Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế

Danh mục các bảng Bảng 2.1: Năng suất lao động của TP.HCM giai đoạn 1991 - 2008 . 75 Bảng 2.2: So sánh năng suất lao động của TP.HCM và VN GĐ 1992 – 2008 . 76 Bảng 2.3: NSLĐ của các ngành nghề trên địa TP.HCM giai đoạn 2000 – 2006 . 78 Bảng 2.4: Tỷ lệ lao động của các ngành nghề trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2000 – 2006 . 79 Bảng 2.5: Hệ số ICOR của TP.HCM giai đoạn 1991 – 2008 . 81 Bảng 2.6: So sánh hệ số ICOR của TP.HCM và Việt nam GĐ 1994 – 2008 . 82 Bảng 2.7: So sánh cơ cấu vốn đầu tư các khu vực của TP.HCM với cả nước . 84 Bảng 2.8: Hệ số ICOR của các nước trong khu vực . 85 Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng các nhân tố và đóng góp của các nhân tố vào tốc độ tăng trưởng GDP của TP.HCM . 86 Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng các nhân tố và đóng góp của các nhân tố vào tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam . 87 Bảng 2.11: Nguồn tăng trưởng kinh tế, 1960 - 2003 . 88 Bảng 2.12: Khảo sát đánh giá về hệ thống y tế trên địa bàn TP.HCM . 92 Bảng 2.13: Khảo sát đánh giá về hệ thống giáo dục trên địa bàn TP.HCM . 94 Bảng 2.14: Tỷ lệ thất nghiệp ở TP.HCM giai đoạn 2001 – 2008 . 95 Bảng 2.15: GDP Bình quân đầu người TP.HCM giai đoạn 1990 – 2008 . 96 Bảng 2.16: Chi tiêu bình quân một người một tháng trên toàn thành phố . 96

doc264 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------------------------------- 1 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ----------------------------------------------------------------------- 8 1.1. Một số lý luận cơ bản làm cơ sở cho việc phân tích ---------------------------------- 8 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ----------------------------------------------------------- 8 1.1.2. Một số quan điểm về tăng trưởng kinh tế --------------------------------------- 10 1.2. Lý luận chung về chất lượng tăng trưởng kinh tế ----------------------------------- 21 1.2.1. Các quan điểm khác nhau về chất lượng tăng trưởng kinh tế ----------------- 21 1.2.2. Các khung phân tích về chất lượng tăng trưởng kinh tế ----------------------- 25 1.2.3. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế ----------------------------------- 30 1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực ------------ 30 1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu liên quan đến phúc lợi xã hội --------------------------- 32 1.2.3.3. Chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế --------------------- 33 1.2.3.4. Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế với khả năng đảm bảo cơ sở hạ tầng và bảo vệ tài nguyên môi trường --------------------------- 34 1.2.3.5. Chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh tăng trưởng ------------------ 35 1.2.4. Các yếu tố tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế ----------------------- 36 1.2.4.1. Các yếu tố về nguồn lực và sử dụng nguồn lực ------------------------ 36 1.2.4.2. Các yếu tố về thể chế ------------------------------------------------------- 38 1.3. Chất lượng tăng trưởng kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế ----------------- 40 1.3.1. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế ------------------------- 40 1.3.2. Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế --- 42 1.4. Kinh nghiệm các nước trên thế giới về việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế --------------------------------------------------------- 45 iv 1.4.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1950 – 1970 ------------------------------------------------------------------ 45 1.4.2. Kinh nghiệm của Singapore trong việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế -------------------------------------------------------------------------------------- 51 1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ------------------------------------------------------------------------------------- 55 1.4.4. Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ---------------------------------------------------------------------------------------------- 59 1.4.5. Những bài học kinh nghiệm chung ---------------------------------------------- 62 Tóm lược chương 1 ------------------------------------------------------------------------------- 64 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TP.HCM THỜI GIAN QUA -------------------------------------------- 65 2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế ở TP.HCM thời gian qua -------------------------- 65 2.1.1. Giới thiệu khái quát về TP.HCM ------------------------------------------------- 65 2.1.2. Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM GĐ 1991 – 2008 --------- 66 2.2. Phân tích chất lượng TTKT ở TP.HCM giai đoạn 1991 – 2008 ------------------ 74 2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng các nguồn lực --------------------------------------- 74 2.2.1.1. Hiệu quả sử dụng lao động địa bàn thành phố ------------------------- 75 2.2.1.2. Hiệu quả sử dụng vốn trên địa bàn thành phố-------------------------- 81 2.2.1.3. Đóng góp của TFP đối với TTKT trên địa bàn thành phố ----------- 85 2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu liên quan đến phúc lợi xã hội --------------------------- 88 2.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế với vấn đề xoá đói giảm nghèo và đáp ứng các dịch cơ bản trong xã hội -------------------------------------------- 88 2.2.2.2. Tăng trưởng kinh tế với vấn đề giải quyết việc làm, thu nhập và mức sống -------------------------------------------------------------------- 95 2.2.2.3. Tăng trưởng kinh tế về vấn đề công bằng xã hội ----------------------- 98 2.2.3. Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố ------------------------- 103 2.2.3.1. Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế -------------------------------- 103 2.2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ------------------------------- 107 2.2.4. Phân tích tăng trưởng kinh tế với khả năng đảm bảo cơ sở hạ tầng và bảo vệ tài nguyên môi trường -------------------------------------- 109 2.2.4.1. Tăng trưởng kinh tế với khả năng đảm bảo cơ sở hạ tầng ---------- 109 v 2.2.4.2. Tăng trưởng kinh tế với vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường --- 115 2.2.5. Phân tích về năng lực cạnh tranh tăng trưởng --------------------------------- 118 2.3. Đánh giá chung về chất lượng tăng trưởng kinh tế ở TP.HCM thời gian qua -------------------------------------------------------------- 122 2.3.1. Những thành tựu đạt được về chất lượng tăng trưởng kinh tế ------------- 122 2.3.2. Những mâu thuẫn phát sinh về chất lượng tăng trưởng kinh tế của TP.HCM -------------------------------------------------------------- 124 Tóm lược chương 2 ----------------------------------------------------------------------------- 129 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TP.HCM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ------------- 130 3.1. Cơ sở đề xuất các định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế TP.HCM --------------------------------------------------------- 130 3.1.1. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với TP.HCM ------------------- 130 3.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế --------------------------------------------------- 133 3.2. Định hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở TP.HCM trong thời gian tới ----------------------------------------------- 135 3.2.1. Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế------------------------ 135 3.2.2. Các mục tiêu cơ bản trong thời gian tới ---------------------------------------- 137 3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế TP.HCM trong hội nhập kinh tế quốc tế --------------------------------------------------------------------- 141 3.3.1. Nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực ------------- 141 3.3.1.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ------------------------- 141 3.3.1.2. Giải pháp về phát triển khoa học công nghệ ----------------------- 143 3.3.1.3. Giải pháp về đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực -- 144 3.3.2. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và bảo vệ tài nguyên môi trường ---------------------------------------------------------------- 146 3.3.2.1. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật -------------------- 146 3.3.2.2. Giải pháp về bảo vệ môi trường -------------------------------------- 151 3.3.3. Nhóm giải pháp về thể chế ------------------------------------------------------- 152 vi 3.3.4. Nhóm giải pháp giải quyết các vấn đề liên quan đến phúc lợi xã hội trên địa bàn thành phố -------------------------------------------------------------------------- 159 3.3.4.1. Giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động ---------------- 159 3.3.4.2. Giải pháp nâng cao phúc lợi xã hội --------------------------------- 162 3.3.4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo ----- 164 3.3.4.4. Giải pháp giải quyết vấn đề công bằng xã hội --------------------- 166 Tóm lược chương 3 ----------------------------------------------------------------------------- 169 KẾT LUẬN ------------------------------------------------------------------------------------- 171 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ----------------------------------- 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------------- 176 PHỤ LỤC --------------------------------------------------------------------------------------- 185 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ICOR : Incremental Capital Output Ratio LĐTBXH : Lao động thương binh xã hội KHCN : Khoa học công nghệ TFP : Total Factor Productivity TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại thế giới WB : Ngân hàng thế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Danh mục các bảng Bảng 2.1: Năng suất lao động của TP.HCM giai đoạn 1991 - 2008 ............................. 75 Bảng 2.2: So sánh năng suất lao động của TP.HCM và VN GĐ 1992 – 2008 .............. 76 Bảng 2.3: NSLĐ của các ngành nghề trên địa TP.HCM giai đoạn 2000 – 2006 .......... 78 Bảng 2.4: Tỷ lệ lao động của các ngành nghề trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2000 – 2006 ................................................................................................... 79 Bảng 2.5: Hệ số ICOR của TP.HCM giai đoạn 1991 – 2008 ........................................ 81 Bảng 2.6: So sánh hệ số ICOR của TP.HCM và Việt nam GĐ 1994 – 2008 ............... 82 Bảng 2.7: So sánh cơ cấu vốn đầu tư các khu vực của TP.HCM với cả nước ............... 84 Bảng 2.8: Hệ số ICOR của các nước trong khu vực ....................................................... 85 Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng các nhân tố và đóng góp của các nhân tố vào tốc độ tăng trưởng GDP của TP.HCM ................................................... 86 Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng các nhân tố và đóng góp của các nhân tố vào tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam ................................................ 87 Bảng 2.11: Nguồn tăng trưởng kinh tế, 1960 - 2003 .................................................... 88 Bảng 2.12: Khảo sát đánh giá về hệ thống y tế trên địa bàn TP.HCM ........................... 92 Bảng 2.13: Khảo sát đánh giá về hệ thống giáo dục trên địa bàn TP.HCM ................... 94 Bảng 2.14: Tỷ lệ thất nghiệp ở TP.HCM giai đoạn 2001 – 2008 ................................... 95 Bảng 2.15: GDP Bình quân đầu người TP.HCM giai đoạn 1990 – 2008 ....................... 96 Bảng 2.16: Chi tiêu bình quân một người một tháng trên toàn thành phố ..................... 96 Bảng 2.17: Khảo sát đánh giá về cuộc sống hiện nay ..................................................... 98 Bảng 2.18: Thu nhập bình quân một người 1 tháng ..................................................... 99 Bảng 2.19: Thu nhập bình quân một người 1 tháng chia theo khu vực trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 1994 – 2008 ............................................................... 102 Bảng 2.20: Chi tiêu bình quân một người một tháng trên thành phố ........................... 103 Bảng 2.21: Chuyển dịch của ba ngành kinh tế TP.HCM GĐ 1990-2008 ................. 104 Bảng 2.22: Cơ cấu khu vực kinh tế ở TP.HCM giai đoạn 1992 – 2008 ....................... 108 Bảng 2.23 : Khảo sát đánh giá về giao thông trên địa bàn TP.HCM ............................ 111 Bảng 2.24 : Khảo sát đánh giá về ngập nước trên địa bàn TP.HCM ............................ 114 ix Bảng 2.25: Thứ hạng CPI của TP.HCM giai đoạn 2005 – 2008 .................................. 119 Bảng 2.26 : Khảo sát đánh giá về quản lý hành chính trên địa bàn TP.HCM .............. 120 Bảng 2.27: Số vụ đình công tại TP. HCM giai đoạn 1995 – 2008 ............................... 121 Bảng 3.1: Dự báo thu nhập bình quân đầu người ở TP.HCM đến năm 2020 .............. 138 Bảng 3.2 : Dự báo hiệu quả sử dụng nguồn lực tăng trưởng của TPHCM đến năm 2020 .............................................................................. 139 Bảng 3.3 : Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP và đóng góp của các nhân tố vào tăng trưởng GDP của TP.HCM đến năm 2020 ........................ 139 Bảng 3.4: Dự báo cơ cấu kinh tế TPHCM đến năm 2020 ........................................... 139 Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 1991 – 1995 ....................... 66 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 1996 – 2000 ...................... 68 Biều đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 2001 – 2005 ...................... 70 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 2006 – 2008 ...................... 72 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 1991 – 2008 ....................... 74 Biểu đồ 2.6: So sánh năng suất lao động của TP.HCM và Việt Nam giai đoạn 1992 – 2008 ................................................................................................. 77 Biểu đồ 2.7 : So sánh năng suất lao động của TP.HCM so với các nước trong khu vực .............................................................................. 80 Biểu đồ 2.8 : Hệ số ICOR của TP.HCM giai đoạn 1994 – 2008 .................................... 82 Biểu đồ 2.9: So sánh hệ số ICOR của TP.HCM và cả nước giai đoạn 1994 - 2008 ...... 83 Biểu đồ 2.10: Hệ số Gini của TP.HCM giai đoạn 1994 - 2008 .................................... 100 Biểu đồ 2.11: So sánh hệ số Gini của TP.HCM với Việt Nam GĐ 1994 – 2006 ......... 101 Biều đồ 2.12: Thu nhập bình quân một người 1 tháng ................................................. 102 Biểu đồ 3.1: Dự báo hệ số Gini của TP.HCM đến năm 2020 ...................................... 140 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao là mục tiêu của hầu hết các quốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển. Đây là điều kiện tiên quyết để khắc phục tình trạng đói nghèo của quốc gia, khắc phục sự lạc hậu, làm cho đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng cải thiện. Tuy nhiên, thế giới ngày càng chứng kiến những mặt trái của tăng trưởng kinh tế nhanh, đó là tình trạng tàn phá tài nguyên môi trường ngày càng nghiêm trọng, phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng, văn hoá - xã hội không theo kịp phát triển kinh tế…Trước thực tế đó, ngày nay trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia hay các địa phương, vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế ngày càng được quan tâm và nhấn mạnh. Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) chiếm 0,6% diện tích và hơn 7,8 % dân số cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước. Có thể nói thành phố là hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với mức đóng góp hơn 65% GDP trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và đóng góp hơn 20% GDP của cả nước. TP.HCM là nơi hoạt động kinh tế năng động, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Nếu như năm 1991 tốc độ tăng trưởng GDP của thành phố là 9,1 % thì đến năm 2007 tăng lên 12,6% và năm 2008 là 10,7%. Tính bình quân giai đoạn 1991 – 1995 GDP thành phố tăng trưởng là 12,6%/năm, giai đoạn 1996 – 2000 GDP tăng trưởng là 10,3 %/năm, giai đoạn 2001 – 2005 GDP thành phố đạt mức tăng trưởng 11%/năm và giai đoạn 2006 – 2008 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 11,63 %/năm. Những thành tựu về kinh tế, chính trị và xã hội thời gian qua đã góp phần đưa thành phố trở thành trung tâm kinh tế đứng đầu cả nước. Tuy nhiên, khi đề cập đế___________n kinh tế TP.HCM nhiều chuyên gia cũng như nhà quản lý thường nói: “Kinh tế TP.HCM thời gian qua đạt tốc độ tăng trưởng cao nhưng chất lượng tăng trưởng chưa cao!”. Nhưng khi đề cập đến cơ sở nào khẳng định: “Chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố chưa cao” ? thì cho đến nay chưa có trả lời nào mang tính hệ thống, mà chỉ nhìn nhận, đánh giá ở một khía 2 cạnh hẹp như hiệu quả đầu tư còn thấp hay kết cấu hạ tầng kỹ thuật không theo kịp tăng trưởng kinh tế hay ô nhiễm môi trường ngày càng tăng… Xuất phát từ những trăn trở trên đã đặt ra các câu hỏi: Chất lượng tăng trưởng kinh tế là gì? Chất lượng tăng trưởng kinh tế được đo lường thông qua những tiêu chí nào? Chất lượng tăng trưởng kinh tế của TP.HCM hiện nay như thế nào? Làm thế nào để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của thành phố? Trước yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế là hết sức cần thiết để thành phố xứng đáng là trung tâm kinh tế của cả nước và góp phần nâng cao đời sống của người dân thành phố. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ” làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị, để nghiên cứu đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế của thành phố thời gian qua. Trên cơ sở đó, đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở TP.HCM trong thời gian tới. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng là vấn đề được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu chỉ tập trung đề cập đến mặt tốc độ tăng trưởng. Về chất lượng của tăng trưởng kinh tế mới được các tác giả tập trung nghiên cứu trong những năm gần đây, song các nghiên cứu đề cập nhiều khía cạnh khác nhau. Tiêu biểu là các công trình: Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam của GS.TS Nguyễn Văn Nam và PGS.TS Trần Thọ Đạt. Công trình này bày khái quát thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam về tốc độ và chất lượng giai đoạn 1991 – 2005, trên cơ sở đó, các tác giả đã phân tích các nhân tố có tác động tích cực cũng như các nhân tố cản trở đối với việc nâng cao tốc độ và chất lượng kinh tế ở Việt Nam. Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững 3 chất lượng cao ở Việt Nam của TS Đinh Văn Ân. Công trình này trình bày quan niệm về phát triển nhanh, bền vững và chất lượng cao trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Tác giả cũng đưa ra các giải pháp trong những năm tới để phát triển nhanh, bền vững và chất lượng cao ở Việt Nam. Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam nhưng rào cản cần phải vượt qua của GS. TS Nguyễn Văn Thường. Công trình đã đi sâu vào việc phân tích các rào cản đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, trong đó có đề cập đến những rào cản đối với việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời kỳ 2001 – 2010 của TS Trương Thị Minh Sâm. Công trình này tập trung vào việc phân tích những thành tựu và hạn chế của việc tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2001 – 2010. Về chất lượng tăng trưởng kinh tế ở TP.HCM, hầu hết các công trình, nghiên cứu chỉ đề cập đến một khía cạnh của vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế, tiêu biểu có các công trình sau: Mức sống dân cư và diễn biến phân hoá giàu nghèo tại TP.HCM, đề tài của Viện Kinh tế TP.HCM do PGS.TS Nguyễn Thị Cành làm chủ nhiệm đã tiến hành thực hiện trong giai đoạn 1995 – 2000. Với 1500 mẫu điều tra các hộ trên địa bàn thành phố, đề tài đã nghiên cứu, khái quát được mức phân hoá giàu nghèo ở địa bàn thành phố qua các mặt về thu nhập, ngành nghề, tài sản. Đồng thời tác giả đã đề ra một số giải pháp liên quan đến quản lý nhà nước để giải quyết vấn đề này. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn TP.HCM nhằm tăng trưởng nhanh và bền vững, đề tài của Viện kinh tế TP.HCM thực hiện. Đề tài đã phân tích động thái chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn thành phố giai đoạn 1996-2003. Qua đó, đánh giá những mặt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố trong giai đoạn này. Đề tài đã đưa ra các chính sách, giải pháp, cơ chế thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn TP.HCM. 4 Tăng trưởng và hiệu quả kinh tế TP.HCM 1995-2003, công trình do