Luận văn Phát triển quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh hình thành bfta (hiệp định thương mại song phương) giữa hai nước

Trong suốt hơn 35 năm qua, mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đã phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực: chính trị, văn hoá, kinh tế. Trong đó quan hệ trên lĩnh vực kinh tế đặc biệt không ngừng được mở rộng. Năm 2002, lãnh đạo cấp cao hai nước thống nhất xây dựng quan hệ song phương theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài". Hai năm sau, trong chuyến thăm Việt Nam tháng 7 năm 2004 của Ngoại trưởng Nhật Bản, hai bên đã ký Tuyên bố chung "Vươn tới tầm cao mới của đối tác bền vững". Trên đây là hai trong các dấu mốc quan trọng tạo nền tảng cho sự hình thành Hiệp định thương mại tự do song phương (BFTA) giữa hai nước với tên gọi chính thức là Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản (VJEPA). Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính đang lan rộng, sự gắn kết giữa hai quốc gia sẽ góp phần thúc đẩy và củng cố mối quan hệ kinh tế nói chung, cũng như thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư nói riêng, giữa hai nước. VJEPA là một Hiệp định thương mại tự do song phương kiểu mới. Đây là thỏa thuận song phương mang tính toàn diện bao gồm các lĩnh vực như thương mạ i hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh, di chuyển lao động, hợp tác về tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm tiến tới xây dựng khu vực mậu dịch tự do giữa hai nước vào năm 2020. Theo Hiệp định, trong vòng 10 năm, khoảng 92% hàng hóa sẽ được miễn thuế khi vào thị trường của mỗi bên, trong đó hàng nông sản, may mặc và thủy sản của Việt Nam sẽ được miễn thuế khi vào thị trường Nhật. Ngược lại hàng công nghiệp, gồm cả phụ tùng ô tô và sản phẩm điện tử của Nhật khi vào Việt Nam sẽ được miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu. Hiệp định sẽ khuyến khích hoạt động hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản, qua đó phát huy hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của hai nước trong mối tương quan chung với nền kinh tế khu vực và thế giới.

pdf109 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2470 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh hình thành bfta (hiệp định thương mại song phương) giữa hai nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -------***------- BÙI ĐỨC HƯNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH BFTA (HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG) GIỮA HAI NƯỚC Chuyên ngành: Thương mại Mã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ THƯƠNG MẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ HƯƠNG LAN HÀ NỘI - 2010 i MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU..... .......................................................................................... 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO SONG PHƢƠNG (BFTA) VÀ BFTA GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN...................................................................................................................6 1.1. HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO SONG PHƢƠNG (BFTA) VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ............................................................ 6 1.1.1. Khái niệm Hiệp định thương mại tự do ....................................... 6 1.1.1.1. Quan niệm truyền thống ..................................................... 6 1.1.1.2. Quan niệm mới ................................................................... 7 1.1.2. Hiệp định thương mại tự do song phương - một loại hình Hiệp định thương mại tự do .......................................................................... 8 1.1.3. Phạm vi điều chỉnh của Hiệp định thương mại tự do song phương “thế hệ mới” ......................................................................................... 9 1.1.3.1. Tự do hóa thương mại hàng hóa ......................................... 9 1.1.3.2. Tự do hóa thương mại dịch vụ .......................................... 10 1.1.3.3. Tự do hóa đầu tư .............................................................. 10 1.1.3.4. Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước tham gia ký kết hiệp định ............................................................................................... 10 1.1.3.5. Một số cam kết khác ......................................................... 11 ii 1.1.4. Những tác động của BFTA tới các quốc gia thành viên và hệ thống thương mại đa phương .............................................................. 11 1.1.4.1. Tác động tích cực của BFTA tới các quốc gia thành viên . 11 1.1.4.2. Tác động tiêu cực của BFTA tới các quốc gia thành viên . 15 1.1.4.3. Tác động tới hệ thống thương mại đa phương .................. 17 1.2. MỘT VÀI NÉT VỀ CHÍNH SÁCH BFTA CỦA NHẬT BẢN VÀ NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ BFTA SONG PHƢƠNG GIỮA VIỆT NAM – NHẬT BẢN .............. 19 1.2.1. Một vài nét về BFTA của Nhật Bản .......................................... 19 1.2.2. Những điểm cơ bản về Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) ............................................................................. 22 1.2.2.1. Nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản ..................................................................... 22 1.2.2.2. Mục tiêu của VJEPA ......................................................... 24 1.2.3. Hiệp định VJEPA là một Hiệp định thương mại tự do song phương kiểu mới.......................................................... ........................ 24 1.2.3.1. Tự do hóa thương mại hàng hóa ....................................... 25 1.2.3.2. Tự do hóa thương mại dịch vụ .......................................... 26 1.2.3.3. Tự do hóa lĩnh vực đầu tư ................................................. 27 1.2.3.4. Các nôi dung khác ............................................................ 27 1.2.4. Lợi ích của việc ký kết Hiệp định JVEPA đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam ............................................................. 27 CHƢƠNG II: QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ GIỮA VIỆT NAM – NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VJEPA........28 2.1. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VJEPA................28 2.1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước ................................. 28 iii 2.1.1.1. Giai đoạn từ 2005 tới khi ký kết JVEPA ............................ 28 2.1.1.2. Sau khi ký kết JVEPA ........................................................ 31 2.1.2. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa hai nước ............................... 32 2.1.2.1. Giai đoạn từ 2005 tới khi ký kết JVEPA ............................ 32 2.1.2.2. Sau khi ký kết JVEPA ........................................................ 34 2.1.3. Đánh giá chung thực trạng quan hệ thương mại giữa hai nước trong bối cảnh hình thành VJEPA ........................................................37 2.2. THỰC TRẠNG QUAN HỆ ĐẦU TƢ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VJEPA.................39 2.2.1. Quy mô đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam ............................. 40 2.2.2. Cơ cấu vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam ........................ 44 2.2.2.1. Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành .......................................... 44 2.2.2.2. Cơ cấu vốn đầu tư theo vùng ............................................ 45 2.2.2.3. Cơ cấu vốn đầu tư theo hình thức đầu tư .......................... 46 2.2.3. Đánh giá về tình hình đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong bối cảnh hình thành VJEPA .............................................. 48 2.2.3.1. Những kết quả đạt được .................................................... 48 2.2.3.2. Những hạn chế tồn tại....................................................... 53 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THUƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ THỰC THI VJEPA.......................................................................................56 3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN SAU KHI HIỆP ĐỊNH VJEPA CHÍNH THỰC THI.............................................56 3.1.1. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động thương mại của Việt Nam với Nhật Bản sau khi Hiệp định VJEPA chính thực thực thi ............... 56 3.1.1.1. Cơ hội đối với hoạt động thương mại của t Nam............... 56 iv 3.1.1.2. Thách thức đối với hoạt động thương mại của Việt Nam.. .61 3.1.2. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam............................................................................................... 63 3.1.2.1. Cơ hội đối với việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam ......................................................................... 63 3.1.2.2. Thách thức đối với hoạt động thu hút và sử dụng vốn đầu tư của Nhật Bản ở Việt Nam .............................................................. 65 3.2. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ VỚI NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH THỰC THI VJEPA......67 3.2.1. Giải pháp phát triển quan hệ thương mại với Nhật Bản ............ 67 3.2.1.1. Cần có một cơ cấu các sản phẩm XNK hợp lý và có hiệu quả cao phù hợp với mục tiêu phát triển một nền kinh tế bển vững 68 3.2.1.2. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam nếu muốn thâm nhập thành công và đứng vững trên thị trường Nhật Bản thì cần phải tìm hiểu kỹ về thị trường này ............................................................... 71 3.2.1.3. Sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc đào tạo nhân lực, giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường Nhật Bản..........................................77 3.2.2. Giải pháp phát triển quan hệ đầu tư với Nhật Bản .................... 79 3.2.2.1. Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống các chính sách, cơ chế cấp phép và khuyến khích đầu tư của Việt Nam theo hướng thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế và lợi ích phát triển kinh tế của Việt Nam ............................................................................. 79 3.2.2.2. Cần có chính sách ưu đãi và khuyến khích các công ty của Nhật Bản hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp và phát triển công nghiệp mở rộng cơ sở sản xuất và kinh doanh sang Việt Nam ...................................................................................................... 80 v 3.2.2.3. Phát triển nguồn nhân lực nhằm thu hút và tiếp nhận có hiệu quả vốn đầu tư cũng như công nghệ và kỹ năng từ Nhật Bản..............82 KẾT LUẬN....................................................................................................84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................86 PHỤ LỤC…………………………………………………………………...90 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Thương mại tự do ASEAN AJEPA Asean Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác Kinh tế ASEAN – Nhật Bản AOTS 1.1.1. Assosiation of Overseas Technical Scholarship Hiệp hội Học bổng Kỹ thuật hải ngoại APEC 1.1.2. Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các nước Đông Nam á BFTA Bilateral Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự do song phương BIT Bilateral Investment Treaty Hiệp định xúc tiến, bảo hộ và tự do hoá đầu tư song phương BTC Bộ Tài Chính CEPT Common Effective Preferential Tax Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ CNPT Công nghiệp phụ trợ DBJ Development Bank of Japan Ngân hàng Phát Triển Nhật Bản EPA Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế EAFTA East Asian Free Trade Agreement Khu vực Thương mại tự do Đông á EPA Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế EPZ Exporting Product Zone Khu xuất khẩu EPZ Export-processing zone Doanh nghiệp chế xuất EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FOB Free on board Phương thức giao hàng lên tàu của Incoterm vii FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự do GATT 1.1.3. General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan GATs General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSP 1.1.4. Generalized System of Preference Hệ thống ưu đãi chung HS Harmonized Supply Biểu phân loại hàng hoá hài hoà JDI Japanese Direct Investment Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản IMF International Money Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế JETRO Japan External Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản JBEPA Japan Brunei Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản - Brunei JCEPA Japan Chile Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản - Chile JIEPA Japan Indonesia Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản - Indonesia JMEPA Japan Malaysia Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản - Malaysia JPEPA Japan Philippine Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản - Philippine JSEPA Japan Singapore Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản - Singapo JTEPA Japan Thailand Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản - Thái Lan JVTA Japan Vietnam Trade Assosiation Hội mậu dịch Nhật – Việt KNXNK Kim ngạch xuất nhập khẩu MFN Most Favored Nation Quy chế Tối huệ quốc MJEPA Mexico Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản – Mexico ODA Offical Development Assistance Viện trợ phát triển chính thức OJT On the Job Training Đào tạo thông qua học việc R.O.O Rules of Origins Quy định xuất xứ hàng hóa viii SCT Special Consumption Tax Thuế tiêu thụ đặc biệt SPS Sanitary and Phytosanitary Measures Kiểm dịch vệ sinh động thực vật UN United Nations Liên hợp quốc VJCEP Vietnam Japan Common Effective Preferential Hiẹ ̂p định song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản VJEPA Vietnam Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới XNK Xuất nhập khẩu ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kim ngạch XNK Việt Nam – Nhật Bản (2005-2008)………………………29 Bảng 2.2: Tỷ trọng kim ngạch XNK của Việt Nam và Nhật Bản trong tổng kim ngạch XNK của Việt Nam (2005-2008)………………………………………………………. 31 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực sang thị trường Nhật Bản 2007-2008.......................................................................................................33 Bảng 2.4: Các mặt hàng nhập khẩu từ Nhật Bản trong những năm qua……………..33 Bảng 2.5: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam (1997 - 2008)………………40 Bảng2.6: Tăng vốn 12 tháng năm 2008 phân theo nước, vùng lãnh thổ (tính tới ngày 19/12/2008)……………………………………………………………….42 Bảng 2.7: Danh sách các quốc gia đứng đầu trong đầu tư trực tiếp vào Việt Nam (tính tới ngày 19/12/2008, chỉ tính các dự án còn hiệu lực)…………………………………43 Bảng 2.8: THU HÚT FDI NƯỚC NGOÀI QUÝ I NĂM 2010………………………...44 Bảng 2.9: Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam phân theo hình thức đầu tư (Tính đến 31/12/2003 và 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực )…………………………46 x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hệ thống EPA của Nhật Bản ...................................................................22 Hình 2.1: Quy mô và tốc độ tăng trưởng Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản (2005-2008) ..................................................................................... 30 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt hơn 35 năm qua, mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đã phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực: chính trị, văn hoá, kinh tế. Trong đó quan hệ trên lĩnh vực kinh tế đặc biệt không ngừng được mở rộng. Năm 2002, lãnh đạo cấp cao hai nước thống nhất xây dựng quan hệ song phương theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài". Hai năm sau, trong chuyến thăm Việt Nam tháng 7 năm 2004 của Ngoại trưởng Nhật Bản, hai bên đã ký Tuyên bố chung "Vươn tới tầm cao mới của đối tác bền vững". Trên đây là hai trong các dấu mốc quan trọng tạo nền tảng cho sự hình thành Hiệp định thương mại tự do song phương (BFTA) giữa hai nước với tên gọi chính thức là Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản (VJEPA). Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính đang lan rộng, sự gắn kết giữa hai quốc gia sẽ góp phần thúc đẩy và củng cố mối quan hệ kinh tế nói chung, cũng như thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư nói riêng, giữa hai nước. VJEPA là một Hiệp định thương mại tự do song phương kiểu mới. Đây là thỏa thuận song phương mang tính toàn diện bao gồm các lĩnh vực như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh, di chuyển lao động, hợp tác về tiêu chuẩn kỹ thuật…nhằm tiến tới xây dựng khu vực mậu dịch tự do giữa hai nước vào năm 2020. Theo Hiệp định, trong vòng 10 năm, khoảng 92% hàng hóa sẽ được miễn thuế khi vào thị trường của mỗi bên, trong đó hàng nông sản, may mặc và thủy sản của Việt Nam sẽ được miễn thuế khi vào thị trường Nhật. Ngược lại hàng công nghiệp, gồm cả phụ tùng ô tô và sản phẩm điện tử của Nhật khi vào Việt Nam sẽ được miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu. Hiệp định sẽ khuyến khích hoạt động hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản, qua đó phát huy hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của hai nước trong mối tương quan chung với nền kinh tế khu vực và thế giới. 2 Trước thực tế đó, việc nghiên cứu những tác động đã, đang và sẽ xảy ra cũng như phân tích, đánh giá những cơ hội và thách thức đối với hoạt động thương mại và đầu tư giữa hai nước nhằm tìm kiếm giải pháp phát triển các hoạt động này trong suốt thời gian thực thi VJEPA mang tính cấp thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu Sau nhiều phiên đàm phán kể từ 1/2007, Hiệp định đối tác Kinh tế (EPA) giữa Việt Nam và Nhật Bản đã được ký kết ngày 25/12/2008 và trở thành Hiệp định thương mại tự do đầu tiên Việt Nam ký kết chính thức với một quốc gia khác. Đây là một thỏa thuận song phương toàn diện bao trùm nhiều lĩnh vực nhằm thúc đẩy tự do hóa thương mại hàng hóa và dịch vụ, hợp tác kinh tế và đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản. Một trong những trọng tâm của Hiệp định là tăng cường hợp tác kinh tế trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, phát triển nhân lực, du lịch, giao thông vận tải. Vấn đề tăng cường quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản trước khi Hiệp định được ký kết và được thực thi chính thức đã được đề cập đến trong nhiều nghiên cứu và các hội thảo kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Có thể kể tới một số các công trình cũng như bài viết của các nhà nghiên cứu từ trước tới giờ như: “Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thông qua một số cuộc gặp quan trọng” của TS. Hồ Việt Hạnh, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á; “Chặng đường phát triển trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản” của PGS. TS. Lưu Ngọc Trịnh, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính trị Thế giới; “Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản: thành tựu và triển vọng” của TS. Trần Quang Minh, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á; “Vai trò của ODA Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” của PGS.TS. Nguyễn Quang Thuấn và ThS. Phạm Thị Hiếu, Viện Nghiên cứu Châu Âu; “Hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản: Thực trạng và triển vọng” của TS. Trần Anh Phương, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu mối quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước có tính đến việc ký kết và thực thi Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện thì chưa có công trình 3 nào đề cập tới, do Hiệp định mới được ký kết và chính thức thực thi vào ngày 01/10/2009. Như vậy, có thể nói thời gian tính từ lúc thực thi Hiệp định đến thời điểm này vẫn là quá ngắn. Luận văn “Phát triển quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh hình thành BFTA (hiệp định thương mại tự do song phương) giữa hai nước” là công trình nghiên cứu không trùng lặp với những nghiên cứu khác. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về Hiệp định thương mại tự do song phương (BFTA), về tác động của BFTA đối với hoạt động thương mại và đầu tư giữa các bên tham gia, luận văn sẽ đi sâu phân tích đặc điểm của Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản (VJEPA) mà bản chất chính là BFTA, những tác động của Hiệp định này tới hoạt động thương mại và đầu tư giữa hai nước, từ đó đề ra các giải pháp phát triển hoạt động thương mại và đầu tư giữa hai nước trong suốt quá trình thực thi Hiệp định nói trên. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiên được mục tiêu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ cơ sở lý luận chung của đề tài bao gồm cơ sở lý luận về Hiệp định thương mại tự do song phương đồng thời làm rõ đặc điểm, tính chất, nội dung của VJEPA từ đó nêu bật lên đặc điểm, nội dung và tính chất của Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. - Phân tích, đánh giá thực trạng cũng như những cơ hội và thách thức đối với hoạt động thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản dưới tác động của Hiệp định. - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản trong thời gian thực thi Hiệp định. 4 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quan hệ thương mại và đầu tư song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản. 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: + Luận văn nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại giữa hai nước từ tháng 12/2005, khi hai nước hình thành ý tưởng ký kết VJEPA và quan hệ đầu tư từ 2003 (từ khi Hiệp định xúc tiến, bảo hộ và tự do hoá đầu tư BI
Luận văn liên quan