1. Lý do chọn ñề tài
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ thông tin ñã làm thay ñổi
nhanh chóng ñời sống xã hội. Những ứng dụng CNTT ñãñi sâu vào ñời sống tạo ra
những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, trong ñócó tác ñộng rất lớn ñến giáo dục:
CNTT là công cụ ñắc lực hỗ trợ ñổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ ñổi
mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục.
Nhận ra lợi ích này các nước trên thế giới ñang tiến hành nghiên cứu và tìm
kiếm những hình thức ñào tạo có chi phí thấp mà chất lượng cao ñó chính là việc
thiết kế và sử dụng sách ñiện tử (E-Book). E-Book là một mô hình dạy học với sự
hỗ trợ của máy tính nhằm giúp người học ñạt các mứcñộ nhận thức cao trong quá
trình học tập. Đây là phương thức ñào tạo mới ñang phát triển trên thế giới cũng
như tại Việt Nam hiện nay.
Học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học” ñóng vai
trò quan trọng không thể thiếu trong chương trình ñào tạo SV sư phạm hoá học. Nó
giúp SV nắm vững mặt lí luận dạy học (mặt phương pháp) của thí nghiệm hoá học
ñồng thời rèn luyện cho SV khả năng phân tích mục ñích trí dục và ñức dục của
từng thí nghiệm trong chương trình phổ thông, xây dựng mối liên hệ giữa thí
nghiệm với nội dung bài giảng, phương pháp biểu diễn và tổ chức cho học sinh tiến
hành thí nghiệm, phương pháp sử dụng các thí nghiệmấy vào các bài dạy hóa học
cụ thể.
Từ thực tiễn giảng dạy môn “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học
hoá học” tại trường Đại học Tây Nguyên, chúng tôi nhận thấy với ñiều kiện cơ sở
vật chất, dụng cụ và hóa chất phòng thí nghiệm còn thiếu thốn; ñối tượng SV hầu
hết là người dân tộc thiểu số hoặc gia ñình có hoàncảnh khó khăn, có ñiểm tuyển
sinh ñầu vào thấp thì việc rèn luyện phương pháp tiến hành thí nghiệm trong dạy
học hoá học và hỗ trợ hoạt ñộng tự học của SV ñể chuẩn bị tốt cho các bài thực
hành thí nghiệm là hết sức cần thiết. Học phần này giúp cho SV rèn luyện kỹ năng,
2
kỹ xảo tiến hành thí nghiệm, biết sáng tạo trong tiến hành cũng như biết tìm những
phương án cải tiến cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thểcủa các trường phổ thông khu
vực Tây Nguyên.
Từ những lí do trên, chúng tôi chọn ñề tài:
“Xây dựng E-Book học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học
cho sinh viên sư phạm hoá học Đại học Tây Nguyên”.
2. Mục ñích nghiên cứu
Xây dựng E-Book nhằm hỗ trợ hoạt ñộng tự học và rènluyện phương pháp
tiến hành thí nghiệm hoá học cho SV góp phần nâng cao chất lượng ñào tạo SV sư
phạm hoá học trường Đại học Tây Nguyên, từ ñó nâng cao chất lượng dạy học môn
hóa học ở trường trung học phổ thông.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu
Việc xây dựng E-Book thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho SV sư
phạm hóa học ở trường Đại học Tây Nguyên.
• Khách thể nghiên cứu
Quá trình ñào tạo SV sư phạm hóa học ở trường Đại học Tây Nguyên.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Nghiên cứu cơ sở lí luận về thiết kế E-Book
– Nghiên cứu nội dung chi tiết học phần Thí nghiệm thực hành phương pháp
dạy học hoá học của trường Đại học Tây Nguyên.
– Nghiên cứu các thí nghiệm hoá học trong chương trình lớp 10 phổ thông.
– Nghiên cứu các phần mềm và cách sử dụng các phần mềm ñể xây dựng EBook.
– Xây dựng E-Book phần chương trình lớp 10 của học phần “Thí nghiệm thực
hành phương pháp dạy học hoá học”.
– Tiến hành thực nghiệm sư phạm ñể ñánh giá hiệu quả của việc sử dụng E–
book trong việc rèn luyện phương pháp tiến hành thínghiệm trong dạy học
hoá học và hỗ trợ hoạt ñộng tự học của SV.
3
5. Phạm vi nghiên cứu
Phần thí nghiệm lớp 10 của học phần thí nghiệm thựchành phương pháp dạy
học trong chương trình ñào tạo SV sư phạm hoá học trường Đại học Tây Nguyên (2
ĐVHT).
6. Giả thuyết khoa học
Nếu E-Book học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học”
ñược xây dựng tốt, có nội dung ñầy ñủ, khoa học, hấp dẫn, giao diện ñẹp sẽ kích
thích hứng thú học tập, hỗ trợ tốt cho SV tự học, tự nghiên cứu ñồng thời nâng cao
kỹ năng và phương pháp sư phạm trong việc tiến hànhthí nghiệm của SV sư phạm
hóa học từ ñó nâng cao chất lượng ñào tạo giáo viênhóa học tại trường Đại học Tây
Nguyên và nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở cáctrường phổ thông khu vực
Tây Nguyên.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
− Đọc và nghiên cứu tài liệu.
− Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống
hóa trong nghiên cứu các tài liệu lý thuyết có liênquan.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
− Điều tra tình hình thực tiễn về việc tình hình giảng dạy học phần “Thí
nghiệm thực hành PPDHHH”.
− Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
7.3. Phương pháp thống kê toán học
− Dùng các phương pháp thống kê toán học ñể xử lý cácsố liệu, các kết quả
ñiều tra và các kết quả thực nghiệm ñể có những nhận xét, ñánh giá xác thực.
− Sử dụng các phần mềm và công thức ñể xử lý kết quả thực nghiệm.
151 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng E-Book học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sinh viên sư phạm hoá học Đại học Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
ĐINH THỊ XUÂN THẢO
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
ĐINH THỊ XUÂN THẢO
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Lê Trọng Tín
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi được sự giúp đỡ, động
viên của rất nhiều người, là nguồn khích lệ lớn lao đã giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Trước hết, tôi xin gởi lời tri ân sâu sắc đến TS. Lê Trọng Tín.
Thầy đã rất tận tình góp ý chuyên môn, vạch ra định hướng, ý tưởng,
động viên tôi trong những lúc khó khăn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quí thầy cô giáo đã giảng dạy
tôi trong suốt quá trình học, Phòng sau Đại học trường Đại học Sư phạm
TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học và
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên bộ môn Hoá và các bạn
sinh viên sư phạm Hoá học Trường Đại học Tây Nguyên và các thầy cô
đồng nghiệp khác đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm.
Tôi xin hết lòng biết ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình và
bạn bè. Đó là nguồn động viên tinh thần rất lớn để tôi hoàn thành luận
văn này.
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
Đinh Thị Xuân Thảo
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................ 5
1.2. Ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực ...................................................... 10
1.2.1. Phương pháp dạy học tích cực và vai trò của phương tiện dạy học ....... 10
1.2.2. Vai trò của CNTT trong việc nâng cao tính tích cực của học sinh ......... 11
1.2.3.Dạy học với phương tiện điện tử (E-learning) ....................................... 15
1.2.4. Chương trình học liệu mở ...................................................................... 17
1.3. E-Book ........................................................................................................ 19
1.3.1. Khái niệm .............................................................................................. 19
1.3.2. Một số phần mềm hỗ trợ thiết kế E-Book định dạng CHM .................... 20
1.4. Tự học ......................................................................................................... 26
1.4.1. Sự cần thiết của tự học .......................................................................... 26
1.4.2. Khái niệm tự học ................................................................................... 27
1.4.3. Các hình thức của tự học ....................................................................... 27
1.4.4. Cách hướng dẫn SV tự học .................................................................... 28
1.4.5. Cách tự học của SV ............................................................................... 29
1.4.6. Tự học qua E–book và lợi ích ................................................................ 29
1.5. Thí nghiệm trong dạy học hoá học ............................................................... 31
1.5.1. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học ........................................ 31
1.5.2. Phân loại thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông .................................. 34
1.5.3. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên ....................................................... 34
1.5.4. Thí nghiệm của học sinh........................................................................ 37
1.5.5. Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học ............................ 39
1.6. Thực trạng giảng dạy học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học
hoá học” ở trường Đại học Tây Nguyên ............................................................. 40
Tóm tắt chương 1 .................................................................................................. 45
Chương 2. XÂY DỰNG E-BOOK HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HÓA HỌC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN .................................................................................... 46
2.1. Đặc điểm của trường Đại học Tây Nguyên .................................................. 46
2.2. Tổng quan về học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá
học”cho sinh viên sư phạm hóa học trường Đại học Tây Nguyên ....................... 47
2.2.1. Giới thiệu học phần ............................................................................... 47
2.2.2. Mục đích yêu cầu của học phần “Thí nghiệm thực hành PPDHH” ........ 48
2.2.3. Quy định đối với SV trong học phần “ Thí nghiệm thực hành PPDHHH”
....................................................................................................................... 48
2.2.4. Các bước tiến hành một buổi thực hành thí nghiệm ............................... 50
2.2.5. Quy trình rèn luyện kỹ năng biểu diễn thí nghiệm ................................. 50
2.2.6.Viết tường trình cho các bài thực hành thí nghiệm ................................. 51
2.3. Định hướng thiết kế E-Book “ Thí nghiệm thực hành PPDHHH” cho SV sư
phạm hoá học trường Đại học Tây Nguyên ........................................................ 52
2.3.1. Ý tưởng thiết kế E-Book ....................................................................... 52
2.3.2. Nguyên tắc thiết kế E-Book ................................................................... 54
2.3.3. Quy trình thiết kế E-Book ..................................................................... 55
2.4. Cấu trúc và giao diện E – Book ................................................................... 57
2.4.1. Cấu trúc E-Book .................................................................................... 57
2.4.2. Giao diện E-Book .................................................................................. 58
2.5. Nội dung E – book ...................................................................................... 61
2.5.1. Trang chủ .............................................................................................. 61
2.5.2. Trang “Giới thiệu E-Book học phần Thí nghiệm thực hành PPDHHH” . 63
2.5.3. Trang “ Hướng dẫn sử dụng E-Book”.................................................... 65
2.5.4. Trang “Kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hoá chất trong phòng thí nghiệm” 66
2.5.5. Trang “Kỹ thuật an toàn trong thí nghiệm hoá học” ............................... 77
2.5.6. Trang “Phương pháp tiến hành thí nghiệm trong chương trình hoá học
lớp 10 THPT” ................................................................................................. 82
2.5.7. Trang “Tư liệu về thí nghiệm hoá học” .................................................. 96
2.6. Sử dụng E – Book ....................................................................................... 99
2.6.1. Sử dụng E -Book trước khi thực hành thí nghiệm .................................. 99
2.6.2. Sử dụng E – Book trong khi thực hành thí nghiệm .............................. 100
2.7. Tiêu chí đánh giá E-Book .......................................................................... 101
Tóm tắt chương 2 ................................................................................................ 102
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................. 104
3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 104
3.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................... 104
3.3. Đối tượng thực nghiệm .............................................................................. 104
3.4. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm ..................................................... 106
3.5. Tiến hành thực nghiệm .............................................................................. 108
3.6. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 110
3.6.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm lần 1..................................................... 110
3.6.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm lần 2..................................................... 113
3.6.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm lần 3..................................................... 115
3.6.4. Nhận xét của giảng viên về E−Book .................................................... 117
3.6.5. Nhận xét của sinh viên về E−Book ...................................................... 123
Tóm tắt chương 3 ................................................................................................ 126
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 132
PHỤ LỤC............................................................................................................ 136
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CD : compact disc
CHM : Compile HTML
CNTT : công nghệ thông tin
ĐC : đối chứng
ĐT : đào tạo
DVD : digital compact disc
GV : giáo viên
GD : giáo dục
HS : học sinh
HTML : Hypertext Markup Language
– Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản
ICT : information and communication technology
– Công nghệ thông tin và truyền thông
KHTN&CN : Khoa học tự nhiên và công nghệ
NXB : nhà xuất bản
PMDH : phần mềm dạy học
PPDHHH : phương pháp dạy học hoá học
PTN : phòng thí nghiệm
SV : sinh viên
THPT : trung học phổ thông
TNHH : thí nghiệm hoá học
TTSP : thực tập sư phạm
VOCW : Viet Nam OpenCourseWare
– Chương trình học liệu mở Việt Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng dạy học học phần“Thí nghiệm thực hành
PPDHHH”. ........................................................................................... 40
Bảng 2.1. Mẫu viết tường trình thí nghiệm ............................................................ 52
Bảng 2.2. Chức năng thanh công cụ E-Book .......................................................... 59
Bảng 2.3. Danh mục thí nghiệm trong chương trình lớp 10 THPT ......................... 84
Bảng 3.1. Các nhóm thực nghiệm và đối chứng thực nghiệm lần 1 ...................... 105
Bảng 3.2. Các lớp thực nghiệm và đối chứng thực nghiệm lần 2 .......................... 106
Bảng 3.3. Các lớp thực nghiệm và đối chứng của thực nghiệm sư phạm lần 3 ..... 106
Bảng 3.4. Qui trình thực nghiệm E−Book lần 1 ................................................... 108
Bảng 3.5. Qui trình tham khảo ý kiến giảng viên và SV về E−Book .................... 110
Bảng 3.6. Điểm kiểm tra rèn luyện kỹ năng biểu diễnthí nghiệm lớp 10 THPT ... 111
Bảng 3.7. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm kiểm tra kỹ năng
biểu diễn thí nghiệm ........................................................................... 111
Bảng 3.8. Phân loại kết quả điểm kiểm tra kỹ năng biểu diễn thí nghiệm ............. 112
Bảng 3.9. Điểm tập giảng .................................................................................... 113
Bảng 3.10. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm tập giảng ............ 113
Bảng 3.11. Phân loại điểm tập giảng .................................................................... 114
Bảng 3.12. Tổng hợp các tham số đặc trưng điểm tập giảng ................................ 114
Bảng 3.13. Điểm thực tập giảng dạy một bàitrong chương trình lớp 10 THPT .... 115
Bảng 3.14. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tíchđiểm thực tập giảng
dạy ...................................................................................................... 115
Bảng 3.15. Tổng hợp các tham số đặc trưng điểm thực tập giảng dạy .................. 116
Bảng 3.16. Nhận xét của giảng viên về nội dung E-Book .................................... 117
Bảng 3.17. Nhận xét của giảng viên về hình thức E-Book ................................... 118
Bảng 3.18. Nhận xét của giảng viên về tính khả thi của E-Book .......................... 120
Bảng 3.19. Nhận xét của giảng viên về hiệu quả sử dụng E-Book ....................... 120
Bảng 3.20. Nhận xét của SV về hiệu quả sử dụng E-Book ................................... 123
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình đào tạo E – learning ................................................................. 16
Hình 1.2. Mô hình hoạt động của phần mềm Connexions. ..................................... 18
Hình 1.3. Mô hình máy chủ VOCW đặt tại mạng LAN của trường ........................ 19
Hình 1.4. Hình ảnh E-Book định dạng. Html ......................................................... 21
Hình 1.5. Giao diện phần mềm SnagIt ................................................................... 21
Hình 1.6. Giao diện phần mềm Windows Live Movie Maker ................................ 22
Hình 1.7. Sơ đồ chuyển đổi từ tài liệu HTML sang định dạng CHM ...................... 25
Hình 1.8. Giao diện E-Book thiết kế bằng phần mềm AM-Word2CHM ................ 26
Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc E-Book “Thí nghiệm thực hành PPDHHH” .................... 57
Hình 2.2. Giao diện E-Book “Thí nghiệm thực hành PPDHHH” ........................... 58
Hình 2.3. Chức năng thẻ “Contents” ...................................................................... 59
Hình 2.4. Chức năng thẻ “Search” ......................................................................... 60
Hình 2.5. Chức năng thẻ “Favorites” ..................................................................... 60
Hình 2.6. Giao diện cửa sổ nội dung ...................................................................... 61
Hình 2.7. Các đề mục của trang chủ E-Book ......................................................... 62
Hình 2.8. Giao diện trang chủ E-Book ................................................................... 63
Hình 2.9. Cấu trúc trang “Giới thiệu” .................................................................... 63
Hình 2.10. Giao diện mục “Giới thiệu E-Book” ..................................................... 64
Hình 2.11. Giao diện mục “Giới thiệu học phần” ................................................... 65
Hình 2.12. Giao diện mục “Cấu trúc E-Book ” ...................................................... 65
Hình 2.13. Giao diện mục “Hướng dẫn sử dụng E-Book” ...................................... 66
Hình 2.14. Cấu trúc trang “Kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hoá chất trong phòng
thí nghiệm” ........................................................................................... 67
Hình 2.15. Giao diện phần “Cách sử dụng và bảo quản buret” ............................... 68
Hình 2.16. Giao diện phần “Quy tắc chung khi sử dụng các dụng cụ thuỷ tinh”..... 69
Hình 2.17. Giao diện phần “Quy tắc khi đun nóng các dụng cụ thuỷ tinh” ............. 70
Hình 2.18. Giao diện phần “Kỹ thuật rửa các dụng cụ thuỷ tinh” ........................... 71
Hình 2.19. Giao diện phần “Yêu cầu về bảo quản hoá chất” .................................. 72
Hình 2.20. Giao diện phần “Yêu cầu về cách dán nhãn các lọ đựng hoá chất” ....... 73
Hình 2.21. Giao diện phần “Yêu cầu trong sử dụng hoá chất” .............................. 74
Hình 2.22. Giao diện phần “Pha hoá chất theo nồng độ” ........................................ 75
Hình 2.23. Giao diện phần “Tìm kiếm, thay thế một số hoá chất đơn giản” ........... 76
Hình 2.24. Cấu trúc trang “Kỹ thuật an toàn trong thí nghiệm hoá học” ................ 77
Hình 2.25. Giao diện phần “Kỹ thuật bảo hiểm khi thí nghiệm với chất độc” ........ 79
Hình 2.26. Giao diện phần “Cách cứu chữa khi bị bỏng” ....................................... 80
Hình 2.27 Giao diện phần “Vật dụng bảo hộ cá nhân và thiết bị bảo hộ trong
phòng thí nghiệm” ................................................................................ 81
Hình 2.28. Giao diện phần “Sử dụng thiết bị điện trong phòng thí nghiệm” ........... 82
Hình 2.29. Cấu trúc trang “Phương pháp tiến hành thí nghiệm trong chương
trình hoá học lớp 10 THPT” ................................................................. 83
Hình 2.30. Giao diện phần “Danh mục dụng cụ thí nghiệm hoá học” .................... 84
Hình 2.31. Giao diện phần “Danh mục hoá chất thí nghiệm hoá học” .................... 84
Hình 2.32. Giao diện phần “Danh mục thí nghiệm của nhóm Oxi – Lưuhuỳnh” .... 87
Hình 2.33. Giao diện trang “Tư liệu về thí nghiệm hoá học”.................................. 96
Hình 2.34. Giao diện phần “Phòng tránh và xử lý tai nạn khi làm việc với chất
khí độc hại ” ......................................................................................... 97
Hình 2.35. Giao diện mục “Tư liệu về màu sắc của các chất hoá học” ................... 98
Hình 2.36. Giao diện phần “Phim tư liệu” ............................................................. 98
Hình 2.37. Giao diện phần “Tài liệu tham khảo về thí nghiệm hoá học” ................ 99
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích điểm kiểm tra kỹ năng biểu diễn thí nghiệm ...... 112
Hình 3.2. Biểu đồ kết quả điểm kiểm tra kỹ năng biểu diễn thí nghiệm ............... 112
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích điểm tập giảng ................................................... 114
Hình 3.4. Biểu đồ điểm tập giảng ........................................................................ 114
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích điểm đánh giá thực tập giảng dạy ....................... 116
Hình 3.6. Biểu đồ đánh giá nội dung E-Book của giảng viên ............................... 118
Hình 3.7. Biểu đồ đánh giá hình thức E-Book của giảng viên .............................. 119
Hình 3.8. Biểu đồ đánh giá tính khả thi của E-Book của giảng viên ..................... 120
Hình 3.9. Biểu đồ đánh giá hiệu quả sử dụng E-Book của giảng viên .................. 121
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ thông tin đã làm thay đổi
nhanh chóng đời sống xã hội. Những ứng dụng CNTT đã đi sâu vào đời sống tạo ra
những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, trong đó có tác động rất lớn đến giáo dục:
CNTT là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi
mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục.
Nhận ra lợi ích này các nước trên thế giới đang tiến hành nghiên cứu và tìm
kiếm những hình thức đào tạo có chi phí thấp mà chất lượng cao đó chính là việc
thiết kế và sử dụng sách điện tử (E-Book). E-Book là một mô hình dạy học với sự
hỗ trợ của máy tính nhằm giúp người học đạt các mức độ nhận thức cao trong quá
trình học tập. Đây là phương thức đào tạo mới đang phát triển trên thế giới cũng
như tại Việt Nam hiện nay.
Học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học” đóng vai
trò quan trọng không thể thiếu trong chương trình đào tạo SV sư phạm hoá học. Nó
giúp SV nắm vững mặt lí luận dạy học (mặt phương pháp) của thí nghiệm hoá học
đồng thời rèn luyện cho SV khả năng phân tích mục đích trí dục và đức dục của
từng thí nghiệm trong chương trình phổ thông, xây dựng mối liên hệ giữa thí
nghiệm với nội dung bài giảng, phương pháp biểu diễn và tổ chức cho học sinh tiến
hành thí nghiệm, phương pháp sử dụng các thí nghiệm ấy vào các bài dạy hóa học
cụ thể.
Từ