Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo đã nhấn mạnh quan điểm chỉ đạo đối với định hướng đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo là “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang
bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Thật vậy,
với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và một nền kinh tế tri thức luôn
không ngừng cập nhật như hiện nay đòi hỏi con người phải có nhiều năng lực mới như
năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực tư duy; năng lực sử
dụng công nghệ thông tin, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực thích ứng
với những thay đổi Đây chính là những năng lực giúp con người Việt Nam “đi tắt
đón đầu”, rút bớt khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển trong khu vực và trên
thế giới cũng như đáp ứng được những yêu cầu giáo dục của xã hội là đào tạo các em
học sinh (HS) trở thành những người lao động mới với những năng lực mới đáp ứng
các nhu cầu của thời đại. Trên thực tế đó, trong nhiều năm gần đây, việc đổi mới
phương pháp để nâng cao hiệu quả dạy học nói chung, dạy học hóa học nói riêng cũng
đã được đầu tư nhiều.
166 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển một số năng lực học tập cho học sinh trung bình - Yếu trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
____________________________________________
Nguyễn Thị Ngọc Tuyết
PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC HỌC TẬP
CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH - YẾU TRONG
DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh − 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
____________________________________________
Nguyễn Thị Ngọc Tuyết
PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC HỌC TẬP
CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH - YẾU
TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRỊNH VĂN BIỀU
Thành phố Hồ Chí Minh − 2014
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự
giúp đỡ tận tình của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và đặc biệt là sự tận tình
giảng dạy của quý thầy cô giảng viên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi
được học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học. Nhân đây, tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc nhất đến:
- PGS. TS Trịnh Văn Biều, Thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi từ
buổi đầu bắt đầu học tập cho đến khi hoàn thành luận văn cũng như những lúc
gặp khó khăn, bế tắc Thầy luôn động viên và cho tôi những lời khuyên bổ ích,
khơi dậy trong tôi lòng ham mê học hỏi và nghiên cứu khoa học.
- Các thầy cô giảng viên lớp cao học K23 đã trang bị cho tôi những kiến
thức, tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn của mình.
- Các bạn học viên cao học lớp Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn
Hóa học K23 (2012 - 2014) đã giúp đỡ và sát cánh cùng tôi trong thời gian
hoàn thành luận văn cũng như trong suốt hai năm học.
- Ban Giám hiệu, tập thể GV đặc biệt là GV tổ Hóa và các em HS trường
THPT Nguyễn Chí Thanh, THPT Vĩnh Lộc, THPT Tạ Quang Bửu và THPT
Bình Hưng Hòa TP. HCM đã nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tôi trong quá trình
thực nghiệm sư phạm.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn là chỗ dựa tinh thần vững
chắc nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh - 2014
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............. 4
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ................................................................ 4
1.1.1. Các văn bản chỉ đạo liên quan đến năng lực học tập của HS ............... 4
1.1.2. Các sách, bài viết liên quan đến năng lực học tập của HS ................... 4
1.1.3. Các đề tài nghiên cứu về năng lực học tập của HS và HSTBY ............ 6
1.2. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo nghị quyết hội nghị TW8
khóa XI ........................................................................................................ 8
1.2.1. Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát
triển năng lực học tập của HS ............................................................... 8
1.2.2. Đổi mới đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng
lực học tập của HS ................................................................................ 8
1.3. Một số vấn đề về năng lực học tập .............................................................. 9
1.3.1. Khái niệm năng lực học tập .................................................................. 9
1.3.2. Các đặc điểm chung của năng lực học tập ............................................ 9
1.3.3. Các năng lực học tập của HS .............................................................. 10
1.3.4. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học có điều kiện phát triển
năng lực học tập .................................................................................. 11
1.4. Một số vấn đề cần quan tâm đối với HSTBY môn Hóa học .................... 18
1.4.1. Khái niệm, phân loại HSTBY ............................................................. 18
1.4.2. Nhận diện học sinh trung bình - yếu môn Hóa học ............................ 19
1.4.3. Nguyên nhân học sinh học yếu môn Hóa học .................................... 21
1.5. Thực trạng việc phát triển năng lực học tập cho HS trong dạy học hóa
học ở một số trường THPT Tp. HCM ....................................................... 30
1.5.1. Mục đích điều tra ................................................................................ 30
1.5.2. Đối tượng điều tra ............................................................................... 30
1.5.3. Phương pháp tiến hành điều tra .......................................................... 30
1.5.4. Kết quả điều tra ................................................................................... 30
Tóm tắt chương 1 ............................................................................................. 37
Chương 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC
SINH TRUNG BÌNH - YẾU TRONG DẠY HỌC PHẦN
HÓA PHI KIM LỚP 10 THPT .......................................... 38
2.1. Cấu trúc và nội dung chương trình Hóa học lớp 10 THPT ....................... 38
2.2. Một số năng lực học tập của HS cần phát triển khi dạy học phần hóa
phi kim lớp 10 THPT ................................................................................ 40
2.2.1. Năng lực hợp tác, giao tiếp ................................................................. 40
2.2.2. Năng lực sử dụng ngôn ngữ ................................................................ 42
2.2.3. Năng lực tư duy ................................................................................... 43
2.3. Một số nguyên tắc chung khi xây dựng các biện pháp phát triển năng
lực học tập cho HSTBY trong dạy học Hóa học ...................................... 47
2.4. Biện pháp phát triển một số năng lực học tập cho HSTBY ...................... 48
2.4.1. Nhóm biện pháp sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học.............. 48
2.4.2. Nhóm biện pháp sử dụng phương tiện dạy học .................................. 55
2.4.3. Nhóm biện pháp về kiểm tra đánh giá ................................................ 58
2.5. Đánh giá một số năng lực học tập của HSTBY ........................................ 60
2.5.1. Đánh giá bằng phương pháp quan sát ................................................. 60
2.5.2. Sử dụng bộ test đánh giá một số năng lực học tập ............................. 63
2.5.3. Đánh giá bằng phương pháp phỏng vấn ............................................. 69
2.5.4. Đánh giá qua bài kiểm tra ................................................................... 70
2.5.5. Đánh giá sự tiến bộ trong học tập ....................................................... 70
2.6. Một số giáo án thực nghiệm ...................................................................... 71
2.6.1. Giáo án bài 22. Clo ............................................................................. 71
2.6.2. Giáo án bài 29. Oxi - Ozon ................................................................. 78
2.6.3. Giáo án bài 30. Lưu huỳnh.................................................................. 87
2.6.4. Giáo án bài 32. Hiđrosunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit 94
2.6.5. Giáo án bài 34. Luyện tập : Oxi và lưu huỳnh .................................. 104
Tóm tắt chương 2 ........................................................................................... 110
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................. 111
3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................ 111
3.2. Đối tượng thực nghiệm ........................................................................... 111
3.3. Tiến trình thực nghiệm ............................................................................ 111
3.3.1. Các bước thực nghiệm ...................................................................... 111
3.3.2. Mô tả tiến trình một số tiết thực nghiệm........................................... 114
3.4. Kết quả thực nghiệm ............................................................................... 123
3.4.1. Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng ........................................... 123
3.4.2. Kết quả thực nghiệm về mặt định tính .............................................. 133
3.5. Những bài học rút ra sau thực nghiệm sư phạm ..................................... 135
Tóm tắt chương 3 ........................................................................................... 136
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 141
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
BTHH : bài tập hóa học
dd : dung dịch
ĐC : đối chứng
ĐHSP : Đại học Sư phạm
GV : giáo viên
g : gam
HS : học sinh
HSTBY : học sinh trung bình, yếu
KTĐG : kiểm tra đánh giá
Nxb : nhà xuất bản
PHT : phiếu học tập
PPDH : phương pháp dạy học
PTHH : phương trình hóa học
PTPƯ : phương trình phản ứng
SGK : sách giáo khoa
TCHH : tính chất hóa học
TCVL : tính chất vật lý
THPT : trung học phổ thông
TN : thực nghiệm
Tp. HCM : thành phố Hồ Chí Minh
VD : ví dụ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình phát triển năng lực học tập cho HS trong dạy học hóa học ở
trường THPT ........................................................................................... 30
Bảng 1.2. Ý kiến của GV về những năng lực học tập cần phát triển cho HS trong
dạy học hóa học ...................................................................................... 31
Bảng 1.3. Tầm quan trọng của việc phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp; năng
lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực tư duy trong dạy học hóa học .......... 32
Bảng 1.4. Ý kiến của GV về hình thức đánh giá năng lực học tập của HS ............. 33
Bảng 1.5. Ý kiến của GV về biện pháp phát triển năng lực học tập cho HS trong
dạy học hóa học ...................................................................................... 34
Bảng 2.1. Cấu trúc và nội dung chương trình chuẩn môn Hóa học lớp 10 THPT .. 38
Bảng 2.2. Mẫu hợp đồng ......................................................................................... 52
Bảng 2.3. Những kí hiệu dùng trong hợp đồng ....................................................... 52
Bảng 2.4. Phiếu đánh giá năng lực hợp tác, giao tiếp ............................................. 61
Bảng 2.5. Phiếu đánh giá năng lực sử dụng ngôn ngữ ............................................ 62
Bảng 2.6. Phiếu đánh giá năng lực tư duy ............................................................... 63
Bảng 2.7. Bảng hỏi sau khi học bài Oxi - ozon ....................................................... 69
Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng ...................................... 111
Bảng 3.2. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài TN1 ........................ 124
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả bài TN1 .................................................................... 124
Bảng 3.4. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài TN1 ............................................. 125
Bảng 3.5. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài TN2 ........................ 125
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả bài TN2 ..................................................................... 126
Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài TN2 ............................................. 127
Bảng 3.8. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài TN3 ........................ 127
Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả bài TN3 .................................................................... 128
Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài TN3 ............................................ 128
Bảng 3.11. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài TN4 ....................... 129
Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả bài TN4 ................................................................... 129
Bảng 3.13. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài TN4 ............................................ 130
Bảng 3.14. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài TN5 ....................... 130
Bảng 3.15. Tổng hợp kết quả bài TN5 ................................................................... 131
Bảng 3.16. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài TN5 ............................................ 132
Bảng 3.17. Tổng hợp các tham số đặc trưng của các bài TN ................................. 132
Bảng 3.18. Tổng hợp đại lượng kiểm định t của các bài TN ................................. 132
Bảng 3.19. Đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp ............................................ 133
Bảng 3.20. Đánh giá tính hiệu quả của các phương pháp đánh giá năng lực học
tập của HSTBY .................................................................................... 134
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Cách tiến hành kĩ thuật khăn trải bàn ....................................................... 16
Hình 1.2. Cánh tiến hành kĩ thuật mảnh ghép .......................................................... 17
Hình 2.1. Cấu trúc năng lực hợp tác, giao tiếp ......................................................... 41
Hình 2.2. Cấu trúc năng lực sử dụng ngôn ngữ ........................................................ 42
Hình 2.3. Cấu trúc năng lực tư duy .......................................................................... 44
Hình 2.4. Thí nghiệm điều chế khí clo ..................................................................... 56
Hình 2.5. Quá trình hình thành ozon trong tự nhiên ................................................ 59
Hình 3.1. Hình ảnh thực nghiệm 1 (bài Oxi - ozon) ............................................... 114
Hình 3.2. Hình ảnh thực nghiệm 3 (bài Oxi - ozon) ............................................... 115
Hình 3.3. Hình ảnh thực nghiệm 5 (bài Oxi - ozon) ............................................... 115
Hình 3.4. Hình ảnh thực nghiệm 1 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ......................................................................................... 116
Hình 3.5. Hình ảnh thực nghiệm 3 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ......................................................................................... 116
Hình 3.6. Hình ảnh thực nghiệm 4 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 117
Hình 3.7. Hình ảnh thực nghiệm 6 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 117
Hình 3.8. Hình ảnh thực nghiệm 9 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 118
Hình 3.9. Hình ảnh thực nghiệm 10 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 118
Hình 3.10. Hình ảnh thực nghiệm 11 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 118
Hình 3.11. Hình ảnh thực nghiệm 18 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 119
Hình 3.12. Hình ảnh thực nghiệm 19 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 119
Hình 3.13. Hình ảnh thực nghiệm 21 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 120
Hình 3.14. Hình ảnh thực nghiệm 24 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 120
Hình 3.15. Hình ảnh thực nghiệm 25 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 121
Hình 3.16. Hình ảnh thực nghiệm 26 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 121
Hình 3.17. Hình ảnh thực nghiệm 28 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 122
Hình 3.18. Hình ảnh thực nghiệm 30 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 122
Hình 3.19. Hình ảnh thực nghiệm 33 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 122
Hình 3.20. Hình ảnh thực nghiệm 35 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 123
Hình 3.21. Hình ảnh thực nghiệm 36 (bài Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu
huỳnh trioxit) ....................................................................................... 123
Hình 3.22. Đồ thị đường lũy tích bài TN1 ............................................................. 124
Hình 3.23. Biểu đồ kết quả bài TN1 ....................................................................... 125
Hình 3.24. Đồ thị đường lũy tích bài TN2 ............................................................. 126
Hình 3.25. Biểu đồ kết quả bài TN2 ....................................................................... 126
Hình 3.26. Đồ thị đường lũy tích bài TN3 ............................................................. 128
Hình 3.27. Biểu đồ kết quả bài TN3 ....................................................................... 128
Hình 3.28. Đồ thị đường lũy tích bài TN4 ............................................................. 129
Hình 3.29. Biểu đồ kết quả bài TN4 ....................................................................... 130
Hình 3.30. Đồ thị đường lũy tích bài TN5 ............................................................. 131
Hình 3.31. Biểu đồ kết quả bài TN5 ....................................................................... 131
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo đã nhấn mạnh quan điểm chỉ đạo đối với định hướng đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo là “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang
bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Thật vậy,
với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và một nền kinh tế tri thức luôn
không ngừng cập nhật như hiện nay đòi hỏi con người phải có nhiều năng lực mới như
năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực tư duy; năng lực sử
dụng công nghệ thông tin, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực thích ứng
với những thay đổi Đây chính là những năng lực giúp con người Việt Nam “đi tắt
đón đầu”, rút bớt khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển trong khu vực và trên
thế giới cũng như đáp ứng được những yêu cầu giáo dục của xã hội là đào tạo các em
học sinh (HS) trở thành những người lao động mới với những năng lực mới đáp ứng
các nhu cầu của thời đại. Trên thực tế đó, trong nhiều năm gần đây, việc đổi mới
phương ph