Nguồn gốc của thị trường là do: Chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động xó
hội, chuyờn mụn hoỏ sản xuất làm cho sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều khi đó sản
phẩm sản xuất ra không tiêu dùng hết sẽ dùng để mua bán và trao đổi để lấy hàng hoá
khác. Phân công lao động xó hội khiến cho một nhúm ngưũi chuyờn làm ra một loại sản
phẩm mà nhu cầu của con người lại nhiều, khi đú họ tỡm cỏch trao đổi với nhau. Ban đầu
là trao đổi bằng hiện vật, sau đó khi tiền xuất hiện thỡ quỏ trỡnh trao đổi dễ dàng hơn và
thị trường hỡnh thành.
Có nhiều quan điểm nói về thị trường, nhưng khi nói về thị trường ngưũi ta thường
nói đến mua và bán, cung và cầu. Khi người bán và người mua gặp nhau hỡnh thành lờn
thị trường: "Thị trường là nơi người mua và người bỏn gặp nhau". Theo quan niệm này thỡ
thị trường là địa điểm đặt mối quan hệ và gặp gỡ giữa cung và cầu, là nơi trao đổi hàng
hoá.
Theo Marthy: "Thị trường là nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương
đối giống nhau và những người bán đưa ra những sản phẩm và cách thức khác nhau để
thoả món nhu cầu đó.
Vậy, “phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một quá trình nghiên cứu thị trường
xác định nhu cầu của thị trường và dùng các biện pháp để đưa sản phẩm từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả”.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không thể thiếu đó là phải tiêu thụ được
sản phẩm do mình tạo ra vì chỉ có tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp mới có khả năng
quay vòng vốn và phát triển. do vậy công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng
một vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp.
75 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5929 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm bia rượu - Nước giải khát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm bia rượu - nước giải khát
ChươngI : Lí LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM BIA- RƯỢU- NƯỚC GIẢI KHÁT
I. Bản chất, vai trũ của phỏt triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với doanh
nghiệp Bia- Rượu-NGK
1. Quan niệm về thị trường, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với
doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK
Nguồn gốc của thị trường là do: Chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động xó
hội, chuyờn mụn hoỏ sản xuất làm cho sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều khi đó sản
phẩm sản xuất ra không tiêu dùng hết sẽ dùng để mua bán và trao đổi để lấy hàng hoá
khác. Phân công lao động xó hội khiến cho một nhúm ngưũi chuyờn làm ra một loại sản
phẩm mà nhu cầu của con người lại nhiều, khi đú họ tỡm cỏch trao đổi với nhau. Ban đầu
là trao đổi bằng hiện vật, sau đó khi tiền xuất hiện thỡ quỏ trỡnh trao đổi dễ dàng hơn và
thị trường hỡnh thành.
Có nhiều quan điểm nói về thị trường, nhưng khi nói về thị trường ngưũi ta thường
nói đến mua và bán, cung và cầu. Khi người bán và người mua gặp nhau hỡnh thành lờn
thị trường: "Thị trường là nơi người mua và người bỏn gặp nhau". Theo quan niệm này thỡ
thị trường là địa điểm đặt mối quan hệ và gặp gỡ giữa cung và cầu, là nơi trao đổi hàng
hoá.
Theo Marthy: "Thị trường là nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương
đối giống nhau và những người bán đưa ra những sản phẩm và cách thức khác nhau để
thoả món nhu cầu đó.
Vậy, “phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một quá trình nghiên cứu thị trường
xác định nhu cầu của thị trường và dùng các biện pháp để đưa sản phẩm từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả”.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không thể thiếu đó là phải tiêu thụ được
sản phẩm do mình tạo ra vì chỉ có tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp mới có khả năng
quay vòng vốn và phát triển. do vậy công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng
một vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp.
Thị trường của Doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát bao gồm: Thị trường đầu vào
và thị trường đầu ra:
Thị trường đầu vào: Là thị trường cung cấp đầu vào cho sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp bao gồm thị trường nguyên vật liệu, thị trường lao động, thị trường vốn,…
Các thị trường này đảm bảo nguồn cung đầu vào cho doanh nghiệp. Để doanh nghiệp cú
thể sản xuất kinh doanh tốt thỡ cần phải cú thị trường đầu vào mang tính ổn định.
Thị trường đầu ra: Là thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Thị
trường đầu ra quyết định mọi sản xuất kinh donah của doanh nghiệp. Thị trường đầu ra
quyết định đến khả năng thành công hay thất bại trong tiêu thụ của doanh nghiệp. Đặc
điểm và tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức
thực hiện các chiến lược và sách lược cụ thể điều khiển tiêu thụ sản phẩm.
Ở đây chúng ta nghiên cứu sâu hơn về thị trường tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
vỡ nú là điều kiện để phát triển doanh nghiệp
Ngày nay kinh tế thị trường phát triển mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội mới,
thách thức mới. Do vậy doanh nghiệp cần phát triển thị trường để tỡm kiếm cơ hội phỏt
triển cho doanh nghiệp của mỡnh.
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành Bia- Rượu- Nước giải khỏt là một quỏ
trỡnh nghiờn cứu thị trường, xác định nhu cầu thị trường của ngành Bia- Rượu- Nước giải
khát, đồng thời dùng các biện pháp để đưa sản phẩm của mỡnh đến nơi tiêu dùng một cách
có hiệu quả.
Đối với ngành Bia- Rượu- Nước giải khỏt thỡ phỏt triển thị trường cũng đúng vai trũ
hết sức quan trọng nó quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp.
2. Bản chất và vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Bia- Rượu-
NGK.
Bản chất của phát triển thị trường:
Bản chất của phát triển thị trường là sự mở rộng mối quan hệ giữa khách hàng và
doanh nghiệp.
Mối quan hệ khách hàng và doanh nghiệp là mối quan hệ mua bán. Như vậy theo
quan niện này thỡ phỏt triển thị trường bao gồm phát triển thị trường theo chiều rộng và
phát triển thị trường theo chiều sâu:
Phát triển thị trường theo chiều rộng liên quan đến khách hàng và khu vực địa lý. Vậy
phỏt triển thị trường là phát triển quy mô, đối tượng khách hàng và mở rộng khu vực địa
lý.
Phát triển thị trường theo chiều sâu liên quan tới đổi mới sản phẩm của doanh nghiệp.
Sản phẩm này có thể là sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ Doanh ngiệp luụn chỳ ý
đến việc nâng cao chất lượng, thay đổi mẫu mó sản phẩm của mỡnh để đáp ứng tốt hơn
nhu cầu của người tiêu dùng.
Mục tiêu cuối cùng của kinh doanh là đạt được lợi nhuận cho doanh nghiệp khi kinh
doanh trên thị trường, mục tiêu của phát triển thị trường là bán được nhiều hàng hoá trên
thị trường sau đó mới là mục tiêu hướng tới là lợi nhuận. Khi doanh nghiệp mới hình thành
đi vào hoạt động hay ngay cả khi doanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trường thì doanh
nghiệp vẫn phải quan tâm tới công tác phát triển thị trường, từ đó doanh nghiệp cành phát
triển.
Như vậy, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một quá trình mang tính chất lâu
dài của doanh nghiệp và gắn liền với sự phát triển của doanh nghiệp.
Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng trong
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sản phẩm làm ra phải được bán trên thị trường
hay tiêu thụ được thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn để thực hiện quá trình sản xuất,
tái mở rộng và phát triển doanh nghiệp.
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp quay vòng được vốn.
khi phát triển được thị trường tiêu thụ được sản phẩm nhanh thì vòng quay của vốn sẽ
nhanh và ngược lại khi tiêu thụ chậm thì vòng quay của vốn sẽ chậm. Tiêu thụ nhanh sẽ
tiết kiệm được vốn.
Trên thực tế khi phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng mở rộng thỡ tiềm
lực của doanh nghiệp ngày càng lớn, và cú chỗ đứng trên thị trường, khi đó sẽ có nhiều
người biết đến doanh nghiệp và doanh nghiệp càng mở rộng và phát triển vị thế của doanh
nghiệp ngày càng nâng cao, lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được ngày càng lớn, thương
hiệu của doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, tạo chỗ đứng vững chắc của doanh nghiệp
trên thương trường.
Về mặt xó hội doanh nghiệp mở rộng được thị trường tức là mở rộng mối quan hệ xó
hội. Khi tiờu thụ ngày càng nhiều sản phẩm của doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với sản
phẩm của doanh nghiệp đó mang lại càng nhiều lợi ớch cho người tiờu dựng và cho xó hội.
Cú thể nhờ sản phẩm của doanh nghiệp mà đời sống của người dân ngày càng được cải
thiện và nâng cao. Do vậy phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đúng vai trũ hết sức quan
trọng cho cả doanh nghiệp và xó hội.
3. Sự cần thiết của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm bia, rượu, NGK
Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp không những phải tạo nguồn hàng tốt mà
điều quan trọng hơn là phải tiêu thụ sản phẩm. Muốn tiêu thụ được càng nhiều sản phẩm
thỡ doanh nghiệp cần phải làm tốt cụng tỏc phỏt triển thị trường .
Doanh nghiệp kinh doanh bia, rượu, NGK có thị trường càng rộng thỡ mức tiờu thụ
càng mạnh, doanh ngiệp càng thu được nhiều lợi nhuận.
Phát triển thị trường là mắt sích quan trọng trong lưu thông hàng hoá của doanh
nghiệp từ khâu sản xuất đến tiờu dựng. Quỏ trỡnh lưu thông hàng hoá của doanh nghiệp
trôi chảy là do doanh nghiệp làm tốt công tác phát triển thị trường.
Phát triển thị trường của doanh nghiệp kinh doanh bia, rượu, NGK làm tăng mối quan
hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, giúp cho doanh nghiệp thu thập nhanh nhất các
thông tin về khách hàng như: Nhu cầu, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, ... Từ đó doanh nghiệp
đề ra các biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Khi phát triển thị trường theo chiều rộng đồng nghĩa với số lượng khách hàng ở một
khu vực địa lý sẽ tăng lên , doanh nghiệp sẽ có nhiều khách hàng hơn và tiêu thụ được
nhiều hàng hoá hơn. Phát triển thị trường theo chiều rộng giỳp cho doanh nghiệp củng cố
thờm thị phần của mỡnh trờn thị trường và phạm vi ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với
thị trường.
Khi phát triển thị trường theo chiều sâu sẽ giúp cho doanh nghiệp không ngừng đổi
mới công nghệ, đổi mới về sản phẩm để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách
hàng, giữ khách hàng gắn bó với sản phẩm của doanh nghiệp.
II. Nội dung của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Bia- Rượu- NGK
1. Nội dung của phát triển thị trường
Phát triển thị trường theo chiều rộng
Phát triển thị trường theo chiều rộng liên quan đến khách hàng và khu vực địa lý.
Vậy phỏt triển thị trường là phát triển quy mô, đối tượng khách hàng và mở rộng khu vực
địa lý.
Phát triển thị trường theo chiều rộng đối với doanh nghiệp kinh doanh bia, rượu, NGk
đó là sự mở rộng thị trường, thiết lập các đại lý, đại diện cho doanh nghiệp tại cá khu vực
địa lý khác nhau. Số lượng khách hàng xẽ tăng lên, khối lượng sản phẩm tiêu thụ theo đó
cũng tăng theo.
Phát triển thị trường theo chiều rộng cần xác định được:
- Quy mô của thị trường cần phát triển : Dân số, độ tuổi, mức tiêu thụ.
- Khu vực địa lý mà doanh nghiệp cần hướng tới.
1.2. Phát triển thị trường theo chiều sâu
Phát triên thị trường theo chiều sâu liên quan tới sự đổi mới sản phẩm bao gồm cả
sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ.Phát triên thị trường theo chiều sâu xẽ cũng cố mối
quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng tốt hơn.
Phát triển thị trường theo chiều sâu cần phát triển dịch vụ di kèm với sản phẩm như:
Dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ đổi hàng khi hàng bị hư hỏng.Những dịch vụ đó tọa
cho khách hàng sự an tâm hơn khi họ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp.
Phát triển thị trường theo chiều sâu cần xác định được những nội dung sau:
- Phát triển sản phẩm mới : Tính năng của sản phẩm mới, công dụng của sản phẩm
mới
- Phát triển dịch vụ mới.
2. Nội dung của hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Bia- Rượu-
NGK
2.1. Nghiên cứu thị trường bia, rượu NGK
Bước đầu tiên của phát triển thị trường là nghiên cứu thị trường. Mục tiêu của quá
trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thương mại được xác định và tìm
kiếm, phân tích lựa chọn các thông tin phục vụ quá trình ra quyết định kinh doanh gồm các
bước:
- Nghiên cứu thị trường rộng: Nhằm đảm bảo nhận dạng toàn diện cơ hội xuất hiện
trên thị trường để không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
Thường áp dụng với nghành hàng mới ra nhập thị trường, thâm nhập thị truờng hay
khi doanh nghiệp đỏnh giỏ lại chớnh sỏch marketing của mỡnh trong thời gian nhất định.
Nội dung chủ yếu của nghiên cứu thị trường là cần phải xác định được:
- Loại nhu cầu của khách hàng xẽ được chọn để đáp ứng
- Giới hạn địa lý, khụng gian
- Loại hàng cung ứng
Như vậy nghiên cứu thị trường cần làm rừ:
Quy mô thị trường: Quy mô thị trường lớn hay nhỏ, thị trường lớn thỡ triển vọng
phát triển ngành hàng ngày càng cao. Quy mô thị trường phụ thuộc vào nhu cầu của khách
hàng đối với sản phẩm.
Sự vận động của thị trường: Sự vận động của thị trường nói lên phương hướng
phát triển của thị trường, từ đó xác định phương hướng phát triển của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải phân tích sự vận động của thị trường qua thời gian để thấy được xu
hướng phát triển thị trường.
Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường của doanh nghiệp như: Các yếu tố bên ngoài
doanh nghiệp để xác định cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp, các yếu tố bên trong doanh
nghiệp cho ta thấy điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp đề ra chiến
lược kinh doanh phù hợp.
Phương pháp thường chọn để nghiên cứu thị trường rộng là phương pháp nghiên
cứu “đại bàn”. Phương pháp này là thu thập số liệu phân tích trên sách, báo, internet, số
kiệu điều tra thực tế. Phương pháp này vừa rẻ, tiết kiệm lại dễ thực hiện.
Đối với doanh nghiệp Bia- Rượu- NGK thường áp dụng các phương pháp phát triển
thị trường theo chiều rộng bằng cách :
Nghiên cứu thị trường thụng qua tỡm hiểu cỏc sỏch, bỏo, bài viết về thị trường, tạp
chí đồ uống. Doanh nghiệp có thể lắm bắt được những thông tin về thị trường và từ đó
doanh nghiệp có chiến lược phát triển thị trường phù hợp.
Nghiên cứu thị trường theo chiều sâu: Xác định chính xác cơ hội kinh doanh của
doanh nghiệp hay nói cách khác là xác định chính xác nhu cầu của người tiêu dùng từ đó
đề ra các biện pháp phát triển thị trường.
Nghiên cứu thị trường theo chiều sâu cần xác định:
Nhu cầu cụ thể của nhóm khách hàng lựa chọn để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nhu
cầu có thể thay đổi do thói quen tập tính của người tiêu dùng.
Sản phẩm của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu đó.
Cách thức đưa sản phẩm của doanh ngiệp tơi người tiêu dùng.
Do vậy, doanh nghiệp cũng cần phải nghiên cứu thói quen tập tính của khách hàng:
Thói quen mua sắm, động cơ mua sắm, thái độ mua, và biểu hiện của khách hàng đối với
sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng.
Phương pháp chủ yếu để nghiên cứu là phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp.
Phương pháp này không tiết kiệm, tốn thời gian, nhưng hiệu quả lại cao vỡ biết được nhu
cầu thục sự của khách hàng.
2.2 Xây dựng chiến lược phát triển thị trường Bia- Rượu- NGK .
Để tiờu thụ hàng hoỏ tốt doanh nghiệp cần phải thoả món tốt nhất nhu cầu của
khách hàng, đáp ứng đúng thời điểm, đúng địa điểm, đúng nhu cầu. Do vậy, doanh nghiệp
cần phải xây dựng chiến lược phát triển thị trường một cách cụ thể.
Xây dựng chiến lược phát triển thị trường rất quan trọng đến sự phát triển của doanh
nghiệp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà doanh nghiệp áp dụng phương
pháp cách thức xây dựng chiến lược phát triển thị trường cho phự hợp với doanh nghiệp
mỡnh.
Xây dựng chiến lược phát triển thị trường đảm bảo cho doanh nghiệp có sự chuẩn bị
để đưa hàng hóa của mỡnh tiến vào thị trường. Xây dựng chiến lược phát triển thị trường
cần xác định được:
- Mục tiêu thụ trường cần hướng tới của doanh nghiệp
- sản phẩm mà doanh ngiệp đưa ra để đáp ứng được thị trường mục tiêu đó
- kế hoạch cụ thể về phát triển thị trường.
- Xác định được phương pháp tiếp cận thị trường mục tiêu.
Các phương pháp xây dựng chiến lược phát triển thị trường
+ Xây dựng chiến lược phát triển thị trường từ trên xuống
Mụ hỡnh 01: Xõy dựng chiến lược phát triển thị trường từ trên xuống
Lónh đạo doanh nghiệp
chiến lược các công ty
Phũng tiờu thụ thị trường
chiến lược cỏc phũng
Lónh đạo các chi nhánh
chiến lược các đơn vị
trực thuộc
Theo phương pháp này lónh đạo doanh nghiệp xây dựng chiến lược các công ty sau
đó phổ biến các chiến lược này xuống phũng tiờu thụ thị trường. Phũng thị trường xây
dựng các chiến lược cấp phũng, phổ biến cỏc chiến lược này tới các chi nhánh.
Ưu điểm: Xây dựng chiến lược theo phương pháp này đảm bảo tính thống nhất, cụ
thể từ trên xuống dưới, từ cấp lónh đạo doanh nghiệp đến các phũng ban rồi đến các chi
nhánhcủa doanh nghiệp.
Nhược điểm: Xây dựng chiến lược theo phương phỏp này khụng sỏt với thực tế kinh
doanh của doanh nghiệp.Do cỏc lónh đaoj doanh nghiệp chỉ căn cứ vào báo cáo kinh
doanh, không sát với thực tế.
+ Xây dựng chiến lược từ dưới lên:
Mụ hỡnh 02: Xõy dựng chiến lược từ dưới lên
Theo mụ hỡnh này cỏc đơn vị trực thuộc gửi chiến lược cho cấp trên trực tiếp, các bộ phận
chức năng xây dựng chiến lược, gửi lờn cho cấp lónh đạo công ty phương pháp này mang
tính sát thực với thực tế của đơn vị hơn so với phương pháp xây dựng chiến lược từ trên
xuống
Ưu điểm: Sát với thực tế kinh doanh hơn phương pháp xây dựng chiến lược phát triển
thị trường từ trên xuống.
Nhược điểm : khó mang tính hệ thống, tính thống nhất không cao.
+ Phương pháp hỗn hợp:
Phương pháp hỗn hợp là sự kết hợp của hai phương pháp trên, phương pháp này tận dụng
được ưu điểm và khắc phụ được nhược điểm của cả hai phương pháp trên.
2.3 Thực hiện chiến lược phát triển thị trường Bia- Rượu-NGK .
Lónh đạo doanh nghiệp
chiến lược các công ty
Phũng tiờu thụ thị trường
chiến lược cỏc phũng
Lónh đạo các chi nhánh
chiến lược các đơn vị
trực thuộc
Thực hiện chiến lược phát triển thị trường là bước đưa sản phẩm bia, rượu,NGK của
doanh nghiệp ra thị trường. thực hiện chiến lược phát triên thị trường cũng là khâu quan
trọng nhất trong phát triển thị trường.Vỡ mọi kế hoạch, chiến lược đề ra có thành ha
không? là do doanh nghiệp đó có thực hiện nó có tốt hay không?
Thực hiện chiến lược phát triển thị trường bia,rượu,NGK phải tiến hành các hoạt
động như:
- Xây dựng các kế hoạch phát triển thị trường bia,rượu,NGK trong ngắn hạn.Các kế
hoạch phải xác định được: Thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu, khu vực địa lý.
- Doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK phải cải tiến cơ cấu tổ chức cho phù
hợp với mực tiêu chiến lược như : Cải tiến về nhân sự, tổ chức lại nhân sự cho phù hợp với
yêu cầu mới về phát triển thị trường.
- Phõn bổ hợp lý cỏc nguồn lực cho chiến lược phát triển thị trường : Nguồn lực về
tài chính, nguồn lực về nhân sự và các nguồn lực khác phục vụ cho chiến lược phát triển
thị trường của Doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK.
- Hoạch định và thực hiện chính sách phát triển thị trường phù hợp: Tính chất của thị
trường bia, rượu, NGK luôn thay đổi do vậy chính sách phát triển thị trường của doanh
nghiệp cũng phải thay đổi để phù hợp với sự thay đổi của thị trường.
- Thiết lập các hệ thống thông tin để điều chỉnh các hành động phù hợp với biến động
của thị trường.
2.4. Đánh giá hoạt động phát triển thị trường Bia-Rượu- NGK
Đánh giá hoạt động phát triển thị trường phải trả lời được cá câu hỏi như:
Mục tiêu phát triển thị trường có mang tính bao quát không?Có tính khả thị không?
hoạt động phát triển thị trường có đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa doanh nghiệp với
thị trường và các tổ chưc hữu quan khác hay không?
Mục tiêu chiến lược phát triển thị trường phải thể hiện được tính bao quát,tính lâu dài
,cơ bản và quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.Mục tiêu của chiến lược phát
triển thị trường phải mang tính cụ thể, tính linh hoạt, tính lượng hóa được, tính thống nhất,
tính lý giải, tớnh khả thi.
Các tiêu chuẩn đánh giá phát triển thị trường:
- Tiêu chuẩn định lượng : Bao gồm các chỉ tiêu như: Khối lượng hàng hóa bán ra của
doanh nghiệp,thị phần của doanh nghiệp,các thị trường đó phỏt triển được. Đối với doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh Bia- Rượu- NGK thỡ tiờu chuẩn định lượng gồm: số lượng thị
trường mới đó phỏt triển được và thị phần của bia, rượu, NGK chiếm trên thị trường.
- Tiêu chuẩn định tính như: Thế lực của doanh nghiệp trên thị trường, độ an toàn trong
kinh doanh. Với các doanh nghiệp Bia- Rượu- NGK , các tiêu chuẩn định tính bao gồm:
thế lực của doanh doanh nghiệp trên thị trường, sự chiếm lĩnh hị trường bia, rươu, NGK,
độ an toàn trong kinh doanh bia, rượu, NGK.
Trỡnh tự đánh giá phát riển thị trường :
- Chọn tiêu chuẩn chung để đánh giá: Để đánh giá hoạt động phát triển thị trường
người ta thường phải lựa chọn các tiêu chuẩn chung , những yếu tố mang tính quan trọng
nhất, mang tính phổ biến nhất để làm cơ sở so sánh. Với phát triển thị trường thỡ tiờu
chuẩn chung đó có thể gồm: tiêu chuẩn về thị trường mới đó phỏt triển được và thị phần
mà doanh nghiệp chiếm trong cơ cấu thị trường.
- Chọn thang điểm cho mỗi tiêu chuẩn: Nội dung chủ yếu của bước này là phải lựa
chon được thang điểm cần thiết cho mỗi tiêu chuẩn chung đó chon để so sánh.
- Cho điểm từng tiêu chuẩn: dựa trên kết quả phân tích từng tiêu chuẩn. Người đánh
giá từng thang điểm xẽ cho điểm theo tiêu chuẩn đó định.
III. Nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường ngành Bia- Rượu- NGK.
1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp nói lên tiềm lực thực tế của doanh nghiêp như
các tiềm lực về tài chính, nhân sự, uy tín của doanh nghiệp, …
Tiềm lực của doanh nghiệp phản ánh các yếu tố mang tính chất chủ quan của doanh
nghiệp. Doanh nghiệ