Trong xu thế toàn cầu hoá, khi mà nền kinh tế của các quốc gia ngày một
phát triển,cùng với sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế – xÓ HỘI, NỜN
TRONG QUỎ TRỠNH SỬ DỤNG LAO động đÓ XẨY RA NHIỀU BẤT đồng
về quyền và lợi ích, dẫn đến tranh chấp giữa người lao động, tập thể lao động
với người sử dụng lao động. Chế định giải quyết tranh chấp lao động là công cụ
pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động và người sử
dụng lao động, góp phần duy trỠ, ỔN định quan hệ lao động, nâng cao hiệu quả
của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thực tế cho thấy, Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người,
tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xÓ HỘI. LAO động có năng
suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất
nước. Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và của
người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và
quản lý lao đ ộng, góp phần thúc đẩy sản xuất, vỠ VẬY LAO động có vị trí quan
trọng trong đời sống xÓ HỘI Và TRONG HỆ THỐNG PHỎP LUẬT CỦA
QUỐC GIA.
20 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2202 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Tranh chấp lao động cỏch giải quyết tranh chấp lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Luận văn
TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỎCH
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO
ĐỘNG
2
LỜI NểI ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hoá, khi mà nền kinh tế của các quốc gia ngày một
phát triển,cùng với sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế – xÓ HỘI, NỜN
TRONG QUỎ TRỠNH SỬ DỤNG LAO động đÓ XẨY RA NHIỀU BẤT đồng
về quyền và lợi ích, dẫn đến tranh chấp giữa người lao động, tập thể lao động
với người sử dụng lao động. Chế định giải quyết tranh chấp lao động là công cụ
pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động và người sử
dụng lao động, góp phần duy trỠ, ỔN định quan hệ lao động, nâng cao hiệu quả
của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thực tế cho thấy, Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người,
tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xÓ HỘI. LAO động có năng
suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất
nước. Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và của
người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và
quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vỠ VẬY LAO động có vị trí quan
trọng trong đời sống xÓ HỘI Và TRONG HỆ THỐNG PHỎP LUẬT CỦA
QUỐC GIA.
Do đó, tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động là một vấn đề
hết sức quan trọng, luôn được đặt ra đối với hầu hết các nước trên thế giới.Và
mong muốn tỠM HIỂU sâu sắc hơn về tranh chấp lao động em đÓ CHỌN đề
tài: “Tranh chấp lao động cách giải quyết tranh chấp lao động...”
3
NỘI DUNG
I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG :
1. Khái niệm tranh chấp lao động:
Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ lao động được thiết lập qua hỡnh
thức hợp đồng lao động theo nguyờn tắc tự do, tự nguyện, bỡnh đẳng giữa
người lao động và người sử dụng lao động. Thực chất, đõy là quan hệ hợp
tỏc cựng cú lợi, trờn cơ sở hiểu biết và quan tõm lẫn nhau để cựng đạt được
lợi ớch mà mỗi bờn đó đặt ra. Song, chớnh do mục tiờu đạt được lợi ớch tối
đa là động lực trực tiếp của cả hai bờn, mà giữa họ cú thể dung hoà được
quyền lợi trong suốt quỏ trỡnh thực hiện quan hệ lao động. Người lao động
thường cú nhu cầu tăng lương, giảm thời gian lao động và được làm việc
trong điều kiện ngày càng tốt hơn…Người sử dụng lao động lại luụn cú xu
hướng tăng cường độ, thời gian làm việc, giảm chi phớ nhõn cụng…nhằm
đạt được lợi nhuận cao hơn. Những vectơ lợi ớch ngược chiều này sẽ trở
thành những bất đồng, mõu thuẫn nếu hai bờn khụng biết dung hoà quyền lợi
với nhau. Do đú sự phỏt sinh tranh chấp lao động giữa người lao động và
người sử dụng lao động là điều khú trỏnh khỏi .
Hiện nay, tuy giải quyết tranh chấp lao động được quy định trong pháp
luật của hầu hết các nước trên thế giới, nhưng tuỳ theo đặc điểm kinh tế, chính
trị, xó hội của từng nước mà khái niệm tranh chấp lao động được hiểu khác
nhau. Theo Bộ luật lao động (1994) :
“ Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan
đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện
hợp đồng lao động, thoả ước tập thể và trong quá trỡnh học nghề “.
2. Đặc điểm của tranh chấp lao động :
Tranh chấp lao động phát sinh tồn tại gắn liền với quan hệ lao động
.Mối quan hệ này thể hiện ở hai điiểm cơ bản : Các bên tranh chấp bao giờ
cũng là chủ thể của quan hệ lao động và đối tượng tranh chấp chính là nội
4
dung của quan hệ lao động đó. Trong quá trỡnh thực hiện quan hệ lao động,
có nhiều lý do để các bên không thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và
nghĩa vụ đó được thống nhất ban đầu. Ví dụ, một trong hai bên chỉ quan tâm
đến lợi ích riêng của mỡnh, hoặc điều kiện thực hiện hợp đồng, thoả ước đó
thay đổi làm cho những quyền và nghĩa vụ đó xỏc định không cũn phự hợp,
hoặc cũng cú thể do trỡnh độ xây dựng hợp đồng và sự hiểu biết về pháp luật
cũn hạn chế dẫn đén các bên không hiểu đúng các qui định của pháp luật, các
thoả thuận trong hợp đồng …
Tranh chấp lao động không chỉ là những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ
mà cũn bao gồm cả những tranh chấp về quyền và lợi của cỏc bờn trong quan
hệ lao động . Thực tế, hầu hết các tranh chấp khác ( như tranh chấp dân sự )
thưũng xuất phỏt từ sự vi phạm phỏp luật, vi phạm hợp đồng hoặc do không
hiểu đúng quyền và nghĩa vụ đó được xác lập mà dẫn đến tranh chấp . Riêng
tranh chấp lao động có thể phát sinh trong trường hợp không có vi phạm
pháp luật. Đặc điểm này bị chi phối bởi bản chất quan hệ lao động và cơ chế
điều chỉnh của pháp luật . Trong nền kinh tế thị trường các bên của quan hệ
lao động được tự do thương lượng, thoả thuận hợp đồng, thoả ước phù hợp
với quy luật của pháp luật cũng như khả năng đáp ứng của mỗi bên. Quá
trỡnh thoả thuận thương lưọng đó không phải bao giờ cũng đạt kết quả .
Ngay cả khi đạt kết quả thỡ những nội dung đó thoả thuận được cũng có thể
trở thành không phù hợp do các yếu tố mới phát sinh tại thời điểm tranh chấp
.
Tính chất và mức độ của tranh chấp lao động luôn phụ thuộc vào quy
mô và số lượng tham gia của một bên tranh chấp là người lao động .
Tranh chấp lao động nếu chỉ phát sinh giữa một người lao động và
người sử dụng lao động ( đối tượng tranh chấp là quyền, nghĩa vụ, lợi
ích chỉ liên quan đén một cá nhân người lao động ) thỡ tranh chấp đó
đơn thuần là tranh chấp cá nhân. Sự ảnh hưởng của nó đến hoạt động
sản xuất kinh doanh chỉ ở mức độ hạn chế nên thường được xem là ít
5
nghiêm trọng. Song, nếu trong một thời điểm, có nhiều người lao động
cùng tranh chấp với người sử dụng lao động, những tranh chấp đó lại
cùng nội dung ( ví dụ : nhiều người lao động cùng yêu cầu tăng lương,
cùng yêu cầu tiền thưởng cuối năm …) và nhất là khi những người lao
động này cùng liên kết với nhau thành một tổ chức thống nhất để đấu
tranh đũi quyền lợi chung thỡ những tranh chấp lao động đó đó mang
tớnh tập thể . Mức độ ảnh hưởng của tranh chấp tập thể tuỳ thuộc vào
phạm vi xảy ra tranh chấp, nhưng nếu chúng có nguy cơ bùng nổ thành
đỡnh cụng thỡ rừ ràng là nghiờm trọng hơn các tranh chấp cá nhân .
Tranh chấp lao động cú ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của bản thõn,
gia đỡnh người lao động, nhiều khi cũn tỏc động độn an ninh cụng cộng và
đời sống kinh tế, chớnh trị xó hội .
Đặc điểm này xuất phát từ bản chất quan hệ lao động là quan hệ chứa đựng
nhiều vấn đề mang tính xó hội như thu nhập, đời sống, việc làm …của người lao
động . Thực tế hầu hết mọi người lao động tham gia quan hệ lao động để có thu
nhập đảm bảo cuộc sống và gia đỡnh họ cũng trụng chờ vào nguồn thu nhập đó .
Vỡ vậy, khi tranh chấp lao động xảy ra, quan hệ lao động có nguy cơ bị phá vỡ,
người lao động có thể bị mất việc làm, mất thu nhập, mất nguồn đảm bảo cuộc
sống thường xuyên cho ban thân và gia đinh nên đời sống của họ trực tiếp bị ảnh
hưởng .
Người sử dụng lao động cũng phải tốn thời gian, cụng sức vào quỏ trỡnh giải
quyết tranh chấp nờn cú thể việc sản xuất kinh doanh bị giỏn đoạn dẫn đến mất
các cơ hội kinh doanh, mất một phần lợi nhuận và khả năng đầu tư phát triển sản
xuất, giải quyết việc làm … Nghiêm trọng hơn, là khi tranh chấp lao động tập
thể xảy ra ở những doanh nghiệp thiết yếu của nền kinh tế quốc dân hoặc an
ninh quốc phũng, trong một ngành hoặc một địa phương, thỡ cũn cú thể ảnh
hưởng đến sự phát triển và đời sống xó hội trong cả một khu vực, thậm chớ cú
thể ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Nếu không giải quyết kịp thời, những
6
tranh chấp đó có thể ảnh hưởng tới an ninh công cộng và đời sống chính trị xó
hội của quốc gia .
3. Phân loại tranh chấp lao động :
Sự phân loại tranh chấp lao động là nhằm để đánh giá đúng thực chất của
tranh chấp lao động trên cơ sở đó mà giải quyết chúng có hiệu quả .Tranh chấp
lao động có thể phân loại theo những tiêu chí sau :
3.1.Căn cứ vào quy mô của tranh chấp:
Theo điều 157 Bộ luật lao động : “ Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp
lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh
chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động ”.
* Tranh chấp lao động cá nhân :
Tranh chấp lao động cỏ nhõn là tranh chấp giữa cỏ nhõn người lao động
với người sử dụng lao động về quyền và lợi ớch liờn quan đến việc làm, tiền
lương, thu nhập và cỏc điều kiện lao động khỏc, về thực hiện hợp đồng lao
động và trong quỏ trỡnh học nghề; về xử lý kỷ luật lao động theo hỡnh thức
sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; về
bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động.
Tranh chấp lao động tập thể:
Tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp giữa tập thể lao động với người
sử dụng lao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu
nhập và các điều kiện lao động khác; về thực hiện thoả ước lao động tập thể; về
quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn.
3.2Căn cứ vào tính chất của tranh chấp:
Cú thể phõn làm hai loại đú là :Tranh chấp về quyền và tranh chấp về lợi
ớch.
-Tranh chấp về quyền: là những tranh chấp phỏt sinh trong việc thực hiện
cỏc quyền, nghĩa vụ đó được quy định trong luật lao động, thoả ước lao động
tập thể, hợp đồng lao động.
7
- Tranh chấp về lợi ớch là: những tranh chấp về quyền lợi chưa được
phỏp luật quy định hoặc để ngỏ, chưa được cỏc bờn ghi nhận trong thoả ước
tập thể hoặc đó được thoả thuận trong thoả ước nhưng khụng cũn phự hợp
do cỏc yếu tố phỏt sinh vào thời điểm tranh chấp ( vớ dụ : tập thể lao động
yờu cầu cú tiền thưởng cuối năm, yờu cầu tiền lương cao hơn mức tiền
lương đó thoả thuận ).
Ngoài hai cỏch phõn loại chủ yếu trờn, tranh chấp lao động cũn cú thể
được phõn loại căn cứ vào nội dung tranh chấp ( tranh chấp về tiền lương,
thời gian làm việc, kỷ luật lao động…) hoặc quan hệ phỏt sinh tranh chấp
(tranh chấp trong quan hệ lao động, trong quan hệ học nghề, trong quan hệ bảo
hiểm xó hội…) hoặc khu vực tranh chấp ( tranh chấp trong khu vực kinh tế
nhà nước, tư nhõn, cú vốn đầu tư nước ngoài…)
4. Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động:
4.1 Từ phía người lao động
Tranh chấp lao động xảy ra thường do các yêu cầu chính đáng của người
lao động và những đũi hỏi cụng bằng với sức lao động mà họ bỏ ra chưa được
thoả đáng, quyền lợi của họ không được đáp ứng. Và cũng một phần do trỡnh độ
văn hoá của người lao động cũn rất hạn chế, đến quyền lợi của họ mà họ cũng
không biết là mỡnh cú quyền và nghĩa vụ gỡ, từ đó dẫn đến các tranh chấp xảy
ra.
4.2Từ phía người sử dụng lao động
Vỡ mục đích thu được nhiều lợi nhuận nên người sử dụng lao động tỡm
mọi cỏch để tận dụng sức lao động của người lao động vượt quá giới hạn mà
luật lao động quy định, từ đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp
pháp của người lao động ( đây là nguyên nhân cơ bản ).
5. Đỡnh cụng:
Đỡnh cụng cú thể núi là luụn liờn quan đến tranh chấp lao động, nú vừa là
biểu hiện về mặt hỡnh thức của tranh chấp lao động tập thể vừa là hậu quả
của quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động khụng thành .
8
- Toà án nhân dân có quyền quyết định cuối cùng về những cuộc đỡnh cụng
và tranh lao động tập thể .
Việc giải quyết các cuộc đỡnh cụng và cỏc vụ ỏn lao động do Uỷ ban Thường
vụ Quốc hội quy định .
9
II.GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
1. Cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp lao động :
* Thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa cỏc bờn tại nơi phỏt sinh
tranh chấp .
Nguyên tắc này vừa đảm bảo cho quyền và nghĩa vụ của các bên luôn phù
hợp với điều kiện của họ, vừa ngăn ngừa những hậu quả xấu xảy ra do tranh
chấp lao động phát sinh.
* Thông qua hoà giải để giải quyết tranh chấp trên cơ sở tôn trọng quyền và
lợi ích của hai bên, tôn trọng lợi ích chung của xó hội .
Nếu các bên đó thương lượng không thành, và một trong hai bên, hoặc cả
hai bên gửi đơn yêu cầu giải quyết thỡ cơ quan có thẩm quyền trước hết phải
hoà giải tranh chấp giữa các bên .
* Giải quyết tranh chấp lao động công khai, khách quan, nhanh chóng, đúng
pháp luật .
Muốn giải quyết được nhanh chóng, muốn khôi phục, thừa nhận quyền
và lợi ích hợp pháp của các bên và ổn định sản xuất thỡ cơ quan có thẩm quyền
và lợi ích hợp pháp của các bên và ổn định sản xuất thỡ cơ quan có thẩm quyền
phải thật khách quan, công khai và đúng pháp luật. Pháp luật quy định thời hạn
giải quyết tranh chấp lao động ngắn hơn thời hạn giảI quyết số tranh chấp khác .
* Đảm bảo quyền tham gia của đại diện các bên trong quá trỡnh giải quyết
tranh chấp lao động .
Đại diện của các bên thường là người am hiểu pháp luật, hiểu điều kiện của
các bên, từ đó có thể giúp cơ quan có thẩm quyền có phương án giải quyết phù
hợp .
2.Yêu cầu đối với giải quyết tranh chấp :
Trong giải quyết tranh chấp cần phải đặc biệt tuân theo các yêu cầu sau:
- Tôn trọng đề cao thương lượng, hoà giải và quyền tự quyết của cỏc bờn
trong khuụn khổ phỏp luật và theo lợi ớch của xó hội, cộng đồng .
10
- Phải phù hợp với đặc điểm tâm lí, truyền thống dân tộc và tập quán lao
động quốc tế .
3 .Ý nghĩa của hoạt động giải quyết tranh chấp :
- Giải quyết tranh chấp lao động là việc có ý nghĩa vụ cựng quan trọng, nú
nhằm duy trỡ và củng cố, đảm bảo sự hoà bỡnh và ổn định trong quan hệ lao
động.
- Giải quyết tranh chấp lao động giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
các bên trong quan hệ lao động, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho người lao
động làm việc nhiều hơn kết quả lao động tốt hơn, động viên khuyến khích sản
xuất phát triển.Từ đó giúp cho các doanh nghiệp phát triển ổn định dẫn đến đất
nước có một nền kinh tế bền vững.
- Và việc giải quyết tranh chấp lao động cũn gúp phần hoàn thiện phỏp luật,
nhằm bảo đảm các quy phạm pháp luật được áp dụng một cách thống nhất
và đúng đắn trên thực tế trong mọi thời điểm trên cả nước.
4. Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động :
4.1 Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viờn của cơ quan
lao động cấp huyện .
Hội đồng hoà giải lao động cơ sở được thành lập ở các doanh nghiệp sử
dụng thường xuyên từ 10 lao động trở lên . Hoà giải viên của cơ quan lao động
cấp huyện hoà giải các tranh chấp lao động xảy ra ở những doanh nghiệp sử
dụng thường xuyên dưới 10 lao động .
4.2 Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh :
Hoà giải và giải quyết cỏc tranh chấp lao động tập thể mà hội đồng hoà
giải cơ sở hoặc hoà giải viờn của cơ quan lao động cấp huyện đó hoà giải
nhưng khụng thành, cỏc bờn đương sự cú đơn yờu cầu hội đồng trọng tài
giải quyết
4.3 Toà ỏn nhõn dõn
11
Đây là cơ quan duy nhất độc lập chỉ tuân theo pháp luật, có quyền nhân
danh quyền lực nhà nước giải quyết dứt điểm các vụ án lao động và có quyền
quyết định cuối cùng về những cuộc đỡnh cụng.
12
5. Trỡnh tự giải quyết tranh chấp lao động :
5.1. Đối với các tranh chấp lao động cá nhân :
- Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải chậm nhất bảy
ngày, kể từ ngày nhận được đơn yờu cầu hoà giải. Tại phiờn họp hoà giải,
phải cú mặt hai bờn tranh chấp hoặc đại diện được uỷ quyền của họ .
Hội đồng hoà giải lao động cơ sở đưa ra phương án hoà giải để các bên xem
xét . Nếu hai bên chấp nhận phương án hoà giải thỡ lập biờn bản hoà giải thành,
cú chữ ký của hai bờn tranh chấp, của Chủ tịch và thư ký Hội đồng hoà giải lao
động cơ sở . Hai bên có nghĩa vụ chấp hành các thoả thuận ghi trong biên bản
hoà giải thành .
Trong trường hợp hoà giải không thành, Hội đồng hoà giải lao động cơ sở
lập biên bản hoà giải không thành, ghi ý kiến của hai bờn tranh chấp và của Hội
đồng, có chữ ký của hai bên tranh chấp, của Chủ tịch và thư ký Hội đồng. Bản
sao biên bản phải được gửi cho hai bên tranh chấp trong thời hạn ba ngày kể từ
ngày hoà giải không thành . Mỗi bên tranh chấp đều có quyền yêu cầu Toà án
nhân dân cấp huyện xét xử tranh chấp . Hồ sơ gửi Toà án nhân dân phải kèm
theo biên bản hoà giải không thành .
- Toà ỏn nhõn dõn
Toà án nhân dân cấp huyện giải quyết các tranh chấp lao động cá nhân mà
Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động hoà giải không
thành, khi có đơn yêu cầu của một hoặc hai bên tranh chấp.
5.2 Đối với tranh chấp lao động tập thể :
Bước 1 : Hội đồng hoà giải
- Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động tiến hành hoà
giải chậm nhất bảy ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hoà giải . Tại phiên họp
hoà giải, phải có mặt hai bên tranh chấp hoặc đại diện được uỷ quyền của họ .
- Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động đưa ra phương
án hoà giải để các bên xem xét. Nếu hai bên chấp nhận phương án hoà giải thỡ
lập biờn bản hoà giải thành, cú chữ ký của hai bờn tranh chấp, của Chủ tịch và
13
thư ký Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc của hoà giải viên lao động. Hai
bờn cú nghĩa vụ chấp hành cỏc thoả thuận ghi trong biờn bản hoà giải thành.
- Trong trường hợp hoà giải không thành, thỡ Hội đồng hoà giải lao động cơ sở
hoặc hoà giải viên lao động lập biên bản hoà giải không thành, ghi ý kiến của
hai bờn tranh chấp và của Hội đồng hoặc của hoà giải viên lao động, có chữ ký
của hai bờn tranh chấp, của Chủ tịch và thư ký Hội đồng hoặc của hoà giải viên
lao động; mỗi bên hoặc cả hai bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng
tài lao động cấp tỉnh giải quyết .
Bước 2 : Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh
Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hoà giải và giải quyết vụ tranh chấp
lao động tập thể chậm nhất 10 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu.Tại phiên
họp giải quyết tranh chấp lao động tập thể, phải có mặt các đại diện được uỷ
quyền của hai bên tranh chấp. Trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài lao động
mời đại diện công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở và đại diện cơ quan Nhà
nước hữu quan tham dự phiên họp.
Hội đồng trọng tài lao động đưa ra phương án hoà giải để hai bên xem xét.
Trong trường hợp hai bên nhất trí thỡ lập biờn bản hoà giải thành, cú chữ ký của
hai bờn tranh chấp, của Chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động. Hai bên có nghĩa
vụ chấp hành các thoả thuận ghi trong biên bản hoà giải thành.
Trong trường hợp hoà giải không thành, thỡ Hội đồng trọng tài lao động
giải quyết vụ tranh chấp và thông báo ngay quyết định của mỡnh cho hai bờn
tranh chấp; nếu hai bờn khụng cú ý kiến thỡ quyết định đó đương nhiên có hiệu
lực thi hành.
Bước 3 : Toà ỏn nhõn dõn
Trong trường hợp tập thể lao động không đồng ý với quyết định của Hội
đồng trọng tài lao động, thỡ cú quyền yờu cầu Toà án nhân dân giải quyết hoặc
đỡnh cụng.
Trong trường hợp người sử dụng lao động không đồng ý với quyết định của
Hội đồng trọng tài lao động, thỡ cú quyền yờu cầu Toà ỏn nhõn dõn xột lại
14
quyết định của Hội đồng trọng tài. Việc người sử dụng lao động yêu cầu Toà án
nhân dân xét lại quyết định của Hội đồng trọng tài không cản trở quyền đỡnh
cụng của tập thể lao động.
III.THỰC TIỄN VỀ MỘT VỤ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG :
Vụ ỏn : Kỷ luật sa thải giữa anh Nguyễn Tiến Đông với Xớ nghiệp liờn hiệp
cụng trỡnh đường sắt. Vụ án được tóm tắt như sau:
Anh Nguyễn Tiến Đông làm việc tại Xí nghiệp liên hiệp công trỡnh đường
sắt từ tháng tư năm 1985.Tháng 11/1995 được đề bạt làm phó giám đốc Xí
nghiệp công trỡnh 792.
Năm 1992 sau khi lập gia đỡnh anh Đông làm đơn xin một lô đất trong
khu vực quản lý của Xớ nghiệp cụng trỡnh 792 để làm nhà ở. Sau khi được ông
Vũ Văn Bôn giám đốc Xí nghiệp công trỡnh 792 đồng ý, anh Đông xây dựng
nhà ở. Tháng 11/1996 giám đốc Xí nghiệp ra quyết định giải toả khu nhà ở để
xây dựng nhà điều hành sản xuất nhưng anh Đông không đồng ý dỡ và chuyển
nhà vỡ cho rằng Xớ nghiệp liờn hiệp chưa lập hội đồng định giá để giải quyết
vấn đề bồi thường. Ngày 20/7/1997 giám đốc Xí nghiệp ra công điện số 03 tạm
thời đỡnh chỉ công tác đối với anh Đông. Trong thời hạn bị tạm đỡnh chỉ cụng
tỏc, anh Đông đó nhiều lần cú đơn gủi lónh đạo Xí nghiệp liên hiệp xin chấm
dứt hợp đồng lao động và xin chuyển công tác nhưng không được chấp nhận vỡ
lý do anh Đông chưa giải toả nhà. Ngày 05/12/