Luận văn Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quận Cái Răng: Thực trạng và giải pháp

Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập, để có thể hoạt động hiệu quả, đòi hỏi ngành ngân hàng trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Quận Cái Răng phải có những cải cách mới để nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là rủi ro lãi suất, vì trong thời gian qua lãi suất thị trường có nhiều biến động bất thường khó dự đoán. Trước yêu cầu thực tiễn đó, dựa trên cở sở lý luận về rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động Ngân hàng, đề tài: ”Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Quận Cái Răng, thực trạng và giải pháp” được tiến hành nghiên cứu. Với số liệu thứ cấp được thu thập tại Ngân hàng. Sau khi tổng hợp, tác giả sử dụng phương pháp so sánh số tương đối và so sánh số tuyệt đối, phân tích tình hình biến động chung của nguồn vốn và tài sản của Ngân hàng, từ đó tìm hiểu sự thay đổi trong tổng tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tại Ngân hàng qua các năm từ 2005 đến 2007 và 3 quí đầu năm 2008. Và hai yếu tố chính ảnh hưởng đến sự biến động trong qui mô của hai khoản mục này là do tương quan giữa tốc độ tăng của nguồn vốn huy động và tốc độ giảm của vốn điều chuyển tại Ngân hàng quyết định. Bên cạnh đó, do sự tăng trưởng của hai khoản mục nguồn vốn và sử dụng vốn cùng với việc lãi suất huy động và cho vay của Ngân hàng liên tục tăng qua các năm và tăng cao đến quí 3 năm 2008 nên chi phí trả lãi và thu nhập lãi tại Ngân hàng từ năm 2005 đến quí 3 năm 2008 đều tăng. Với việc sử dụng mô hình định giá lại trong quản trị rủi ro lãi suất, Tác giả xác định được ngân hàng luôn trong trạng thái nhạy cảm vốn, tuy nhiên mức độ nhạy cảm không quá lớn vì mặc dù lãi suất thị trường tăng nhưng thu nhập lãi thuần của Ngân hàng vẫn tăng từ năm 2005 đến 2007. Tuy nhiên, sang năm 2008, trạng thái nhạy cảm có xu hướng tăng và sẽ gây thiệt hại không nhỏ vì đến quí 3/2008 chi phí lãi của Ngân hàng tăng rất cao trong khi thu nhập lãi tăng khá chậm. Xuất phát từ thực trạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng, Tác giả đưa ra giải pháp để hạn chế tác động xấu của rủi ro lãi suất đến Ngân hàng bằng cách tạo lập trạng thái cân bằng giữa tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm cùng các chiến lược cụ thể để tạo lập được trạng thái cân bằng đó.

pdf97 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2945 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quận Cái Răng: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. DƯƠNG QUẾ NHU NGUYỄN THỊ THU HÀ MSSV: 4053731 Lớp: Tài chính – Ngân hàng 1- K31 Cần Thơ, tháng 12 năm 2008 Gvhd: ThS. Dương Quế Nhu Luận văn tốt nghiệp – TCNH LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học Cần Thơ, bên cạnh sự nỗ lực không ngừng của bản thân, em còn được sự chỉ bảo tận tình của quý thầy cô. Đồng thời, Ban Giám Hiệu trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế - QTKD cũng đã tạo mọi điều kiện cần thiết để chúng em có thể học tập, nghiên cứu và phát huy khả năng của mình. Thêm vào đó, qua hơn hai tháng thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Quận Cái Răng, với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Đốc và toàn thể nhân viên trong chi nhánh cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô Dương Quế Nhu, đến nay em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đặc biệt là cô Dương Quế Nhu đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các Anh Chị Phòng Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Quận Cái Răng đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ dẫn em trong thời gian thực tập. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng nhưng do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong Quý thầy cô góp ý để luận văn hoàn thiện hơn. Em kính chúc quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc và toàn thể cán bộ trong chi nhánh dồi dào sức khoẻ, gặt hái được nhiều thành công và Ngân Hàng ngày càng phát triển. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 6 tháng 12 năm 2008 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Hà Svth: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 2 Gvhd: ThS. Dương Quế Nhu Luận văn tốt nghiệp – TCNH ơ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày 6 tháng 12 năm 2008 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Hà Svth: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 3 Gvhd: ThS. Dương Quế Nhu Luận văn tốt nghiệp – TCNH NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... Cái Răng, ngày …. tháng …. năm 2008 Svth: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 4 Gvhd: ThS. Dương Quế Nhu Luận văn tốt nghiệp – TCNH BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • Họ và tên người hướng dẫn: DƯƠNG QUẾ NHU • Học vị: Thạc Sĩ • Chuyên ngành: Kinh tế học • Cơ quan công tác: Bộ môn Marketing và Du lịch – Dịch vụ, Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ. • Tên học viên: Nguyễn Thị Thu Hà • Mã số sinh viên: 4053731 • Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng. • Tên đề tài: “Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh quận Cái Răng, thực trạng và giải pháp”. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: Đề tài phù hợp với chuyên nghành đào tạo của sinh viên. 2. Về hình thức: Đề tài trình bày phù hợp với Qui định trình bày Luận văn tôt nghiệp của Khoa. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài Đề tài đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn Số liệu đáng tin cậy. 5. Nội dung và các kết quả đạt được Đạt yêu cầu. 6. Các nhận xét khác 7. Kết luận Đề tài đạt yêu cầu về hình thức và nội dung. Đồng ý cho sinh viên bảo vệ đề tài. Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2008 Người nhận xét ThS. Dương Quế Nhu Svth: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 5 Gvhd: ThS. Dương Quế Nhu Luận văn tốt nghiệp – TCNH MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU....................................................................................1 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..........................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung.......................................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................2 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................................................2 1.3.1. Không gian nghiên cứu.........................................................................2 1.3.2. Thời gian nghiên cứu.............................................................................2 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................3 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU..............................................................................3 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..5 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN...............................................................................5 2.1.1. Khái niệm rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất................................5 2.1.2. Phân loại rủi ro lãi suất..........................................................................8 2.1.3. Tính chất của rủi ro lãi suất...................................................................9 2.1.4. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất.......................................................11 2.1.5. Phương pháp lượng hóa rủi ro lãi suất của một ngân hàng..................11 2.1.6. Các chỉ tiêu cơ bản dùng để phân tích rủi ro lãi suất...........................13 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................15 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu..............................................................15 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu.............................................................15 Chương 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG..........................................18 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG...............18 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................18 3.1.2. Chức năng hoạt động của chi nhánh....................................................19 3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN....................20 3.2.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng............................................................20 Svth: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 6 Gvhd: ThS. Dương Quế Nhu Luận văn tốt nghiệp – TCNH 3.2.2. Chức năng các phòng ban....................................................................20 3.2.3. Các nghiệp vụ kinh doanh và lĩnh vực đầu tư chủ yếu của Ngân hàng...............................................................................................22 3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2005, 2006, 2007 VÀ QUÍ 3 NĂM 2008.........................23 3.3.1. Về doanh thu.......................................................................................25 3.3.2. Về chi phí............................................................................................26 3.3.3. Về lợi nhuận........................................................................................27 3.4. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG...........................................................................................28 3.4.1. Thuận lợi.............................................................................................28 3.4.2. Khó khăn.............................................................................................28 3.4.3. Phương hướng hoạt động....................................................................29 Chương 4: THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG..........................................................................................30 4.1. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG..................................................................30 4.1.1. Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn của ngân hàng................30 4.1.2. Phân tích tình hình biến động về tài sản của ngân hàng......................35 4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN NHẠY CẢM VÀ NGUỒN VỐN NHẠY CẢM CỦA NGÂN HÀNG....................................37 4.2.1. Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng......................................................................................................37 4.2.2. Phân tích tình hình biến động về tài sản nhạy cảm lãi suất của ngân hàng.48 4.3. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THU NHẬP TỪ LÃI VÀ CHI PHÍ TRẢ LÃI CỦA NGÂN HÀNG..........................................................................52 4.3.1. Phân tích sự biến động của chi phí trả lãi tại Ngân hàng.....................52 4.3.2. Phân tích tình hình biến động thu nhập lãi của Ngân hàng..................54 4.4. LƯỢNG HÓA MỨC ĐỘ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG.........55 Svth: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 7 Gvhd: ThS. Dương Quế Nhu Luận văn tốt nghiệp – TCNH 4.5. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI LÃI SUẤT ĐẾN THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG...............................................................................60 4.5.1. Tình hình thay đổi lãi suất trong thời gian qua tại Ngân hàng.............61 4.5.2. Biến động thu nhập lãi thuần của Ngân hàng trong thời gian qua.......64 Chương 5: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG..................................................................67 5.1. CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP........................................................................67 5.1.1. Phân tích nhạy cảm thu nhập lãi thuần của Ngân hàng theo biến động lãi suất...................................................................................67 5.1.2. Những chính sách Ngân hàng đã sử dụng để hạn chế rủi ro lãi suất....69 5.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG....................................................................72 5.2.1. Điều chỉnh cơ cấu giữa tài sản và nguồn vốn......................................73 5.2.2. Ngân hàng chủ động thực hiện những cân đối phù hợp về mặt thời gian và giữa tài sản và nguồn vốn..............................................74 5.2.3. Sử dụng các công cụ quản trị rủi ro tài chính hiện đại.........................76 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................77 6.1. KẾT LUẬN.................................................................................................77 6.2. KIẾN NGHỊ.................................................................................................78 6.2.1. Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn quận Cái Răng...............................................................................................78 6.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.............................................79 6.2.3. Đối với Nhà Nước và chính quyền địa phương...................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................82 PHỤ LỤC...........................................................................................................83 Svth: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 8 Gvhd: ThS. Dương Quế Nhu Luận văn tốt nghiệp – TCNH DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1:Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005,2006,2007 và 3 quí đầu năm 2008 ..........................................24 Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 ......................................................31 Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 ......................................................32 Bảng 4:Tình hình tài sản của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 ......................................................36 Bảng 5: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 ......................................................39 Bảng 6: Tình hình nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 ..............................44 Bảng 7: Tình hình tài sản nhạy cảm của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 ......................................................47 Bảng 8: Tình hình cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 ......................................................49 Bảng 9: Chi phí trả lãi của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 ......................................................52 Bảng 10: Thu nhập từ lãi của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 ......................................................54 Bảng 11: Tổng hợp trạng thái nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/ 2008 .............................56 Svth: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 9 Gvhd: ThS. Dương Quế Nhu Luận văn tốt nghiệp – TCNH Bảng 12: Biến động lãi suất huy động tại NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/ 2008 .....................................................61 Bảng 13: Biến động lãi suất cho vay tại NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 ......................................................61 Bảng 14: Thu nhập lãi thuần của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 ......................................................64 Bảng 15: Dự báo lãi suất cả năm 2008 theo các trường hợp giả định. ...............68 Bảng 16: Phân tích nhạy cảm thu nhập lãi thuần năm 2007 theo các trường hợp biến động lãi suất khi bước sang 2008 ................................................................69 Svth: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 10 Gvhd: ThS. Dương Quế Nhu Luận văn tốt nghiệp – TCNH DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT quận Cái Răng....................20 Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005,2006,2007 và 3 quí đầu năm 2008 ..........................................24 Hình 3: Biểu đồ biểu hiện tình hình biến động nguồn vốn của ngân hàng qua ba năm 2005,2006, 2007 và quí 3/2008 ..................................................................31 Hình 4: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 ...................................................................................33 Hình 5: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 .........................................................................40 Hình 6: Tình hình biến động nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 ..............................45 Hình 7: Chênh lệch giữa tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 .....58 Hình 8: Biến động lãi suât huy động và cho vay của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2005, 2006, 2007 và quí 3/2008 .............................................62 Svth: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 11 Gvhd: ThS. Dương Quế Nhu Luận văn tốt nghiệp – TCNH DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Cty CP Công ty cổ phần. Cty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn. DNTN Doanh nghiệp tư nhân. GAP Khe hở nhạy cảm lãi suất. HTX Hợp tác xã. LSCĐ Lãi suất cố định. NCLS Nhạy cảm lãi suất. NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội. NHNN Ngân hàng Nhà nước. NHNo&PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn. NHTM Ngân hàng thương mại. NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần. NVNC Nguồn vốn nhạy cảm. TCTD Tổ chức tín dụng. TCKT Tổ chức kinh tế. TH Trường hợp. TN Thu nhập. TP Thành phố. TSC Tài sản có. TSCĐ Tài sản cố định. TSNC Tài sản nhạy cảm. UBND Ủy ban nhân dân. VNĐ Việt Nam đồng. Svth: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 12 Gvhd: ThS. Dương Quế Nhu Luận văn tốt nghiệp – TCNH TÓM TẮT Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập, để có thể hoạt động hiệu quả, đòi hỏi ngành ngân hàng trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Quận Cái Răng phải có những cải cách mới để nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là rủi ro lãi suất, vì trong thời gian qua lãi suất thị trường có nhiều biến động bất thường khó dự đoán. Trước yêu cầu thực tiễn đó, dựa trên cở sở lý luận về rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động Ngân hàng, đề tài: ”Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Quận Cái Răng, thực trạng và giải pháp” được tiến hành nghiên cứu. Với số liệu thứ cấp được thu thập tại Ngân hàng. Sau khi tổng hợp, tác giả sử dụng phương pháp so sánh số tương đối và so sánh số tuyệt đối, phân tích tình hình biến động chung của nguồn vốn và tài sản của Ngân hàng, từ đó tìm hiểu sự thay đổi trong tổng tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tại Ngân hàng qua các năm từ 2005 đến 2007 và 3 quí đầu năm 2008. Và hai yếu tố chính ảnh hưởng đến sự biến động trong qui mô của hai khoản mục này là do tương quan giữa tốc độ tăng của nguồn vốn huy động và tốc độ giảm của vốn điều chuyển tại Ngân hàng quyết định. Bên cạnh đó, do sự tăng trưởng của hai khoản mục nguồn vốn và sử dụng vốn cùng với việc lãi suất huy động và cho vay của Ngân hàng liên tục tăng qua các năm và tăng cao đến quí 3 năm 2008 nên chi phí trả lãi và thu nhập lãi tại Ngân hàng từ năm 2005 đến quí 3 năm 2008 đều tăng. Với việc sử dụng mô hình định giá lại trong quản trị rủi ro lãi suất, Tác giả xác định được ngân hàng luôn trong trạng thái nhạy cảm vốn, tuy nhiên mức độ nhạy cảm không quá lớn vì mặc dù lãi suất thị trường tăng nhưng thu nhập lãi thuần của Ngân hàng vẫn tăng từ năm 2005 đến 2007. Tuy nhiên, sang năm 2008, trạng thái nhạy cảm có xu hướng tăng và sẽ gây thiệt hại không nhỏ vì đến quí 3/2008 chi phí lãi của Ngân hàng tăng rất cao trong khi thu nhập lãi tăng khá chậm. Xuất phát từ thực trạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng, Tác giả đưa ra giải pháp để hạn chế tác động xấu của rủi ro lãi suất đến Ngân hàng bằng cách tạo lập trạng thái cân bằng giữa tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm cùng các chiến lược cụ thể để tạo lập được trạng thái cân bằng đó. Svth: Nguyễn Thị Thu Hà Trang 13 Gvhd: ThS. Dương Quế Nhu Luận văn tốt nghiệp – TCNH CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn luôn tồn tại sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro. Và mục tiêu quan trọng nhất của nhà quản trị ngân hàng chính là làm thế nào để tại mức rủi ro thấp nhất có thể đạt
Luận văn liên quan