm cả lúa nương, lúa đồi, nếp củ nâu, nếp lóc. Các hướng nghiên cứu phát triển giống lúa chất lượng cao ở Việt Nam trong thời gian tới là: khôi phục, phục tráng, duy trì và phát triển các giống lúa đặc sản, giống địa phương, nghiên cứu các giống lúa Japonica hạt tròn phục vụ tiêu dùng, xuất khẩu, đạt năng suất từ 6 - 7 tấn/ha. 1.3. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MẬT ĐỘ, PHÂN BÓN VÀ LÚA TÁI SINH ĐỐI VỚI LÚA GẠO 1.3.1. Cơ sở khoa học và những kết quả nghiên cứu về mật độ gieo đối với lúa gạo 16 Về nguyên tắc thì mật độ gieo sạ hay cấy càng cao thì số bông càng nhiều trong một giới hạn nhất định, việc tăng số bông không làm giảm số hạt trên bông, nhưng nếu vượt quá giới hạn đó thì số hạt/bông bắt đầu giảm đi do lượng dinh dưỡng phải chia sẻ cho nhiều bông. Nhiều kết quả nghiên cứu xác định rằng nếu trên đất giàu dinh dưỡng, mạ mọc tốt thì cần chọn mật độ thưa,
Luận văn liên quan