Nghiên cứu biến thiên nhịp tim theo thời gian và theo phổ tần số ở người bình thường bằng holter điện tim 24 giờ

ĐỐI TưỢNG – PHưƠNG PHÁP NC Đối tượng : 94 đối tượng khoẻ mạnh (bình thường khám lâm sàng – cận lâm sàng) Nghiên cứu tiền cứu, mô tả. Phương tiện máy ghi Holter hiệu DigiTrak XT của hãng Philips, Mỹ sản xuất 2008 với phần mềm xử lý Philips Zymed Holter 1810 series Version: 2.9.2, chạy trên môi trường Window XP/ Win 7/Vista. Các đối tượng được mang máy holter 24 giờ, không sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, không nghe điện thoại di động. Nếu thời gian mang máy < 22 giờ hoặc trong khi mang may bị rớt điện cực thì loại khỏi nghiên cứu Sau 24 giờ tháo máy, tải chương trình và hiệu đính các tín hiệu nhiễu, in kết quả. Các thông số được ghi nhận Thời gian (ms) SDNN, SDANN, ASDNN, RMSSD Phổ tần số (ms2) HF, LF, VLF, ULF, TF, LF/HF

pdf25 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu biến thiên nhịp tim theo thời gian và theo phổ tần số ở người bình thường bằng holter điện tim 24 giờ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU BIẾN THIÊN NHỊP TIM THEO THỜI GIAN VÀ THEO PHỔ TẦN SỐ Ở NGƢỜI BÌNH THƢỜNG BẰNG HOLTER ĐIỆN TIM 24 GIỜ BS TRẦN MINH TRÍ GS.TS HUỲNH VĂN MINH HOLTER ECG: LỊCH SỬ Norman Jefferis (J) Holter : Sinh Hoá ,sinh 01-02-1914 ở Helena, Montana và mất ngày 21-06-1983 c . Máy Holter nặng 38 Kg, bao gồm bộ phận truyền sóng radio ECG to lớn và bình điện nặng nề S. Serge Barold (2005). Norman J. “Jeff” Holter–“Father” of Ambulatory ECG Monitoring. Journal of Interventional Cardiac Electrophysiology 14, 117–118 HOLTER ECG: HỆ THỐNG Peter R. Kowey, Dusan Z. Kocovic (2003). Ambulatory Electrocardiographic Recording. Circulation; 108:e31-e33 PHẦN MỀM XỬ LÝ BIẾN THIÊN NHỊP TIM Nhịp tim do các tế bào chủ nhịp nút xoang Hệ TKTC điều hoà nhịp xoang BIẾN THIÊN NHỊP TIM Phân tích nhịp xoang cung cấp thông tin trạng thái hệ TKTC CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT TỰ CHỦ CỦA TIM PHÂN TÍCH THEO THỜI GIAN (TIME DOMAIN) PHÂN TÍCH THEO PHỔ TẦN SỐ (TIME DOMAIN) CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT TỰ CHỦ CỦA TIM PHÂN TÍCH THEO THỜI GIAN (TIME DOMAIN) SDNN ng SDANN t. ASDNN t. RMSSD t nhau. CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT TỰ CHỦ CỦA TIM PHÂN TÍCH THEO PHỔ TẦN SỐ (FREQUENCY DOMAIN) HF,ms2 – ng TKPGC p. LF,ms2- – ng TKGC PGC p. VLF,ms2- – a TKGC PGC – c. ULF,ms2 - - c. LF/HF m. TF, ms2 – 0 – 0.4Hz. THỜI GIAN TẦN SỐ SDNN TF SDANN ULF ASDNN VLF PNN50, RMSSD HF THỜI GIAN THỜI GIAN SDNN SDANN RMSSD pNN50 TƢƠNG QUAN BTNT THEO THỜI GIAN VÀ PHỔ TẦN SỐ Hệ số tƣơng quan r > 0.85 Robert E. Kleiger, Phyllis K. Stein, J. Thomas Bigger. Heart Rate Variability: Measurement and Clinical Utility.A.N.E. 2005; 10(1):88-101 nguyên nhân ch p tim c CÔNG DỤNG HOLTER ĐIỆN TIM Huỳnh văn Minh (2008). Giáo trình sau đại học. Tim mạch học. Nhà xuất bản đại học Huế , trang 11-34 Thời khoảng trung bình NN (ms) 806,26 ± 10,76 Tỉ lệ thời khoảng NN bình thƣờng 99,6 ± 0,08% Khác biệt ngày đêm thời khoảng NN (ms) 169,45 ± 9,12 Độ lệch chuẩn thời khoảng NN (SDNN) (ms) 117,18 ± 3,75 Độ lệch chuẩn trung bình thời khoảng NN (ms) 99,34 ± 3,49 Trung bình độ lệch chuẩn thời khoảng NN (SDNNdix) (ms) 57,69 ± 1,99 Căn bậc hai của trung bình tổng bình phƣơng khác biệt các thời khoảng NN (RMMSSD) (ms) 36,25 ± 1,56 Tỉ lệ các thời khoảng NN kế tiếp có chênh lệch 50ms (pNN50) 12,48 ± 1,08% Thời khoảng trung bình NN (ms) 937,23 ± 37,96 Tỉ lệ thời khoảng NN bình thƣờng 95,84 ± 9,59% Khác biệt ngày đêm thời khoảng NN (ms) 169,45 ± 9,12 Độ lệch chuẩn thời khoảng NN (SDNN) (ms) 125,04 ± 12,31 Độ lệch chuẩn trung bình thời khoảng NN (ms) 127,47 ± 28,64 Trung bình độ lệch chuẩn thời khoảng NN (SDNNdix) (ms) 69,47 ± 4,09 Căn bậc hai của trung bình tổng bình phƣơng khác biệt các thời khoảng NN (RMMSSD) (ms) 25,58 ± 5,96 Tỉ lệ các thời khoảng NN kế tiếp có chênh lệch 50ms (pNN50) 8,25 ± 2,79% HUỲNH VĂN MINH & CS: BTNT THEO PHÂN TÍCH THỜI GIAN 91 SINH VIÊN LỨA TUỔI 21-40 81 ĐỐI TƢỢNG BÌNH THƢỜNG TUỔI TRÊN 60 n c Anh, nh Văn Minh. n thiên p tim i nh ng a i tƣ 21 – 40. Ky u c đê i nghiên u khoa c. i i Tim ch n trung mơ ng n II: 200-203 ng 8-2005, tr 12-23 SDNN (ms) RMSSD (ms) PNN50 SDANN (ms) SDNNindex NN50 < 20 Nam 111.66 -286.05 38.83-120.57 12.25-51.39 96.26-250.96 49.94-137.52 1556.63-37707.2 Nử 119.49-187.9 30.99-60.84 7.81-25.85 67.23-170.96 20.75-84.3 1127.15-22994.38 20 – 29 Nam 91.12-258.65 22.67-126.64 1.69-40.6 75.53-238.09 41.93-120.73 1654-36816 Nử 90.48-229.98 20.66-135.55 1.81-47.72 65.91-222.86 36.72-109.78 1993.88-36333.85 30 - 39 Nam 76.83-213.42 18.63-108.17 1.34-30.81 47.97-216.74 32.16-111.39 567.05-28321.18 Nử 91.95-211.59 18.79-129.49 1.17-31.08 47.26-194.98 35.44-104.53 197-20526 40 - 49 Nam 87.67-220.89 16.40-370.19 0.62-28.22 65.28-202.09 33.23-113.69 692.75-27969.5 Nử 84.8-200.76 17.42-181.53 0.63-32.45 60.04-178.74 30.6-107.02 327.4-22092 50 - 59 Nam 74.74-199.23 13.70-218.63 0.25-28.01 63.64-183.31 24.62-86.8 272.13-14861.03 Nử 81.96-177.270 15.17-138.54 0.31-21.81 70.91-165.15 28.11-95.69 354.6-2552.2 60 - 69 Nam 83.08-220.8 15.65-143.02 0.41-29.63 55.4-192.1 28.65-130.91 64.03-21105.23 Nử 68.2-170.7 16.87-101.03 0.41-26.96 41.13-167.42 24.97-110.94 264.49-23546.18 >70 Nam 127.70-169.88 27.10-54.39 4.74-25.45 106.24-163.99 36.92-65.95 Hội điện sinh lý Trung hoa: 1468 bình thƣờng THEO THỜI GIAN TP (ms2) VLF (ms2) LF (ms2) Lfnu HF(ms2) Hfnu LF/HF < 20 Nam 3547.61-20491.3 707.1-2788.4 295.5-1700.4 3.61-38.44 719.3-4455 719.3-4455 61.56-96.39 Nữ 888.26-2145.65 226.28-862.75 274.71-635.75 29.19-47.98 372.95-901.25 372.95-901.25 52.15-70.81 20 – 29 Nam 257.96-23494.77 110.85-16373.7 15.2-3206.38 4.49-85.71 68.7-9187.88 68.7-9187.88 14.26-97.45 Nữ 329.43-15905.26 130.75-5934.08 16.58-2918.3 1.59-66.76 53.35-6772.58 53.35-6772.58 21.97-269.57 30 - 39 Nam 258.67-16707.48 95.66-11002.5 18.04-3025 3.2-90.21 29.45-6136 29.45-6136 4.57-6136 Nữ 460.39-7946.16 103.89-5036.18 19.4-1193.08 3.94-78.62 69.8-4802.35 69.8-4802.35 13.16-99.12 40 - 49 Nam 153.86-12293.39 43.56-10791.2 34.85-1164.4 7.45-93.61 21.8-2622.2 21.8-2622.2 7.09-95.04 Nữ 273.97-7069.2 71.11-4629.88 16-758.5 5.5-84.7 41.31-2862.25 41.31-2862.25 9.85-96.23 50 - 59 Nam 117.34-10181.03 46.47-9668.55 9.18-1674 4.18-84.66 18.55-3448.2 18.55-3448.2 7.69-119.82 Nữ 153.47-5445.79 43.5-5228.44 10-844.75 2.4-72.55 29.39-1577.75 29.39-1577.75 10.46-97.6 60 - 69 Nam 151.11-7116.95 65.5-6105.08 9.53-1508 4.88-83.88 39.05-2703.08 39.05-2703.08 7.81-97.16 Nữ 172.77-5217.42 49.1-3956.58 7.1-868.85 4.4-82.27 24.93-2733.33 24.93-2733.33 17.73-95.6 >70 Nam 2334.39-4597.27 332.2-4089.95 58.6-836.65 7.66-49.46 429.35-1333.7 429.35-1333.7 50.55-92.35 Huỳnh Văn Minh. Holter điện tâm đồ 24 giờ trong bệnh lý tim mạch. Nhà xuất bản đại học Huế, 2009 THEO PHỔ TẦN SỐ U BTNT Ở ĐỐI TƢỢNG NGƢỜI BÌNH THƢỜNG ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NC Đối tƣợng : 94 đối tƣợng khoẻ mạnh (bình thƣờng khám lâm sàng – cận lâm sàng) Nghiên cứu tiền cứu, mô tả. Phƣơng tiện máy ghi Holter hiệu DigiTrak XT của hãng Philips, Mỹ sản xuất 2008 với phần mềm xử lý Philips Zymed Holter 1810 series Version: 2.9.2, chạy trên môi trƣờng Window XP/ Win 7/Vista. Các đối tƣợng đƣợc mang máy holter 24 giờ, không sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, không nghe điện thoại di động. Nếu thời gian mang máy < 22 giờ hoặc trong khi mang may bị rớt điện cực thì loại khỏi nghiên cứu Sau 24 giờ tháo máy, tải chƣơng trình và hiệu đính các tín hiệu nhiễu, in kết quả. Các thông số đƣợc ghi nhận Thời gian (ms) SDNN, SDANN, ASDNN, RMSSD Phổ tần số (ms2) HF, LF, VLF, ULF, TF, LF/HF KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Nam, n (%) Nữ, n (%) Nhóm 1 (18 –40 tuổi) 20 (52.6) 43 (76.8) Nhóm 2 (> 40 tuổi) 18 (47.4) 13 (23.2) Tuổi trung bình 40.53±12.25 35.16±9.57 Tổng số 38 (100) 56 (100) Bảng 1. Phân bố giới tính và tuổi Tỉ lệ nữ cao hơn nam trong mẫu và nhóm tuổi < 40 chiếm tỉ lệ cao hơn Nhóm 1 ( 18 – 40 tuổi) Nhóm 2 ( > 40 tuổi) Chung 2 nhómNam Nữ Nam Nữ Nhịp tim trung bình 74.95 (59-93) 74.44 (51-100) 75.78 (64-92) 76.62 (60-93) 75.11 (51-100) N 20 43 18 13 94 Bảng 2. Nhịp tim trung bình theo giới tính và nhóm tuổi Nhịp tim trung bình tƣơng tự nhau hai nhóm tuổi và không khác biệt giới tính (p > 0.05) Huỳnh Văn Minh và Trần Quốc Anh [1] trên 91 ngƣời khoẻ mạnh là 74.91. – n II: 200-203 Đơn vị (ms) Nhóm 1 ( 18 – 40 tuổi) Chung nhóm 1 (63) Nhóm 2 ( > 40 tuổi) Chung nhóm 2 (31) Chung 2 nhóm (94)Nam(20) Nữ(43) Nam(18) Nữ(13) SDNN 126.96 127.54 127.36 116.32 110.39 113.84 122.89 SDANN 119.96 112.64 114.96 104.11 96.03 100.72 110.26 ASDNN 64.32 56.77 59.16 47.53 50.21 48.65 55.69 RMSSD 39.65 38.91 39.14 28.39 39.62 33.10 37.15 Không có khác biệt giới tính các thông số BTNT theo thời gian (p>0.05) Các thông số BTNT theo thời gian giảm dần khi tuổi cao •Huỳnh văn Minh – Trần Quốc Anh [1] •Ken Umetanti và cộng sự [2} – n II: 200-203 2. Ken Umetani, Donald H. Singer, Rollin Mccraty (1998). Twenty-Four Hour Time Domain Heart Rate Variability and Heart Rate: Relations to Age and Gender Over Nine Decades. J Am Coll Cardiol ;31:593–601 Bảng 3. BTNT theo thời gian và giới tính - nhóm tuổi Đơn vị (ms2) Nhóm 1 ( 18 – 40 tuổi) Chung nhóm1 (63) Nhóm 2 ( > 40 tuổi) Chung nhóm 2 (31) Cả nhóm (94) Nam(20) Nữ(43) Nam(18) Nữ(13) LnULF 2.54 2.55 2.55 2.39 2.37 2.38 2.49 LnVLF 4.50 4.42 4.45 4.48 4.21 4.37 4.42 LnLF 4.55 4.60 4.58 4.25 4.29 4.27 4.48 LnHF 4.79 5.11 5.01 4.47 4.74 4.59 4.87 LnTF 7.24 7.28 7.26 7.03 7.04 7.04 7.19 LnLF/LnHF 0.98 0.91 0.93 0.95 0.90 0.93 0.93 Bảng 4. BTNT phổ tần số và giới tính – nhóm tuổi Không có khác biệt giới tính các thông số BTNT theo phổ tần số (p>0.05) Các thông số BTNT theo phổ tần số giảm dần khi tuổi cao ≤ 40 tuổi (n= 63) >41 tuổi (n= 31) RMSSD/SDNN 0.34 ± 0.03 0.29 ± 0.04 LnLF/HF 0.93±0.01 0.93±0.02 Bảng 5. Cân bằng Giao cảm–Phó giao cảm Yung-Hsien Chang [1] : 0.92±0.35 Yung-Hsien Chang, Chuang-Chien Chiu, Yan-Hong Chen (2000). Measurement of heart rate variability as an interactive determinant of the autonomic nervous system:Correlation with Chinese mediacl constitution. Mid Taiwan J Med ;5:167-72 Ln SDNN Ln SDANN Ln ASDNN Ln RMSSD Ln TF Ln HF Ln LF Ln VLF Ln ULF Ln NTTB -0.46 -0.44 -0.59 -0.62 -0.39 -0.38 -0.22 -0.36 -0.39 Bảng 6. Tƣơng quan giữa BTNT và nhịp tim trung bình trong 24 giờ Có sự tƣơng quan nghịch giữa BTNT và nhịp tim trung bình trong 24 giờ D. Ramaekers và cộng sự [1] H Tsuji và cộng sự [2] D. Ramaekers, H. Ector, A. E. Aubert, A. Rubens and F. Van de Werf (1998). Heart rate variability and heart rate in healthy volunteers. Is the female autonomic nervous system cardioprotective? European Heart Journal 19, 1334–1341. •H Tsuji, FJ Venditti Jr, ES Manders, JC Evans, MG Larson, CL Feldman, and D Levy (1996). Determinants of heart rate variability. J Am Coll Cardiol; 28:1539-1546. •Holter điện tim là phƣơng tiện chẩn đoán •Đơn giãn, dễ thực hiện •Phƣơng pháp chẩn đoán không xâm lấn •Đánh giá số lƣợng, mức độ và các dạng rối loạn nhịp khác nhau trên cùng bệnh nhân ở các thời điểm khác nhau, nhịp ngày đêm •Biến thiên nhịp tim qua với phƣơng pháp phân tích theo phổ tần số •Phƣơng pháp chẩn đoán không xâm nhập •Đánh giá gián tiếp khá chính xác hoạt động hệ thần kinh tự chủ tác động lên hệ tim mạch •Ứng dụng trong chẩn đoán, theo dõi và tiên lƣợng các bệnh lý tim mạch cũng nhƣ đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc tim mạch, máy tạo nhịp tim •Cần ứng dụng Holter điện tim 24 giờ trong lâm sàng rộng rãi KẾT LUẬN TRỊ SỐ BÌNH THƢỜNG PHỔ TẦN SỐ HF(ms2) 207.38 23.24 LnHF 4.87 0.10 LF (ms2) 155.29 32.05 LnLF 4.48 4.48 VLF (ms2) 141.93 32.25 LnVLF 4.42 0.09 ULF (ms2) 15.52 1.23 LnULF 2.49 0.08 TF (ms2) 2029.69 309.04 LnTF 7.19 0.09 CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ ĐỒNG NGHIỆP
Luận văn liên quan