Hoạt động đầu tư XDCB là một hoạt động đầu tư thiết yếu vì nó tạo ra tư liệu sản xuất cơ bản cho nền kinh tế xã hội. Nó tạo ra đường xá, nhà cửa phục vụ đời sống, tạo ra các công trình thủy lợi phục vụ nông lâm ngư nghiệp, tạo ra các nhà xưởng phục vụ hoạt động công nghiệp v.v. Nói chung, nó đóng vai trò làm nền cho mọi hoạt động đời sống cũng như sản xuất kinh doanh.
Nghệ An là một tỉnh còn nghèo, nền kinh tế còn ở giai đoạn đầu của sự phát triển.Bên cạnh đó Nghệ An là một tỉnh lớn, do vậy nhu cầu đầu tư XDCB là rất cao. Và thực tế những năm qua đã chứng minh điều đó: vốn XDCB Nghê An tăng với tốc độ rất nhanh.
Nhu cầu XDCB lớn, vốn tăng nhanh, nhưng quản lý của Nghệ An chưa đạt được mức độ có thể quản lý tốt hoạt động đầu tư này. Tỉnh chưa thật sự quản lý tốt hoạt đông đầu tư XDCB từ khâu lập quy hoạch,kế hoạch, thực hiện đầu tư cho đến việc phát huy hiệu quả của nó. Đó là xuất phát của nhiều tồn tại của đầu tư XDCB của Nghệ An hiện nay.
Chính vì những vấn đề nêu trên, em đã chọn đề tài “Quản lý đầu tư XDCB nguồn vốn ngân sách qua tỉnh Nghệ An” để làm luận văn tốt nghiệp của mình
113 trang |
Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 2592 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý đầu tư XDCB nguồn vốn ngân sách qua tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động đầu tư XDCB là một hoạt động đầu tư thiết yếu vì nó tạo ra tư liệu sản xuất cơ bản cho nền kinh tế xã hội. Nó tạo ra đường xá, nhà cửa phục vụ đời sống, tạo ra các công trình thủy lợi phục vụ nông lâm ngư nghiệp, tạo ra các nhà xưởng phục vụ hoạt động công nghiệp v.v. Nói chung, nó đóng vai trò làm nền cho mọi hoạt động đời sống cũng như sản xuất kinh doanh.
Nghệ An là một tỉnh còn nghèo, nền kinh tế còn ở giai đoạn đầu của sự phát triển.Bên cạnh đó Nghệ An là một tỉnh lớn, do vậy nhu cầu đầu tư XDCB là rất cao. Và thực tế những năm qua đã chứng minh điều đó: vốn XDCB Nghê An tăng với tốc độ rất nhanh.
Nhu cầu XDCB lớn, vốn tăng nhanh, nhưng quản lý của Nghệ An chưa đạt được mức độ có thể quản lý tốt hoạt động đầu tư này. Tỉnh chưa thật sự quản lý tốt hoạt đông đầu tư XDCB từ khâu lập quy hoạch,kế hoạch, thực hiện đầu tư cho đến việc phát huy hiệu quả của nó. Đó là xuất phát của nhiều tồn tại của đầu tư XDCB của Nghệ An hiện nay.
Chính vì những vấn đề nêu trên, em đã chọn đề tài “Quản lý đầu tư XDCB nguồn vốn ngân sách qua tỉnh Nghệ An” để làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin cảm ơn thầy giáo, TS.Nguyễn Hồng Minh và cán bộ hướng dẫn Hồ Sĩ Hòa, trưởng phòng tổng hợp sở KH&ĐT Nghệ An, đã giúp em hoàn thành luận văn này.
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TỈNH NGHỆ AN
1.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, và tình hình đầu tư tại Nghệ An trong thời gian qua
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Tỉnh Nghệ An thuộc bắc trung bộ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, toạ độ địa lý từ 18o33'10" đến 19o24'43" vĩ độ Bắc và từ 103o52'53" đến 105o45'50" kinh độ Đông.
Tỉnh Nghệ An có 1 thành phố loại 2, 1 thị xã và 17 huyện: Thành phố Vinh; thị xã Cửa Lò; 10 huyện miền núi: Thanh Chương, Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn; 7 huyện đồng bằng: Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành.
Hải phận rộng 4.230 hải lý vuông, từ độ sâu 40m trở vào nói chung đáy biển tương đối bằng phẳng, từ độ sâu 40m trở ra có nhiều đá ngầm, cồn cát. Vùng biển Nghệ An là nơi tập trung nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao.
Bải biển Của Lò là một trong những bãi tắm đẹp và hấp dẫn, đó là lợi thế cho việc phát triển nhành du lịch ở Nghệ An. Bờ biển Nghệ An có chiều dài 82 km, có 6 cửa lạch thuận lợi cho việc vận tải biển, phát triển cảng biển và nghề làm muối (1000 ha).
1.1.2. Tình hình kinh tế-xã hội
Nghệ An là một tỉnh lớn và đông dân, nhưng lại là một tỉnh còn nghèo so với mặt bằng cả nước. Tuy nhiên, trong những năm qua, với nhiều chính sách phát triển mạnh mẽ và đồng bộ, Nghệ An đã có được nhiều bước tiến lớn trong Kinh tế xã hội.
1.1.2.1. Tình hình xã hội nói chung
Phát triển kinh tế bền vững cần có sự kết hợp hài hoà giữa bốn nguồn lực cơ bản: tự nhiên, công nghệ, con người và vốn. Trong bốn yếu tố đó, cơ sở về mặt xã hội phản ánh các vấn đề liên quan đến yếu tố con người trên cả hai phương diện: vừa là nguồn lực sản xuất phát triển kinh tế xã hội, đồng thời là đối tượng hưởng thành quả của quá trình phát triển kinh tế xã hội đó.
Trên phương diện là nguồn lực đầu vào của phát triển sản xuất, con người được đề cập đến với các khía cạnh: Số lượng, trình độ kỹ thuật công nghệ, trình độ chuyên môn.. Đây là những yếu tố phản ánh năng lực tham gia phát triển kinh tế của mỗi người.
Trên phương diện là đối tượng thụ hưởng những thành quả của quá trình phát triển kinh tế xã hội, con người được xét đến trên những khía cạnh: Mức sống được hưởng, mức giáo dục, những lợi ích về văn hoá, chính trị, công ăn việc làm,v.v mà họ được hưởng.
Các vấn đề xã hội là các vấn đề liên quan đến con người xét trên cả hai phương diện trên.Sự phát triển về mặt xã hội là khi các chính sách kinh tế xã hội giải quyết được những vấn đề lợi ích đó của con người.
Bảng 1: Dân số, lao động, việc làm giai đoạn 2000-2005
TT
ChØ tiªu tæng hîp
§VT
TH 2000
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
1
D©n sè trung b×nh (1)
1000 ng
2,902
2,929
2,952
2,977
3,003
3,029
2
Sè ngêi trong ®é tuæi cã kh¶ n¨ng lao ®éng(2)
1000 ng
1,335
1,390
1,382
1,404
1,425
1,457
3
Tû lÖ lao ®éng ®îc ®µo t¹o (3)
%
18
20
22
24.5
26.5
30.0
4
T¹o viÖc lµm hµng n¨m (4)
ng
20,000
21,000
21,500
22,000
28,000
28,500
Bảng 2: Tốc độ tăng dân số, lao động việc làm 2001-2005
TT
ChØ tiªu tæng hîp
§VT
TH 2000
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
1
Tèc ®é t¨ng d©n sè tù nhiªn
%o
13.6
13.0
11.5
11.54
12.00
11.50
2
Tèc ®é t¨ng (2)
%
4.1%
-0.6%
1.6%
1.5%
2.3%
3
Tèc ®é t¨ng (3)
%
11.1%
10.0%
11.4%
8.2%
13.2%
4
Tèc ®é t¨ng (4)
%
5.0%
2.4%
2.3%
27.3%
1.8%
5
Møc t¨ng (2)
1000 ng
55
-8
22
21
32
Nghệ An là một tỉnh đông dân, dân số hiện nay khoảng hơn 3 triệu. Trong thời gian qua, nhờ thực hiện tốt các chính sách về dân số, nên tỷ lệ sinh tự nhiên ở mức thấp và đang có xu hướng giảm, hiện dừng ở mức 1,1%/năm. Tốc độ tăng số lao động trong độ tuổi lao động có khả năng làm việc cao hơn tốc độ tăng tự nhiên dân số. Cao nhất trong giai đoạn qua là năm 2001 với tốc độ 4,1%, tuy nhiên năm 2002 lại giảm 0,6%. Như vậy trong 2 năm này có thể hoạt động di dân diễn ra sôi động làm thay đổi tỷ lệ cơ học. Trong các năm còn lại mức tăng ổn định trên dưới 2%.
Lượng việc làm tạo thêm vẫn tăng hàng năm đều đặn. Song mức tăng của việc làm chưa đáp ứng được mức tăng của lượng lao động tăng thêm hàng năm. Đơn cử, năm 2001, số lao động tăng thêm là 55.000 người, trong khi đó chỉ có 20,000 việc làm được tạo thêm; năm 2005, lượng lao động tăng thêm là 32,000 người mà chỉ có 28,000 việc làm được tạo thêm. Nói chung, tốc độ tăng của công ăn việc làm chưa đáp ứng được nhu cầu về công việc. Đây là mặt hạn chế của tỉnh trong giai đoạn vừa qua.
Bảng 3: Phân bổ lao động và cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
TT
ChØ tiªu
§VT
N¨m 2004
N¨m 2005
N¨m 2006
1
Tæng nguån lao ®éng
Người
1,445,926
1,456,789
1,488,045
N«ng, l©m, ng nghiÖp
ngêi
1,142,383
1,067
1,009
C«ng nghiÖp - X©y dùng
"
120,428
132
180
DÞch vô
"
183,115
190
193
2
C¬ cÊu lao ®éng
%
100
100
100
N«ng, l©m, ng nghiÖp
"
79.01
76.8
73
C«ng nghiÖp - X©y dùng
"
8.33
9.5
13
DÞch vô
"
12.66
13.7
14
Đến năm 2005, toàn tỉnh có xấp xỉ 1,5 triệu lao động. Trong đó lao động trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 1,142 triệu người, công nghiệp xây dựng là 120,428 người, dịch vụ là 183,115 người. Điều đáng chú ý ở đây là vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. Cơ cấu lao động theo ngành của Nghệ An là một cơ cấu lạc hậu. Đến thời điểm năm 2004, tỷ lệ lao động hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp vẫn chiếm 80%. Công nghiệp và xây dựng chiếm một tỷ lệ hết sức nhỏ nhoi: 8%. Và xu hướng chuyển dịch cũng rất chậm chạp, dự tính đến cho đến năm 2006 thì tỷ lệ lao động trong nông nghiệp vẫn là 73%, công nghiệp và xây dựng là 13%. Tuy nhiên đây có thể vẫn chỉ là con số mong muốn vì tốc độ thay đôi thời gian qua là không đáng kể, thì trong hai năm, giảm lượng lao động nông, lâm, ngư nghiệp đi gần 7% là một điều khó.
Trong các vấn đề liên quan đến lao động, có một điểm sáng đó là tỷ lệ lao động được đào tạo. Mặc dù có xuất phát điểm thấp, song trong thời gian qua, tỷ lệ lao động được đào tạo không ngừng tăng với tốc độ cao. Từ chỉ có 18% lao động được đào tạo năm 2001, đến năm 2005 tỷ lệ này đã tăng lên 30%. Đây là một tỷ lệ khá cao, phản ánh chất lượng lao động đang được cải thiện đáng kể.
Về giáo dục, Nghệ An đã đạt được những kết quả đáng kể. Số lượng giáo viên không ngừng tăng, đảm bảo tỷ lệ giáo viên/ học sinh tăng và ngày càng có chất lượng. Chất lượng giáo dục được đảm bảo và cải thiện, số huyện phổ cập tiểu học đúng độ tuổi năm 2005 là 17/19 huyện thành thị, số trường đạt chuẩn quốc gia không ngừng tăng và đến năm 2005 có 285/1693 trường đạt chuẩn quốc gia, tức là riêng trong năm 2005 đã có 60 trường phấn đấu đạt chuẩn quốc gia thành công. Đây là những nỗ lực đáng kể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của tỉnh. Với những nỗ lực này, nhân dân đang được hưởng một chất lượng giáo dục tốt hơn mặc dù đời sống vẫn đang ở mặt bằng thấp so với cả nước.
Bảng 4: Các chỉ tiêu về giáo dục
ChØ tiªu
§¬n vÞ
N¨m
Thùc hiÖn thêi kú 2001-2005
tÝnh
2000
2001
2002
2003
2004
2005
1. Sè Gi¸o vªn
Ngêi
36,661
40,851
41,082
42,016
42,527
42,740
2. Sè Trêng
Trêng
1659
1692
1718
1733
1740
1693
3. Sè Häc sinh
H.sinh
981547
979139
959471
930321
900675
878066
4. Sè huyÖn PC TiÓu häc ®óng ®é tuæi
HuyÖn
4
5
7
11
15
17
5. Sè huyÖn ph.cËp THCS
HuyÖn
2
2
3
7
10
14
6. Sè trêng ®¹t chuÈn QG
Trêng
44
89
121
147
221
285
Bảng 5: Các chỉ tiêu tổng hợp kinh tế xã hội khác
TT
ChØ tiªu tæng hîp
§VT
TH 2000
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
UTH 2005
1
Tû lÖ hé ®ãi nghÌo (tiªu chÝ cò)
%
19.75
17.64
14.62
13.5
9.6
8.0
2
Tû lÖ trÎ em < 5 tuæi suy dinh dìng
%
41.06
38
35
32
30
28
3
Sè giêng bÖnh néi tró /v¹n d©n
Giêng
10.99
11.5
12.2
12.48
12.65
13.3
4
Tû lÖ x· cã b¸c sü
%
38
41
44.5
60.8
70
5
Tû lÖ hé d©n ®îc nghe ®µi ph¸t thanh
%
50
60
70
75
80
100
6
Tû lÖ hé d©n xem truyÒn h×nh
%
45
50
60
70
78
85
7
Tû lÖ hé gia ®×nh ®¹t chuÈn VH
%
50
60
65
70
75
75
8
Tû lÖ lµng b¶n, khèi xãm ®¹t chuÈn VH
%
9
12
16
21
26
32
9
Tû lÖ x· ®îc dïng ®iÖn
%
82.2
87.2
88.02
88.5
91.5
98.0
10
Sè m¸y ®iÖn tho¹i / 100 d©n
M¸y
2.7
2.9
3.62
4.6
5.38
8.0
Cùng với giáo dục, các vấn đề xã hội khác cũng được quan tâm và giải quyết hiệu quả trong giai đoạn qua. Công tác xoá đói giảm nghèo đã giảm số hộ đói nghèo từ 19.75% năm 2000 chỉ còn 8% năm 2005.Các chỉ tiêu về chăm sóc sức khoẻ nhân dân, chỉ tiêu phát triển đời sống văn hoá cũng được cải thiện đáng kể. Bảng 5 phản ánh rõ vấn đề này.
1.1.2.2. Tăng trưởng kinh tế Nghệ An giai đoạn 2001-2005
a. Đánh giá chung về tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là cơ sở cho phát triển xã hội và các vấn đề khác nói chung vì có tăng trưởng kinh tế thì mới có vốn để thực hiện các hoạt động đó. Quy mô nền kinh tế thế hiển tiềm lực của một địa phương, khu vực, quốc gia, và tăng trưởng kinh tế thể hiện sức sống của một nền kinh tế.
Bảng 6: Các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2005
TT
ChØ tiªu tæng hîp
§VT
TH 2000
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
1
Tæng s¶n phÈm (GDP) theo gi¸ 1994
Tû ®
6,318
6,901
7,570
8,524
9,387
10,292
-
N«ng, l©m, ng nghiÖp
Tû ®
2,793
2,921
3,087
3,234
3,482
3,530
-
C«ng nghiÖp - X©y dùng
Tû ®
1,204
1,491
1,904
2,366
2,720
3,200
Tr.®ã: C«ng nghiÖp
Tû ®
615
725
937
1,265
1,398
1,650
X©y dùng
Tû ®
589
767
967
1,101
1,322
1,550
-
DÞch vô
Tû ®
2,321
2,489
2,579
2,924
3,185
3,562
2
Tæng s¶n phÈm (GDP) gi¸ hiÖn hµnh
Tû ®
7,986
8,829
10,442
12,141
14,584
16,919
N«ng, l©m, ng nghiÖp
"
3,513
3,733
4,329
4,636
5,384
5,785
C«ng nghiÖp - X©y dùng
"
1,478
1,884
2,465
3,160
4,189
5,147
DÞch vô
"
2,995
3,213
3,648
4,345
5,011
5,988
Nghệ An mặc dù là một tỉnh lớn về mặt dân số và diện tích song quy mô nền kinh tế lại không lớn. Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất cả nước, dân số cũng thuộc một những tỉnh đông nhất cả nước, nhưng quy mô nền kinh tế thì không tương ứng, GDP của Nghệ An chi chiếm 1-2% trong tổng GDP cả nước. Đây chỉ là quy mô kinh tế của một tỉnh trung bình, so với tiềm năng về tự nhiên xã hội thì nó quá nhỏ bé.
Với một quy mô nhỏ bé như vây, trong giai đoạn qua Nghệ An đã đạt được một tốc độ tăng trưởng khá cao, trên 9% hàng năm; đặc biệt năm 2003 tỷ lệ tăng trưởng đạt 12,6 %. Những tốc độ tăng trưởng này cao hơn mức tăng trưởng chung hàng năm của cả nước (7-8%). Sở dĩ có tốc độ tăng trưởng đó một phần vì Nghệ An có một xuất phát điểm thấp như đã nói ở trên, song nguyên nhân chính là trong giai đoạn vừa qua, nhiều tiềm năng của Nghệ An đã bắt đầu được khai thác và vốn đầu tư trong các giai đoạn trước đã bắt đầu phát huy hiệu quả.
Nhìn vào bảng 7 ta có thể thấy rõ, tăng trưởng kinh tế của Nghệ An là khá bền vững và nền kinh tế đang chuyển dịch đúng hướng. Đóng góp vào tốc độ tăng trưởng chủ yếu là từ ngành Công nghiệp-xây dựng. Ngành công nghiệp xây dựng có một tốc độ tăng trưởng cao hai con số. Đặc biệt, năm 2002 ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng rất cao là 29.3% và kỷ lục là năm 2003 là 35%. Tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành công nghiệp trong thời kỳ 2001-2005 là 21.6 %. Ngành dịch vu tăng trưởng khá với tốc độ tăng trưởng bình quân là 9% thời kỳ 2001-2005 theo giá 1994, theo giá hiện hành thì tốc độ tăng trưởng này là 15 %, đây là một tốc độ tăng cao. Ngành nông nghiệp lâm ngư nghiệp, như nó vốn dĩ, tăng trưởng ở mức thấp với mức trung bình thời kỳ là 4.8% và không đóng góp nhiều vào tốc độ tăng trưởng chung. Đây cũng là đặc điểm cơ bản của ngành nông nghiệp: hiệu quả thấp.
Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2005
TT
ChØ tiªu tæng hîp
§VT
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
G§
01-05
I
GDP theo gi¸ 1994
%
9.2
9.7
12.6
10.1
9.6
10.3
1
N«ng, l©m, ng nghiÖp
%
4.6
5.7
4.8
7.7
1.4
4.8
2
C«ng nghiÖp - X©y dùng
%
23.9
27.7
24.3
15.0
17.7
21.7
Tr.®ã: C«ng nghiÖp
%
17.8
29.3
35.0
10.6
18.0
21.1
X©y dùng
%
30.2
26.1
13.9
20.0
17.3
21.5
4
DÞch vô
%
7.2
3.6
13.4
8.9
11.8
9.0
II
GDP gi¸ hiÖn hµnh
%
10.6
18.3
16.3
20.1
16.0
16.2
1
N«ng, l©m, ng nghiÖp
%
6.3
16.0
7.1
16.1
7.4
10.6
2
C«ng nghiÖp - X©y dùng
%
27.5
30.8
28.2
32.6
22.9
28.4
3
DÞch vô
%
7.3
13.6
19.1
15.3
19.5
15
Bảng 8: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001-2005
TT
Ngành Kinh tÕ
§VT
TH 2000
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
1
N«ng, l©m, ng nghiÖp
%
44.27
42.28
41.46
38.19
36.92
34.19
2
C«ng nghiÖp – X©y dùng
%
18.62
21.34
23.61
26.03
28.73
30.42
3
DÞch vô
%
37.11
36.39
34.94
35.79
34.36
35.39
Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của Nghệ An là một cơ cấu lạc hậu và đang chuyển dịch chậm, song cơ cấu kinh tế của tỉnh Nghệ An tương đối tiến bộ và đang có những bước tiến mạnh. Nếu năm 2000 44.27% GDP toàn tỉnh là từ nông lâm ngư nghiệp thì đến năm 2005 chỉ còn 34.19%. Cùng với tỷ lệ giá trị ngành nông lâm ngư nghiệp giảm là giá trị công nghiệp xây dựng và dịch vụ tăng. Năm 2009, tỷ lệ giá trị CNXD trong tổng sản phẩm quốc dân là 18.62% thì đến năm 2005 con số này là 30.42%. Giá trị dịch vụ chiếm một tỷ lệ ổn định từ 35-37% trong thời kỳ qua.
Tuy nhiên nhìn vào cơ cấu kinh tế Nghệ An, ta thấy, Công nghiệp xây dựng vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ nhất. Tỷ lệ công nghiệp xây dựng năm 2000 chỉ chiếm 18.62% với con số tuyệt đối là 1204 tỷ đồng trong tổng GDP toàn tỉnh là 6318 nghìn tỷ đồng. Đến năm 2005, giá trị công nghiệp xây dựng Nghệ An chiếm 30% tương ứng 3200 tỷ đồng trong GDP toàn tỉnh là 10,292 tỷ đồng. Đó là tổng giá trị công nghiệp và xây dựng, còn giá trị công nghiệp thì chỉ chiếm một phần nhỏ hơn trong đó. Như vậy công nghiệp Nghệ An chiếm một miếng bánh nhỏ trong nền kinh tê Nghệ An, một nền kinh tế rất nhỏ so với cả nước. Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân giải thích cho tốc độ tăng trưởng nhanh của ngành công nghiệp nói riêng và công nghiệp xây dựng nói chung. Cũng chính vì vậy, mặc dù đóng góp về giá trị tuyệt đối cho GDP toàn tỉnh của công nghiệp và xây dựng thấp, nhưng đóng góp về tỷ lệ tương đối cho tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế toàn tỉnh của công nghiệp và xây dựng lại cao.
Sau đây là những kết quả cụ thể mà Nghệ An đạt được cụ thể trong từng lĩnh vực.
(1) Về nông lâm ngư nghiệp
Nét nổi bật trong nông nghiệp 5 năm qua là đã điều chỉnh, bổ sung các chính sách như khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng diện tích giống lai để tăng năng suất. Xây dựng các vùng chuyên canh tập trung để đáp ứng yêu cầu về cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: Mía, chè, dứa , sắn... Chuyển các diện tích cấy cưỡng sang trồng Ngô và cây công nghiệp có giá trị cao hơn.
Phát động phong trào xây dựng các cánh đồng đạt giá trị trên 50 triệu đồng/ha. Đưa tiến bộ kỷ thuật vào sản xuất; Tăng cường thâm canh tăng năng suất cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả mở thêm diện tích lạc trong vụ đông.
Bình quân GTSX năm 2002 đạt 15,5 triệu đồng / ha (trên đất 2 lúa: 25 triệu đồng/ ha); năm 2004 đạt 18 triệu đồng/ ha. Đã xuất hiện các mô hình đạt trên 50 triệu đồng/ha ở Quỳnh lương, Quỳnh bảng (Quỳnh Lưu), Diễn Xuân (Diễn Châu), Nam Xuân (Nam Đàn), Tân Sơn (Đô Lương).
Cụ thể, một số kết quả đạt được trên các mặt như sau:
- Sản xuất lương thực: Tỉnh đã chỉ đạo các huyện đưa các giống lúa lai, ngô lai vào sản xuất kết hợp với các biện pháp thâm canh khác nên năng suất tăng nhanh. Diện tích lúa lai năm 2000 là 34.000, năm 2004 đã tăng lên 77.977 ha. Năng suất lúa tăng từ 40,34 tạ / ha năm 2000 lên 47,3 tạ/ ha năm 2004.
Cây Ngô tăng nhanh trên diện tích chuyển đổi lúa cấy cưỡng (4.200 ha ở Đô Lương, Quỳnh Lưu, Yên Thành...) và ngô vụ Đông. Diên tích năm 2001: 33.880 Ha; năm 2004 tăng lên 67.910 Ha; năng suất ngô tăng từ 26,6 tạ/ ha lên 36,05 tạ/ Ha.
Sản lượng lương thực năm 2000 là 83,2 vạn tấn, năm 2002 đạt 93,7 vạn tấn. 2003 đạt 98,1 vạn tấn, năm 2004: đạt 1,09 triệu tấn, tăng bình quân 5,74% năm; hoàn thành vượt mức mục tiêu 90 vạn tấn của kế hoạch 5 năm trước thời gian 2 năm.
- Cây Công nghiệp: Đến hết năm 2004 đã hình thành các vùng nguyên liệu tập trung đáp ứng yêu cầu cho các nhà máy chế biến và thay đổi cơ cấu kinh tế vùng trung du miền núi như : Cây mía 25.150 ha, Chè: đã có 7.100 ha/ Mục tiêu 10.000 ha; Cà phê: 2.530/ MT 7.000 ha; Cao su: 2.794 ha/ MT 5.000 Ha. Sắn công nghiệp: 4.680 ha.
Cây ăn quả hơn 12.000 ha, trong đó diện tích cam: 2.277 ha/ Mục tiêu 3000 Ha, cây Dứa: Tính đến tháng 12-2004 là 3.010 ha/ MT 5.000 ha;
- Chăn nuôi: Chăn nuôi tiếp tục phát triển. Đến năm 2004 tổng đàn trâu bò lớn nhất cả nước, đạt 639 nghìn con. Đàn trâu tăng 2,0%/ năm; đàn bò tăng 4,36%/ năm; Đàn lợn đạt trên 1,2 triệu con, tăng bình quân 5,8%/ năm; Đàn Bò sữa: 1.047 con, đạt 35,3% mục tiêu. Thực hiện chương trình sind hoá đàn bò đạt 35-40% tổng đàn, nạc hoá đàn lợn đạt tỉ lệ 40-50%.
Tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp đạt 33% .
- Lâm nghiệp: Ngành lâm nghiệp đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu Nghị quyết đặt ra; trồng rừng bình quân 10.000-11.000 ha/năm (Trồng rừng chương trình 661 được 22.405 ha, rừng nguyên liệu 13.500 ha, dự án pumát và ĐCĐC