Luận văn Pháp luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

Bộ Luật hình sự được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, được sửa đổi bổ sung năm 2009 được coi là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức; góp phần duy trì trật tự an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao. Đồng thời, pháp luật hình sự góp phần tích cực loại bỏ những yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh [1, tr.2].

pdf17 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Pháp luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN LONG NHI PH¸P LUËT H×NH Sù VIÖT NAM VÒ TéI G¢Y RèI TRËT Tù C¤NG CéNG Vµ THùC TIÔN XÐT Xö TR£N §ÞA BµN TØNH §åNG TH¸P LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN LONG NHI PH¸P LUËT H×NH Sù VIÖT NAM VÒ TéI G¢Y RèI TRËT Tù C¤NG CéNG Vµ THùC TIÔN XÐT Xö TR£N §ÞA BµN TØNH §åNG TH¸P Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được côn bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Long Nhi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm an toàn công cộng, trật tự công cộngError! Bookmark not defined. 1.2. Khái niệm các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộngError! Bookmark not defined. 1.3. Khái niệm tội gây rối trật tự công cộngError! Bookmark not defined. 1.4. Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với một số tội phạm gần giống trong pháp luật hình sự Việt NamError! Bookmark not defined. 1.4.1. Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội phá rối an ninhError! Bookmark not defined. 1.4.2. Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội đua xe trái phépError! Bookmark not defined. 1.4.3. Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội chống người thi hành công vụ ....................................... Error! Bookmark not defined. 1.4.4. Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khácError! Bookmark not defined. Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP ......................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Thực trạng các quy định có liên quan của Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành về tội gây rối trật tự công cộngError! Bookmark not defined. 2.1.1. Các dấu hiệu pháp lý hình sự của tội gây rối trật tự công cộngError! Bookmark not defined. 2.1.2. Hình phạt ............................................. Error! Bookmark not defined. 2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng ThápError! Bookmark not defined. 2.3. Tình hình và kết quả xét xử tội gây rối trật tự công cộng của ngành Tòa án tỉnh Đồng Tháp ......... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Tình hình xét xử tội gây rối trật tự công cộng của ngành Tòa án tỉnh Đồng Tháp ................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Kết quả xét xử tội gây rối trật tự công cộng của ngành Tòa án tỉnh Đồng Tháp ................................... Error! Bookmark not defined. 2.4. Một số tồn tại, vướng mắc trong hoạt động xét xử tội gây rối trật tự công cộng của ngành Tòa án tỉnh Đồng ThápError! Bookmark not defined. 2.5. Nguyên nhân của tồn tại, vướng mắc trong hoạt động xét xử tội gây rối trật tự công cộng của ngành Tòa án tỉnh Đồng ThápError! Bookmark not defined. Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁPError! Bookmark not defined. 3.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc hoàn thiện các quy định của bộ luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộngError! Bookmark not defined. 3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng .. Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Ý nghĩa của việc hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng .. Error! Bookmark not defined. 3.2. Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành về tội gây rối trật tự công cộngError! Bookmark not defined. 3.2.1. Nhận xét chung ................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể ........ Error! Bookmark not defined. 3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử tội gây rối trật tự công cộng ............................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích các quy định của Bộ luật hình sự trong tương quan với các văn bản pháp luật khác về hành vi gây rối trật tự công cộng ........ Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Kiện toàn cơ cấu tổ chức, nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, đổi mới tác phong làm việc của Thẩm phán và cán bộ, công chức trong ngành Tòa ánError! Bookmark not defined. 3.3.3. Nâng cao năng lực trình độ chuyên môn của Hội thẩm nhân dânError! Bookmark not defined. 3.3.4. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dânError! Bookmark not defined. 3.3.5. Phối hợp các cơ quan, tổ chức với các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn và xét xử nghiêm minh tội gây rối trật tự công cộng ..................... Error! Bookmark not defined. 3.3.6. Đẩy mạnh công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử của ngành Tòa án làm cơ sở cho hoạt xét xử vụ án hình sự nói chung, vụ án gây rối trật tự công công nói riêng được thực hiện thống nhấtError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tổng số vụ án hình sự, số bị cáo đã xét xử và tổng số vụ, số bị cáo đã xét xử về tội gây rối trật tự công cộng trong 5 năm (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Tổng số vụ, số bị cáo bị đưa ra xét xử về tội gây rối trật tự công cộng trong 5 năm (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3: Tổng số vụ án, số bị cáo bị đưa ra xét xử về tội gây rối trật tự công cộng trong tương quan với các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng trong 5 năm (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. Bảng 2.4: Phân tích đặc điểm nhân thân của các bị cáo đưa ra xét xử về tội gây rối trật tự công cộng trong 5 năm (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1. Biểu đồ thể hiện tình hình hoạt động xét xử các vụ án hình sự của ngành Tòa án tỉnh Đồng Tháp thời gian từ 2009 - 2013 Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.2. Biểu đồ thể hiện tình hình xét xử tội gây rối trật tự công cộng của ngành Tòa án tỉnh Đồng Tháp trong thời gian từ 2009 – 2013 Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.3. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ xét xử các vụ án về gây rối trật tự công cộng và vụ án hình sự của ngành Tòa án tỉnh Đồng Tháp (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.4. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ số bị cáo đưa ra xét xử về tội gây rối trật tự công cộng và số bị cáo đưa ra xét xử trong các vụ án hình sự của ngành Tòa án tỉnh Đồng Tháp (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bộ Luật hình sự được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, được sửa đổi bổ sung năm 2009 được coi là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức; góp phần duy trì trật tự an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao. Đồng thời, pháp luật hình sự góp phần tích cực loại bỏ những yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh [1, tr.2]. Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, trong những năm qua, đời sống kinh tế xã hội có những thay đổi đáng kể, từ đó có những tác động tích cực đến đời sống nhân dân cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, chúng ta không thể không thấy những nguy cơ và thách thức to lớn đặt ra với toàn Đảng và toàn dân về trong sự phát triển nói chung đó, đặc biệt là sự gia tăng của các loại tội phạm ở các thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, và một số tỉnh, thành khác trong đó có tỉnh Đồng Tháp. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, từ năm 2009 đến năm 2013, ở tỉnh Đồng Tháp có tổng số vụ phạm pháp luật hình sự là 4.081, trong đó hành vi đánh nhau gây rối trật tự công cộng là 67 vụ, chiếm 1.64% tổng số vụ án hình sự đưa ra xét xử. Bên cạnh đó, dưới góc độ thực tiễn xét xử cho thấy nếu năm 2011, tổng số vụ án về tội gây rối trật tự công cộng đưa ra xét xử 2 15 vụ và 47 bị cáo; năm 2012 là 13 vụ và 50 bị cáo; năm 2013 là 16 vụ và 61 bị cáo. Qua kết quả xét xử nói trên cho thấy, giữa các năm có sự khác nhau về số vụ nhưng số bị cáo ngày càng gia tăng với quy mô, mức độ ngày càng nghiêm trọng [43]. Trước tình hình đó, các cơ quan chức năng tỉnh Đồng Tháp đã tập trung lực lượng xử lý loại tội phạm gây rối trật tự công cộng và đã đạt nhiều kết quả đáng kể. Tuy nhiên, công tác xét x ử các vụ án gây rối trật tự công cộng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp còn có những hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Do đó, vấn đề này ở Đồng Tháp cần được nghiên cứu, tổng kết một cách toàn di ện, có hệ thống. Thông qua việc nghiên cứu se ̃xác đ ịnh được các nguyên nhân làm haṇ chế công tác xét xử đối với các tội gây rối trật tự công cộng. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao hơn n ữa hiệu quả xét xử đối với loại tội phạm này. Với những lý do trên, tôi chọn “Pháp luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp” làm luận văn Thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu và điểm mới khoa học của luận văn Chương XIX Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Trong đó các dấu hiệu pháp lý hình sự của tội gây rối trật tự công cộng đã được một số nhà khoa học - luật gia hình sự quan tâm nghiên cứu và được thể hiện ở một số sách chuyên khảo, tham khảo, bình luận và giáo trình đại học, chẳng hạn như: 1. GS.TS. Đỗ Ngọc Quang, Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng; Trong sách: "Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm)", do GS.TSKH. Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003. 2. GS.TS. Võ Khánh Vinh, Chương X - Các tội xâm phạm an toàn công 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu về Bộ luật hình sự năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội. 2. Phạm Văn Beo (2010), Bài 10 - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, Trong sách: "Luật hình sự Việt Nam" (Quyển 2 - Phần các tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Bộ Công an (1995), Những văn bản của Nhà nước về an ninh trật tự (1955- 1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 4. Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình sự, Tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 5. Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 7. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 8. Lê Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu và hệ thống 350 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 9. Vũ Thế Công (2007), Trật tự công cộng và một số biện pháp phòng chống gây rối trật tự công cộng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 10. Chính phủ (2005), Nghị định số 150/2005/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội, Hà Nội. 11. Chính phủ (2010), Nghị định số 73/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm 4 hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội, Hà Nội. 12. Chính phủ (2013), Nghị Định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vựa an ninh trật tự, an toàn xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bạo lực gia đình, Hà Nội. 13. Chính phủ (1998), Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP về "Tăng cường công tác phòng chống tội phạm trong tình hình mới", Hà Nội. 14. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng chống tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 "Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự", Hà Nội. 20. Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Chương XXV - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, Trong sách: "Giáo trình Luật hình sự Việt Nam", (Tập II), do GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 21. Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm: Lý luận và thực tiễn, 5 Nxb Tư pháp, Hà Nội. 22. Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2010), TS. Đỗ Đức Hồng Hà, TS. Trịnh Tiến Việt và tập thể tác giả, Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, Trong sách: "Tìm hiểu Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những văn bản hướng dẫn thi hành", Nxb Lao động, Hà Nội. 23. Trần Minh Hưởng (2002), Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 24. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), “Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, do Bộ môn Tư pháp hình sự, tổ chức, Hà Nội. 25. Phan Vũ Linh (2011), phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Cần Thơ, Luân văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. 26. Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2008), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Nguyễn Đức Mai (2001), Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, Trong sách: "Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999", Tập thể tác giả, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 28. Đỗ Mười (1995), "Xây dựng Nhà nước pháp quyền là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị", Thông tin Khoa học pháp lý, Hà Nội. 29. Đỗ Ngọc Quang (2001), "Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), do GS.TSKH. Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, (tái bản 2003-2007). 30. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận chuyên sâu Bộ luật hình sự, Tập VI - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, Nxb Thành phố 6 Hồ Chí Minh. 31. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự - Phần các tội phạm, Tập IX, Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 32. Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2005), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 33. Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt Nam năm: 1946, 1959, 1980 và 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Quốc hội (2014), Hiến pháp Việt Nam sửa đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 36. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 37. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự sửa đổi, bổ sung, Hà Nội. 38. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. 39. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 282/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 của về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 48- CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội. 40. Ngô Ngọc Thủy (2005), "Chương XXV - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, (Tập II), do GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 41. Lê Thế Tiệm (2006), "Nhiệm vụ phòng, chống tội phạm trong tình hình mới", Tạp chí Cộng sản, (8), Hà Nội. 42. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7 43. Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2009-2013), Báo cáo công tác xét xử, Đồng Tháp. 44. Trịnh Tiến Việt, Nguyễn Thanh Hải (2010), tội gây rối trật tự công cộng trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 45. Trịnh Tiến Việt (2005), "Nguyên tắc dân chủ trong Luật hình sự Việt Nam", Khoa học (chuyên san Kinh tế - Luật). 46. Trịnh Tiến Việt (2007), "Về khái niệm tội phạm trong luật hình sự Việt Nam", Tòa án nhân dân, Hà Nội. 47. Trịnh Tiến Việt (2007), "Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân: Những khía cạnh pháp lý hình sự", Tòa án nhân dân, Hà Nội. 48. Trịnh Tiến Việt (Chủ biên) (2010), Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân theo Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội. 50. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 51. Võ Khánh Vinh (2001), Chương X - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, Trong sách: "Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm)", do GS.TS. Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 52. Trương Quang Vinh (2008), Bình luận các điều 241 đến 256, Trong sách: "Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999" (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 53. Trương Quang Vinh (2008), "Bình luận các điều từ 241-256", Trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (tái bản có sửa chữa, bổ sung), TS. Uông Chu Lưu chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 54. Võ Khánh Vinh (2001), "Chương X - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam 8 (Phần các tội phạm), do GS. TS. Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 55. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 56. Đào Trí Úc (2000), "Cơ sở khoa học của việc tổ chức phòng ngừa tội phạm". Trong sách: Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, do PGS.TS Phạm Hồng Hải chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
Luận văn liên quan