Luận văn Vai trò của công ðoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao ðộng trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Đường lối phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã khơi dậy tiềm năng của đất nước, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên, mặt trái của nền kinh tế thị trường đã tạo ra nhiều mâu thuẫn với bản chất xã hội chủ nghĩa. Đó là xu thế phân hoá giàu nghèo, tâm lý sùng bái đồng tiền, sự cạnh tranh sống còn giữa các doanh nghiệp.Cơ chế thị trường cũng là mảnh đất nảy sinh chủ nghĩa cá nhân, tạo cơ hội cho một bộ phận bất chấp lợi ích tập thể, lợi ích cộng đồng, tìm mọi cách mưu lợi cho bản thân, điều này dẫn đến quyền và lợi ích của người lao động luôn bị đe doạ, xâm hại. Vì thế Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều quy định pháp luật, thành lập nên nhiều cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong đó công đoàn là một tổ chức có mối quan hệ gần gũi và có những hoạt động thiết thực, có hiệu quả để bảo vệ người lao động. Đảng và Nhà nước ta cũng đã có nhiều văn bản pháp luật quy định cụ thể vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý cho hoạt động công đoàn. Công đoàn cơ sở là tổ chức thiết thực bảo vệ người lao động, tạo mối quan hệ hài hoà - ổn định giữa các chủ thể tham gia lao động trong doanh nghiệp. Công đoàn trực tiếp bảo vệ công nhân lao động trong nhiều lĩnh vực, đại diện cho tập thể lao động khi giải quyết tranh chấp lao động. Chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cũng có nghĩa Nhà nước ta đã công nhận sự có mặt của nhiều loại hình doanh nghiệp trên thương trường, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh - là những doanh nghiệp rất năng động, nhạy bén trong hoạt động kinh doanh nhưng cũng vì do chạy theo lợi nhuận mà các doanh nghiệp này thường vi phạm những quy định của pháp luật về quyền lợi của người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, nhất là trong giai đoạn hiện nay việc vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động xảy ra khá phổ biến ở các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp này hoạt động không hiệu quả, đồng thời nhiều doanh nghiệp và người lao động có sự nhìn nhận sai lạc về vai trò của tổ chức công đoàn. Đó là lý do để tác giả chọn đề tài "Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuaän vaên toát nghieäp Cöû nhaân Luaät Cao Thò Toá Oanh 3 ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh" làm luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: Đề tài hướng tới mục đích làm sáng rõ những quy định của pháp luật về vai trò của công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động. Bên cạnh đó, tác giả nêu những dẫn chứng cụ thể về tình hình vi phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, phân tích những yếu kém của công đoàn cơ sở trong việc thể hiện vai trò của mình. Đồng thời nêu lên những khó khăn, vướng mắc mà tổ chức công đoàn cơ sở đang gặp phải. Xuất phát từ mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ ý nghĩa hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Nêu lên cơ sở pháp lý quy định thẩm quyền của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Phân tích vai trò của công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay. - Đề xuất một số phương hướng hoàn thiện để tổ chức công đoàn hoạt động hiệu quả hơn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 3. Giới hạn của luận văn: Theo quy định của pháp luật nước ta công đoàn tham gia vào mọi lĩnh vực gắn với người lao động trong các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, đơn vị sự nghiệp, cơ quan Nhà nước. Trong giới hạn của luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật, người viết chỉ nghiên cứu đề tài trong khuôn khổ các doanh nghiệp hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (gọi tắt là Doanh nghiệp ngoài quốc doanh) bởi vì đây là những doanh nghiệp được xem là khá mới trong cơ cấu kinh tế nước ta và trong hoạt động của các doanh nghiệp này quan hệ lao động diễn ra rất phức tạp.

doc52 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2951 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vai trò của công ðoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao ðộng trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH & THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 25 (1999 - 2003) VAI TRÒ CỦA CÔNG ÐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện : Thạc sĩ Diệp Thành Nguyên Cao Thị Tố Oanh Bộ môn Luật Hành chính MSSV : 5992542 Lớp : Luật Thương mại - 25A Cần Thơ, 7/2003 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuaän vaên toát nghieäp Cöû nhaân Luaät Cao Thò Toá Oanh 1 MỤC LỤC Trang * LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về công đoàn và cơ sở pháp lý về vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ......................................... 4 1. Những vấn đề chung về công đoàn ........................................................... 4 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tổ chức công đoàn ............................ 4 1.2. Hệ thống tổ chức công đoàn Việt Nam .............................................. 8 1.3. Tính chất, vị trí, vai trò của công đoàn............................................. 11 1.4. Chức năng, nhiệm vụ, phân loại thẩm quyền công đoàn .................. 13 2. Cơ sở pháp lý về vai trò của công đoàn................................................... 18 2.1. Sự cần thiết thành lập công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh....................................................................................... 18 2.2. Cơ sở pháp lý về vai trò công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh....................................................................................... 21 CHƯƠNG 2: Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: thực tiễn và hướng hoàn thiện .................................................................................. 26 1. Thực tiễn hoạt động của công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ..................................................................................................... 26 2. Nhận xét về thực trạng hoạt động của công đoàn cơ sở - một số giải pháp nhằm phát huy vai trò công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ................................................................................... 48 2.1. Nhận xét về thực trạng hoạt động của công đoàn cơ sở.................... 48 2.2. Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh................................................. 50 * KẾT LUẬN..................................................................................................... 55 * TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuaän vaên toát nghieäp Cöû nhaân Luaät Cao Thò Toá Oanh 2 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Đường lối phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã khơi dậy tiềm năng của đất nước, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên, mặt trái của nền kinh tế thị trường đã tạo ra nhiều mâu thuẫn với bản chất xã hội chủ nghĩa. Đó là xu thế phân hoá giàu nghèo, tâm lý sùng bái đồng tiền, sự cạnh tranh sống còn giữa các doanh nghiệp...Cơ chế thị trường cũng là mảnh đất nảy sinh chủ nghĩa cá nhân, tạo cơ hội cho một bộ phận bất chấp lợi ích tập thể, lợi ích cộng đồng, tìm mọi cách mưu lợi cho bản thân, điều này dẫn đến quyền và lợi ích của người lao động luôn bị đe doạ, xâm hại. Vì thế Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều quy định pháp luật, thành lập nên nhiều cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong đó công đoàn là một tổ chức có mối quan hệ gần gũi và có những hoạt động thiết thực, có hiệu quả để bảo vệ người lao động. Đảng và Nhà nước ta cũng đã có nhiều văn bản pháp luật quy định cụ thể vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý cho hoạt động công đoàn. Công đoàn cơ sở là tổ chức thiết thực bảo vệ người lao động, tạo mối quan hệ hài hoà - ổn định giữa các chủ thể tham gia lao động trong doanh nghiệp. Công đoàn trực tiếp bảo vệ công nhân lao động trong nhiều lĩnh vực, đại diện cho tập thể lao động khi giải quyết tranh chấp lao động. Chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cũng có nghĩa Nhà nước ta đã công nhận sự có mặt của nhiều loại hình doanh nghiệp trên thương trường, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh - là những doanh nghiệp rất năng động, nhạy bén trong hoạt động kinh doanh nhưng cũng vì do chạy theo lợi nhuận mà các doanh nghiệp này thường vi phạm những quy định của pháp luật về quyền lợi của người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, nhất là trong giai đoạn hiện nay việc vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động xảy ra khá phổ biến ở các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp này hoạt động không hiệu quả, đồng thời nhiều doanh nghiệp và người lao động có sự nhìn nhận sai lạc về vai trò của tổ chức công đoàn. Đó là lý do để tác giả chọn đề tài "Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuaän vaên toát nghieäp Cöû nhaân Luaät Cao Thò Toá Oanh 3 ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh" làm luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: Đề tài hướng tới mục đích làm sáng rõ những quy định của pháp luật về vai trò của công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động. Bên cạnh đó, tác giả nêu những dẫn chứng cụ thể về tình hình vi phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, phân tích những yếu kém của công đoàn cơ sở trong việc thể hiện vai trò của mình. Đồng thời nêu lên những khó khăn, vướng mắc mà tổ chức công đoàn cơ sở đang gặp phải. Xuất phát từ mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ ý nghĩa hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Nêu lên cơ sở pháp lý quy định thẩm quyền của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Phân tích vai trò của công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay. - Đề xuất một số phương hướng hoàn thiện để tổ chức công đoàn hoạt động hiệu quả hơn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 3. Giới hạn của luận văn: Theo quy định của pháp luật nước ta công đoàn tham gia vào mọi lĩnh vực gắn với người lao động trong các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, đơn vị sự nghiệp, cơ quan Nhà nước. Trong giới hạn của luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật, người viết chỉ nghiên cứu đề tài trong khuôn khổ các doanh nghiệp hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (gọi tắt là Doanh nghiệp ngoài quốc doanh) bởi vì đây là những doanh nghiệp được xem là khá mới trong cơ cấu kinh tế nước ta và trong hoạt động của các doanh nghiệp này quan hệ lao động diễn ra rất phức tạp. 4. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn: - Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo khi nghiên cứu về vai trò công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuaän vaên toát nghieäp Cöû nhaân Luaät Cao Thò Toá Oanh 4 - Những thực trạng được nêu trong luận văn có thể sử dụng để các cấp công đoàn nghiên cứu đưa ra những biện pháp điều chỉnh về phương thức hoạt động của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cho phù hợp. Đặc biệt là trong Đại hội công đoàn toàn quốc lần thứ IX vào tháng 10-2003. - Những phương hướng và kiến nghị được nêu trong luận văn có thể được áp dụng để soạn thảo các văn bản pháp luật nhằm đảm bảo cho công đoàn thực hiện tốt hơn nữa vai trò của mình. 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài: Cơ sở lý luận của luận văn là những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công đoàn, những quy định của pháp luật về hoạt động và tổ chức công đoàn. Người viết sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, thống kê để thực hiện việc nghiên cứu. 6. Kết cấu của luận văn: Ngoài lời nói đầu, kết luận, mục lục, và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về công đoàn và cơ sở pháp lý về vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong chương này, người viết giới thiệu khái quát về lịch sử hình thành của công đoàn trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, nêu chế độ pháp lý của công đoàn, đồng thời nêu sự cần thiết về vai trò của công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Chương 2: Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: thực tiễn và hướng hoàn thiện. Trong chương 2, người viết tập trung nghiên cứu về thực tiễn về hoạt động của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, bên cạnh đó, đề xuất một số phương hướng hoàn thiện để vai trò của công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát huy hết vai trò của mình và hoạt động có hiệu quả hơn. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuaän vaên toát nghieäp Cöû nhaân Luaät Cao Thò Toá Oanh 5 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG ĐOÀN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG ĐOÀN: 1.1. Lịch sử ra đời và sự phát triển của tổ chức công đoàn: * Trên thế giới: Giữa thế kỷ 18, cuộc Cách mạng công nghiệp đã diễn ra ở Anh, sau đó tiếp tục ở nhiều nước khác. Cuộc cách mạng này bắt đầu từ việc phát minh và sử dụng các máy kéo sợi, máy dệt và đặc biệt là máy hơi nước cùng các máy móc khác, chuyển lao động bằng tay sang lao động bằng máy đưa năng suất lao động lên cao chưa từng thấy. Từ cuộc cách mạng công nghiệp, giai cấp công nhân và giai cấp tư sản đã ra đời. Hai giai cấp này đối lập nhau về quyền lợi. Do bị bóc lột tàn tệ, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống giai cấp tư sản từ lẻ tẻ, rời rạc, tự phát dần dần thành cuộc đấu tranh của cả một phân xưởng, một nhà máy, một ngành, một địa phương. Trong đấu tranh, công nhân nhận thấy cần tập hợp lực lượng,thống nhất hành động mới bảo vệ được quyền lợi của mình. Do đó đã hình thành một tổ chức để đáp ứng yêu cầu ấy- đó là Công đoàn. Vậy nguyên nhân chủ yếu công đoàn ra đời là vì quan hệ lao động do mâu thuẫn trong mối quan hệ chủ thợ và để tập hợp bảo vệ quyền lợi của công nhân, công đoàn ra đời là tất yếu khách quan. Công đoàn ra đời đầu tiên ở Anh vào đầu năm 1776, Pháp năm 1789, Mỹ năm 1827, Đức năm 1848… Dưới ánh sáng của Chủ nghĩa Mác, phong trào đấu tranh của công nhân ngày càng được củng cố. Để truyền bá Chủ nghĩa Mác vào sâu rộng trong giai cấp công nhân, Mác và Ăng-gen đã đứng ra thành lập Hội Liên hiệp Lao động quốc tế (tức Quốc tế thứ nhất) vào ngày 28-9-1864 ở Luân Đôn. Quốc tế thứ nhất đồng thời làm nhiệm vụ Quốc tế công đoàn, vạch ra cương lĩnh cơ bản và tích cực đấu tranh cho các yêu cầu cụ thể của công đoàn. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuaän vaên toát nghieäp Cöû nhaân Luaät Cao Thò Toá Oanh 6 Phong trào đấu tranh của công nhân và công đoàn ngày càng diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là sau Quốc tế II được thành lập ngày 14-5-1889 và trong những năm Chiến tranh thế giới lần thứ I tháng 8-1914. Thắng lợi Cách mạng tháng 10 Nga 1917 đã làm vang dội thế giới, giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga, thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới, phong trào công đoàn thế giới bước sang giai đoạn mới. Trong thời kỳ này, công đoàn Xô Viết có một vị trí cực kỳ quan trọng trong tổ chức công đoàn quốc tế. Từ sự thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga, phong trào công nhân và công đoàn đã phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước khác trên thế giới như Ý, Hung-ra-ri…Sự ra đời của quốc tế III (1919) và Công hội Đỏ (RILU) năm 1921 đã đánh dấu một bước tiến mới của công đoàn thế giới. Chiến tranh thế giới lần II kết thúc, hệ thống các nước Xã hội chủ nghĩa ra đời thể hiện sự cân bằng lực lượng giữa Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa tư bản. Bấy giờ, tổ chức công đoàn đã tích cực tham gia quản lý kinh tế -xã hội. Trong thời kỳ này, nhiều tổ chức công đoàn ra đời tiêu biểu nhất là Liên hiệp công đoàn thế giới tháng 10-1945 (Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức này từ năm 1949); Liên hiệp Quốc tế các công đoàn tự do (1949). Những tổ chức công đoàn mang tính quốc tế này vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Tuy nhiên, vào thập kỷ cuối của thế kỷ 20, khi chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, phong trào công đoàn thế giới đã có những khủng hoảng về kinh nghiệm, mô hình tổ chức, nội dung và phương pháp hoạt động. Ở các nước Xã hội chủ nghĩa còn lại như Việt Nam, Trung Quốc, Cu-ba, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, công đoàn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền đang tiến hành đổi mới để phù hợp với tình hình mới. Hiện nay, trong cơ chế thị trường đang diễn ra sôi động trên phạm vi toàn thế giới, các tập đoàn tài chính quốc tế, các công ty đa quốc gia đã áp dụng chính sách đầu tư linh hoạt và phương pháp quản lý “mềm dẻo”, tăng cường bóc lột công nhân. Thêm vào đó là tình hình việc làm của công nhân và người lao động trên thế giới đang trở thành vấn đề lớn.Vì vậy, công đoàn thế giới cần phải đổi mới, kiện toàn tổ chức công đoàn phải phấn đấu vươn lên không ngừng vì sự nghiệp hoà bình thế giới, ổn định kinh tế xã hội và bảo vệ người lao động. Trải qua một thời gian dài phát triển, nhiều tổ chức công đoàn ở các quốc gia đã có đủ điều kiện nhận thức và kinh nghiệm xây dựng tổ chức công đoàn, vai trò và vị trí công đoàn ngày càng được khẳng định. Nhiều tổ chức công đoàn đã đứng ra đấu tranh đòi dân chủ, công bằng xã hội, đưa ra nhiều kiến nghị đòi tăng tiền Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuaän vaên toát nghieäp Cöû nhaân Luaät Cao Thò Toá Oanh 7 lương, giảm giờ làm, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống… cho người lao động. Từ khi ra đời cho đến nay, tổ chức công đoàn đã có nhiều đóng góp đáng kể cho tiến trình cách mạng thế giới. Ngày nay, công đoàn đã trở thành một tổ chức quan trọng trong hệ thống chính trị của nhiều quốc gia. * Ở Việt Nam: Sau Đại chiến thế giới lần thứ I, thực dân Pháp tiến hành ồ ạt đợt khai thác thuộc địa lần thứ II (1919-1929) ở nước ta. Đây là lúc giai cấp công nhân Việt Nam tăng nhanh về số lượng và chuyển biến mau lẹ về chất lượng. Đến cuối năm 1929, số công nhân chuyên nghiệp đã lên tới 22.000 người với cơ cấu thuần nhất, sống tập trung và phân bố đều trên địa bàn kinh tế cả nước. Ảnh hưởng từ Cách mạng tháng 10 Nga và sau đó đặc biệt là với sự truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, phong trào công nhân Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, hoàn thành bước chuyển biến từ tự phát sang tự giác, từ đó, sự hình thành và phát triển của tổ chức công đoàn Việt Nam gắn chặt với cuộc vận động thành lập Đảng. Có thể nói, từ khi Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội được thành lập (tháng 6-1925) đến khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3-2-1930) cũng là lúc xuất hiện các tổ chức công đoàn đầu tiên trong lịch sử phong trào công nhân nước ta. Các cuộc bãi công từ 1925 đã thể hiện rõ nét ý thức giai cấp, mục đích chính trị của cuộc tranh đấu. Từ những tổ chức tương tế buổi đầu đã dần dần xuất hiện các Công hội đỏ bí mật. Năm 1919, sau khi tham gia vụ binh biến Hắc Hải bị trục xuất về nước, đồng chí Tôn Đức Thắng đã lập ra Công hội đỏ Sài Gòn với nhiều cơ sở ở nhà máy đèn chợ Quán, xưởng Ba Son. Trong cuộc bãi công lịch sử ở Ba Son(tháng 8-1925), số hội viên Công hội đỏ ở Sài Gòn lên tới 300 người, ghi một dấu son trong lịch sử công nhân Việt Nam. Cùng lúc ấy, một số công nhân và thuỷ thủ Việt Nam làm việc ở Pháp và Trung Quốc được kết nạp vào Tổng công đoàn thống nhất Pháp và Hải viên Công hội (Công nhân tàu biển). Từ mùa thu 1928, khi Kỳ bộ Bắc kỳ của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội phát động phong trào vô sản hoá thì Công hội đỏ càng lớn mạnh nhất là ở Bắc kỳ- trung tâm của phong trào công nhân nước ta. Sau cuộc bãi công A-vi-a (tháng 6-1929) thắng lợi, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đã triệu tập hội nghị Công hội đỏ Bắc kỳ lần thứ I vào ngày 28-7-1929 tại số nhà 15 Phố Hàng Nón (Hà Nội). Hội nghị quyết định ra báo Lao động, tạp chí Công hội đỏ để đẩy mạnh công tác công vận. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuaän vaên toát nghieäp Cöû nhaân Luaät Cao Thò Toá Oanh 8 Công hội đỏ trong cao trào 1930-1931 đã có cơ sở mạnh mẽ khắp trong nước và đi đầu trong các cuộc bãi công mở đường cho việc thành lập Xô Viết Nghệ Tĩnh. Tháng 8-1930, thay mặt Đông phương Bộ của Quốc tế cộng sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã chỉ định Công hội đỏ Việt Nam cử đại biểu đi dự Đại hội Công hội đỏ quốc tế lần thứ VI ở Mát-xcơ-va. Khi ấy thông qua Công hội đỏ, đồng chí Trần Phú đã đi khảo sát phong trào công nhân Nam Định Hải phòng, Hòn Gai… để viết bản Luận cương chính trị lịch sử. Được cử làm trưởng ban Công vận trung ương, ngày 20-1-1931 tại Sài Gòn, đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng đã triệu tập Hội nghị công nhân Đông Dương lần thứ I vạch ra phương hướng tổ chức và đấu tranh cho phong trào công nhân và công đoàn. Trong thời kỳ mặt trận dân chủ Đông Dương (1936-1939) hưởng ứng phong trào Đông Dương đại hội và đòi tự do cơm áo hoà bình dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương hàng ngàn cuộc bãi công của nửa triệu công nhân tham gia đã nổ ra liên tiếp ở các thành phố lớn trong cả nước. Đầu năm 1937 công nhân đấu tranh sôi sục đòi quyền tự do lập nghiệp đoàn ở Hà Nội, Sài Gòn, Vinh…Mặc dù bọn phản động thuộc địa ngăn cản, nhiều nghiệp đoàn vẫn được thành lập và tự do hoạt động, báo chí vẫn tự do xuất bản và công khai tuyên truyền Chủ nghĩa Mác- Lênin. Chưa giành được toàn bộ quyền tự do nghiệp đoàn, công nhân Việt Nam không bỏ lỡ cơ hội lập các Hội ái hữu ở khắp nơi. Tháng 9-1939, Đại chiến Thế giới lần thứ II bùng nổ, các tổ chức của công nhân và công bộ công đoàn phải rút vào bí mật. Trong thời kỳ vận động Cách mạng tháng Tám (1939-1945), Hội công nhân cứu quốc - một lực lượng quan trọng của Mặt trận Việt Minh được thành lập nhất là ở Bắc và Trung Bộ. Hội công nhân cứu quốc vừa bí mật đấu tranh đòi quyền lợi hằng ngày, vừa tổ chức các đội võ trang làm nòng cốt cho cuộc nổi dậy ở đô thị. Cách mạng tháng Tám thành công, nhân dân lao động Việt Nam từ chỗ là dân nô lệ mất nước đã đứng lên làm chủ đất nước, chủ xí nghiệp. Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà- nhà nước do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Để thực sự thống nhất về tổ chức công đoàn, Hội nghị cán bộ công nhân cứu quốc họp ngày 20-5-1946 quyết định đổi Hội công nhân cứu quốc thành Tổng Liên đoàn lao động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluanvan.doc
  • pdfluanvanq.pdf
Luận văn liên quan