Luận văn Ðổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài chính ở Việt nam
Kế hoạch hóa phát triển (KHHPT) là một công cụ quảnlý. Do ñó, ở ñâu còn có hoạt ñộng quản lý có ý thức thì ở ñó còn cần sử dụng công cụ kế hoạch hóa (KHH). Cuộc tranh luận về vai trò của kế hoạch (KH)trong nền kinh tế thị trường vẫn diễn ra cả trên lý thuyết và thực tiễn. Thực tếñã có nhiều ý kiến cho rằng trong nền kinh tế thị trường không cần lập KH, do ñó các cơ quan KH sẽ không có vai trò trong việc ñiều hành nhà nước nhằm phát triển kinh tế xã hội (KTXH). Tuy nhiên, ñến nay có nhiều quốc gia trên thế giới ñã nhận thấy lợi ích của KHH ñối với sự phát triển và ñã chủ ñộng xây dựng các kế hoạch phát triển (KHPT). Ở nước ta, KHH ñược xác ñịnh là công cụ quan trọng ñể chính phủ quản lý và ñiều hành nền kinh tế ngay từ những ngày ñầu giành ñộc lập. Quá trình vận dụng công cụ KHH ở nước ta ñược chia làm hai giai ñoạn trước và sau năm 1986. Trước năm 1986, KHH trong thời kỳ nền kinh tế mệnh lệnh có ñặc trưng nổi bật là sự can thiệp trực tiếp của chính phủ vào mọi hoạt ñộng KTXH thông qua những quyết ñịnh pháp lệnh phát ra từ trung ương. Chỉ tiêu KH do cácnhà KH trung ương xây dựng ñã tạo nên một KH kinh tế quốc dân toàn diện và ñầyñủ. Nguồn nhân lực, vật tư chủ yếu và tài chính của quốc gia ñược phân phối theo các nhu cầu của KH tổng thể, theo những quyết ñịnh hành chính của các cấp lãnh ñạo. Bởi vậy, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu KH ñặt ra và nguồn lực ñảm bảo làhết sức chặt chẽ. Mô hình KHH theo kiểu mệnh lệnh này rất phù hợp vớicách ñiều hành trong nền kinh tế thời chiến. Tuy nhiên, cũng chính xuất phát từ cách xây dựng nên KH trong thời kỳ này mang tính chất chủ quan, duy ý chí, cứng nhắc, thiếu căn cứ thực tiễn và cơ sở khoa học, khiến cho KHH không còn là công cụ quản lý hiệu quả khi ñất nước chuyển sang thời bình. Do ñó, từ năm 1986,sau khi chuyển sang xây dựng nền kinh tế thị trường theo ñịnh hướng XHCN, với ñặc trưng khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế (TPKT) trên cơ sở quy luật cung – cầu, tôn trọng 2 nguyên tắc cạnh tranh bình ñẳng, yêu cầu ñặt ra là công tác KHH cũng phải ñược chuyển ñổi phù hợp, từ cơ chế KHH tập trung sang KHH ñịnh hướng phát triển. Yêu cầu ñổi mới KHH ñể gắn kết chặt chẽ hơn với nguồn lực tài chính (NLTC) càng trở nên cấp thiết hơn khi ñứng trước một thực tế có vẻ như một nghịch lý. Một mặt, chính phủ vẫn tiến hành KHH toàn diện các mặt phát triển KTXH, nhưng mặt khác, chính phủ lại chỉ kiểm soát và phân bổ trực tiếp một phần nguồn lực toàn xã hội, chủ yếu là NLTC từ ngân sáchnhà nước (NSNN) ñể thực hiện KH này. Phần nguồn lực lớn nhất nằm trong khu vực tư nhân, nhưng bản thân nhà nước chỉ có thể “gợi ý” hoặc “tác ñộng gián tiếp” vào sự phân bổ nguồn lực ñó thông qua cơ chế, chính sách và các quyết ñịnh ñầu tư công của mình, chứ không thể áp ñặt bằng mệnh lệnh như trước. Do ñó, câu hỏilớn ñược ñặt ra là làm thế nào ñể nhà nước có thể sử dụng có hiệu quả nguồn lực domình kiểm soát ñể khuyến khích và dẫn dắt các nguồn lực thuộc các TPKT khác hướng tới mục tiêu KH do nhà nước vạch ra. Hiện nay, Việt Nam ñang tiến hành nhiều cải cách vềthể chế tạo thuận lợi cho việc ñổi mới công tác KHH. ðáng kể nhất là xu hướng phân cấp và trao quyền ngày càng mạnh mẽ từ trung ương xuống ñịa phương. Kết quả của những nỗ lực này là việc phân ñịnh rõ chức năng, nhiệm vụ giữa các cấp chính quyền và giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong cùng một cấp chính quyền. ðiều này ñặt các cấp chính quyền ñịa phương trước cơ hội và thách thức lớn lao. Một mặt, cơ hội là chính quyền ñịa phương sẽ có nhiều quyền chủ ñộng hơn trong sử dụng các công cụ quản lý nhà nước, trong ñó có công cụ KHH, ñể quản lý mọi mặt ñời sống KTXH trên ñịa bàn. Nhờ vậy, ñịa phương nào càng năng ñộng và có môi trường thể chế càng tốt thì càng có ñiều kiện ñể thu hút ñầu tư vàñẩy nhanh tốc ñộ phát triển. Mặt khác, tính cạnh tranh giữa các cấp ñịa phương sẽ ngày càng lớn, ñòi hỏi trách nhiệm của lãnh ñạo ñịa phương với sự nghiệp nâng cao ñời sống phúc lợi dân cư sẽ càng cao. ðể tranh thủ ñược cơ hội và giảm thiểu thách thức, ñòi hỏi chính quyền ñịa phương phải cải thiện nhanh công tác ñiều hành và quản lý nhà nước của mình. 3 ðổi mới KHH ñịa phương, mà trước hết trong khâu lập KH, chính là một nội dung quan trọng ñáp ứng nhu cầu bức xúc ñó, nhưng mô hình KHH ñổi mới nào sẽ ñảm bảo sự gắn kết chặt chẽ hơn giữa KH và NLTC?Câu hỏi này ñặt ra vấn ñề cần có một nghiên cứu hệ thống và toàn diện về cả mặt lý thuyết và thực tiễn về công tác lập KH, trên cơ sở ñó tìm ra mô hình KHH ởñịa phương phù hợp với ñiều kiện thể chế Việt Nam hiện nay, cũng như từng bước ñáp ứng ñược yêu cầu chung của hội nhập quốc tế. Muốn vậy, việc cần làm ñầu tiên là xem xét các nghiên cứu trước ñây về các vấn ñề liên quan ñến công tác KHH nhằm tổng kết những kết quả mà các nghiên cứu ñã ñạt ñược, trên cơ sở ñó kế thừa và phát triển ñể ñề xuất phương hướng ñổi mới công tác KHH ñịa phương theo hướng gắn kết chặt chẽ với các NLTC.