Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh sự phát triển bền vững ở Việt Nam

Theo nguyên lý và bản chất, thì PTBV chính là phát triển mang nặng tính nhân văn đi đôi với bảo vệ môi trường, gìn giữ các nguồn tài nguyên cho con cháu mai sau. Quan niệm ấy phải kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội, xoá đói giảm nghèo, công bằng xã hội. Muốn vậy, phải đảm bảo được môi trường thuận lợi cho phát triển. Trong môi trường ấy không thể không nhắc tới vấn đề bền vững về chế độ, ổn định về chính trị. Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ chính là nền tảng để xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh PTBV, và để dựa vào đó mà theo dõi quá trình PTBV Hệ thống này bao gồm một số mảng cơ bản: Mảng về phát triển kinh tế; Mảng về phát triển xã hội; Mảng về bảo vệ môi trường; Mảng về các vấn đề khác liên quan tới PTBV. Vậy thì chỗ dựa của việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh sự PTBV ở nước ta chính là các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG); quan điểm về PTBV; chính sách phát triển con người; đường lối phát triển mang nặng tính nhân văn và nguyên tắc phát triển với mục tiêu bảo vệ môi trường và bảo tồn các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Dưới đây là những chỉ tiêu cụ thể được đề xuất trong hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh sự PTBV, với tên gọi, thứ tự ưu tiên và khả năng số liệu, cơ quan có thể tiến hành thu thập và cung cấp thông tin. Mức ưu tiên được biểu thị qua các ký hiệu: a; b, trong đó: “a” có nghĩa là có tính cấp bách, ưu tiên số một; “b” có nghĩa là độ cần ngay chưa cao, nhưng nếu có được thì tốt. Khả năng số liệu được biểu thị qua các con số: 1; 2; 3; trong đó: “1” có nghĩa là số liệu đã có sẵn và đã được công bố theo một hình thức nào đó; “2” có nghĩa là đã có cơ sở để tính toán nhưng chưa được công bố, hoặc đã có công bố nhưng ít khi; “3” có nghĩa là hoàn toàn chưa thấy xuất hiện trong các công bố, mà cũng chưa có cơ sở để tính toán, cần tiến hành thu thập hoặc biên soạn mới.

pdf15 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh sự phát triển bền vững ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
86 Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh sự phát triển bền vững ở Việt Nam 1. Cấp đề tài : Tổng cục 2. Thời gian nghiên cứu : 2002-2003 3. Đơn vị chủ trì : Vụ Thống kê Tổng hợp 4. Đơn vị quản lý : Tổng cục Thống kê 5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Nguyễn Văn Phẩm 6. Những ng−ời phối hợp nghiên cứu: CN. Nguyễn Thị Hồng Hải CN. Đinh Ngọc Mai CN. Lê Thị Ph−ợng CN. Nguyễn Đình Chung CN. Nguyễn Thị Xuân Mai. 2.7. Kết quả bảo vệ: loại giỏi Đề tài khoa học Số: 04-2003 87 I. Các mảng chỉ tiêu thống kê cơ bản phản ánh sự phát triển bền vững Theo nguyên lý và bản chất, thì PTBV chính là phát triển mang nặng tính nhân văn đi đôi với bảo vệ môi tr−ờng, gìn giữ các nguồn tài nguyên cho con cháu mai sau. Quan niệm ấy phải kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội, xoá đói giảm nghèo, công bằng xã hội. Muốn vậy, phải đảm bảo đ−ợc môi tr−ờng thuận lợi cho phát triển. Trong môi tr−ờng ấy không thể không nhắc tới vấn đề bền vững về chế độ, ổn định về chính trị. Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ chính là nền tảng để xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh PTBV, và để dựa vào đó mà theo dõi quá trình PTBV Hệ thống này bao gồm một số mảng cơ bản: Mảng về phát triển kinh tế; Mảng về phát triển xã hội; Mảng về bảo vệ môi tr−ờng; Mảng về các vấn đề khác liên quan tới PTBV. Vậy thì chỗ dựa của việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh sự PTBV ở n−ớc ta chính là các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG); quan điểm về PTBV; chính sách phát triển con ng−ời; đ−ờng lối phát triển mang nặng tính nhân văn và nguyên tắc phát triển với mục tiêu bảo vệ môi tr−ờng và bảo tồn các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau của Đảng và Nhà n−ớc Việt Nam. D−ới đây là những chỉ tiêu cụ thể đ−ợc đề xuất trong hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh sự PTBV, với tên gọi, thứ tự −u tiên và khả năng số liệu, cơ quan có thể tiến hành thu thập và cung cấp thông tin. Mức −u tiên đ−ợc biểu thị qua các ký hiệu: a; b, trong đó: “a” có nghĩa là có tính cấp bách, −u tiên số một; “b” có nghĩa là độ cần ngay ch−a cao, nh−ng nếu có đ−ợc thì tốt. Khả năng số liệu đ−ợc biểu thị qua các con số: 1; 2; 3; trong đó: “1” có nghĩa là số liệu đã có sẵn và đã đ−ợc công bố theo một hình thức nào đó; “2” có nghĩa là đã có cơ sở để tính toán nh−ng ch−a đ−ợc công bố, hoặc đã có công bố nh−ng ít khi; “3” có nghĩa là hoàn toàn ch−a thấy xuất hiện trong các công bố, mà cũng ch−a có cơ sở để tính toán, cần tiến hành thu thập hoặc biên soạn mới. 88 Cơ quan thực hiện là tên các Bộ, ngành đ−ợc đề xuất thu thập, tính toán. STT Tên chỉ tiêu Cơ quan thực hiện Mức −u tiên Khả năng số liệu 1- Các chỉ tiêu phản ánh Phát triển kinh tế 1.1. Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp 1 GDP bình quân đầu ng−ời TCTK a 1 2 Tỷ lệ tích luỹ trong GDP TCTK a 1 3 Tỷ lệ vốn đầu t− phát triển so với GDP TCTK a 1 4 Tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu so với GDP TCTK a 1 5 GDP “xanh” bình quân đầu ng−ời (GDP thuần sau khi trừ tác hại đến môi tr−ờng tính trên đầu ng−ời) TCTK a 3 6 Tỷ lệ các mặt hàng công nghệ phẩm trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá TCTK a 2 1.2. Tiêu dùng tài nguyên 7 Tiêu dùng năng l−ợng hàng năm TCTK a 3 8 Tỷ trọng giá trị tăng thêm của các ngành chế biến nhiều tài nguyên thiên nhiên trong Giá trị tăng thêm của công nghiệp TCTK a 3 9 Dự trữ khoáng sản đã đ−ợc tìm thấy Bộ TN-MT a 2 10 Dự trữ năng l−ợng hoá thạch đã đ−ợc tìm thấy Bộ TN-MT a 2 11 Thời gian để khai thác hết dự trữ khoáng sản đã đ−ợc tìm thấy Bộ TN-MT a 2 12 C−ờng độ sử dụng nguyên liệu trên mỗi đơn vị GDP TCTK a 2 13 Tỷ trọng giá trị tăng thêm của công nghiệp trong GDP TCTK a 1 14 Tỷ trọng tiêu dùng các loại năng l−ợng có khả năng tái sinh trong tổng nguồn năng l−ợng TCTK a 3 89 STT Tên chỉ tiêu Cơ quan thực hiện Mức −u tiên Khả năng số liệu 1.3. Nguồn và cơ chế tài chính 15 Chuyển nh−ợng tài sản thuần so với GNP TCTK a 2 16 Tỷ lệ tổng ODA đã nhận hoặc đã cung cấp tính trên GNP TCTK a 2 17 Tỷ lệ tổng nợ tính trên GNP TCTK a 2 18 Tỷ lệ tổng dịch vụ nợ tính trên kim ngạch xuất khẩu TCTK b 3 19 Tỷ lệ chi phí cho Bảo vệ môi tr−ờng so với GDP TCTK a 3 20 Cơ cấu kinh phí giành cho PTBV Bộ TC a 3 1.4. Hợp tác và chuyển giao công nghệ thân thiện với môi tr−ờng 21 Nhập khẩu hàng, máy móc thiết bị cho đầu t− xây dựng cơ bản TCTK b 3 22 Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (FDI) Bộ KH-ĐT a 1 23 Tỷ trọng nhập khẩu hàng, máy móc thiết bị cho đầu t− xây dựng cơ bản thân thiện với môi tr−ờng TCTK b 3 24 Giá tri hợp tác trợ giúp kỹ thuật Bộ KH-ĐT b 3 2- Các chỉ tiêu phản ánh Phát triển x∙ hội 2.1. Chống nghèo đói 25 Tỷ lệ dân số nghèo đói TCTK a 1 26 Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị Bộ LĐ a 1 27 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn Bộ LĐ a 1 28 Chỉ số chênh lệch giàu nghèo TCTK a 1 29 Chỉ số GINI về bất bình đẳng trong thu nhập TCTK a 1 30 Tỷ lệ tiền l−ơng trung bình của nữ so với của nam TCTK a 2 2.2. Tình trạng dân số 31 Tốc độ tăng dân số TCTK a 1 90 STT Tên chỉ tiêu Cơ quan thực hiện Mức −u tiên Khả năng số liệu 32 Tỷ lệ dân số di c− thuần trong tổng số dân TCTK a 3 33 Tỷ lệ sinh tổng cộng (TFR) TCTK a 1 34 Mật độ dân số TCTK a 1 2.3. Giáo dục, đào tạo 35 Tỷ lệ biến động dân số trong độ tuổi học phổ thông TCTK b 2 36 Tỷ lệ đi học chung (thô) bậc tiểu học TCTK a 2 37 Tỷ lệ đi học đúng tuổi (thuần) bậc tiểu học TCTK a 2 38 Tỷ lệ đi học chung (thô) bậc trung học TCTK a 2 39 Tỷ lệ đi học đúng tuổi (thuần) bậc trung học TCTK a 2 40 Tỷ lệ biết chữ của ng−ời lớn TCTK a 2 41 Số trẻ em học đến lớp 5 tiểu học TCTK a 2 42 Số năm đi học bình quân TCTK a 3 43 Độ chênh lệch giữa tỷ lệ nhập học nam và nữ TCTK a 2 44 Lực l−ợng lao động nữ tính trên 100 nam TCTK b 3 45 Tiêu dùng GDP cho giáo dục TCTK a 3 2.4. Bảo vệ và nâng cao sức khoẻ 46 Tỷ lệ dân số có hệ thống vệ sinh bảo đảm TCTK a 2 47 Tỷ lệ dân số đ−ợc tiếp cận n−ớc ăn an toàn TCTK a 2 48 Tuổi thọ trung bình (còn gọi là Tuổi hy vọng sống tại lúc sinh) TCTK a 1 49 Tỷ lệ trẻ em sinh ra sống có cân nặng d−ới 2500 gram (không đủ cân) Bộ YT a 2 50 Tỷ lệ trẻ em chết yểu d−ới 1 tuổi (IMR) TCTK a 1 51 Tỷ lệ mẹ chết liên quan đến thai sản (MMR) TCTK a 3 52 Tình trạng suy dinh d−ỡng của trẻ em d−ới 5 tuổi Bộ YT a 1 91 STT Tên chỉ tiêu Cơ quan thực hiện Mức −u tiên Khả năng số liệu 53 Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng đầy đủ phòng chống các bệnh truyền nhiễm Bộ YT a 1 54 Tỷ lệ phụ nữ có chồng độ tuổi 15-49 thực hiện các biện pháp tránh thai UBQG DS- GĐ-TE a 1 55 Tỷ lệ số vụ ngộ độc thực phẩm đ−ợc ngăn chặn Bộ YT a 3 56 Tỷ lệ chi y tế dành cho chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại địa ph−ơng trong tổng chi cho bảo vệ sức khoẻ Bộ Y tế a 2 57 Tỷ lệ chi y tế trong GNI (tr−ớc đây GNI đ−ợc gọi là GNP) TCTK a 2 2.5. Củng cố định c− bền vững 58 Tỷ lệ tăng dân số thành thị TCTK a 1 59 Tiêu dùng xăng dầu cho giao thông vận tải tính bình quân đầu ng−ời TCTK a 3 60 Thiệt hại ng−ời và của do thiên tai TCTK a 2 61 Tỷ lệ dân số thành thị TCTK a 1 62 Mật độ dân số thành thị TCTK a 2 63 Diện tích nhà ở bình quân đầu ng−ời TCTK a 1 64 Tỷ lệ tiền thuê nhà so với thu nhập TCTK b 3 65 Chi phí cho xây dựng cơ sở hạ tầng tính bình quân đầu ng−ời TCTK a 3 3- Các chỉ tiêu phản ánh Bảo vệ môi tr−ờng 3.1. Môi tr−ờng n−ớc 3.1.1- Chất l−ợng và khối l−ợng cung cấp n−ớc sạch 66 L−ợng n−ớc mặt và n−ớc ngầm khai thác cho tiêu dùng hàng năm Bộ CN a 3 67 Tiêu dùng n−ớc sinh hoạt bình quân đầu ng−ời TCTK a 3 68 Dự trữ n−ớc ngầm TCTK a 3 92 STT Tên chỉ tiêu Cơ quan thực hiện Mức −u tiên Khả năng số liệu 69 Mật độ trùng E-Côli (Esherichia Coli) trong n−ớc sinh hoạt Bộ TN-MT b 3 70 BOD (nhu cầu ô-xy sinh hoá) trong n−ớc Bộ TN-MT b 3 71 Năng lực (công suất) xử lý n−ớc thải Bộ TN-MT b 3 72 Mật độ các hệ thống n−ớc Bộ NNPTNT b 3 3.1.2- Bảo vệ đại d−ơng, biển và vùng duyên hải 73 Tốc độ tăng dân số tại các vùng duyên hải TCTK a 2 74 L−ợng dầu loang ở các vùng n−ớc ven bờ Bộ TN-MT b 3 75 L−ợng Ni-tơ và Phốt-pho thải ra các vùng n−ớc ven bờ Bộ TN-MT b 3 76 Sản l−ợng hải sản khai thác TCTK a 1 77 Chỉ số Algae (Tảo) Bộ TN-MT b 3 3.2. Chất thải 3.2.1 Quản lý chất thải theo h−ớng có lợi cho môi tr−ờng 78 L−ợng chất thải rắn tạo ra từ công nghiệp và các khu dân c− Bộ TN-MT a 3 79 Chất thải sinh hoạt bình quân đầu ng−ời Bộ TN-MT a 3 80 Chi phí cho quản lý chất thải TCTK a 3 81 L−ợng chất thải tái chế và tái sử dụng Bộ TN-MT a 3 82 Khối l−ợng Chất thải công cộng Bộ TN-MT a 3 3.2.2- Quản lý có lợi cho môi tr−ờng đối với hoá chất độc hại 83 Số ng−ời bị nhiễm độc nặng do hoá chất Bộ YT a 3 84 Số l−ợng hoá chất bị cấm hoặc hạn chế nghiêm ngặt Bộ TN-MT b 3 3.2.3- Quản lý có lợi cho môi tr−ờng đối với chất thải độc hại 85 L−ợng chất thải độc hại đ−ợc tạo ra Bộ TN-MT b 3 86 Xuất, nhập khẩu chất thải độc hại Bộ TM b 3 93 STT Tên chỉ tiêu Cơ quan thực hiện Mức −u tiên Khả năng số liệu 87 Diện tích đất bị chất thải độc hại làm ô nhiễm Bộ NNPTNT b 3 88 Chi phí cho xử lý chất thải độc hại Bộ NNPTNT b 3 3.2.4- Quản lý có lợi cho môi tr−ờng đối với chất thải phóng xạ 89 L−ợng chất thải phóng xạ đ−ợc tạo ra Bộ TN-MT b 3 3.3. Đất, rừng và đa dạng sinh học 3.3.1- Đất 3.3.1.1 Thay đổi sử dụng đất 90 Diện tích đất đ−ợc thay đổi chức năng sử dụng Bộ TN-MT a 3 3.3.1.2 Chống sa mạc hoá và hạn hán 91 Dân số sống d−ới mức nghèo ở vùng đất khô hạn TCTK b 3 92 L−ợng m−a hàng tháng Bộ TN-MT a 1 93 Diện tích đất bị sa mạc hoá Bộ TN-MT b 3 3.3.1.3 Phát triển miền núi bền vững 94 Biến động dân số ở các khu vực miền núi TCTK a 2 95 Diện tích đất, rừng ở miền núi bị suy thoái Bộ NNPTNT a 3 96 Tỷ lệ trẻ d−ới 5 tuổi ở miền núi bị suy dinh d−ỡng Bộ YT a 3 3.3.1.4 Củng cố nông nghiệp và phát triển nông thôn bền vững 97 L−ợng thuốc trừ sâu đ−ợc sử dụng Bộ NNPTNT a 3 98 L−ợng phân hoá học đ−ợc sử dụng Bộ NNPTNT a 3 99 Tỷ lệ đất canh tác đ−ợc thuỷ lợi hoá Bộ NNPTNT a 3 100 Năng l−ợng đ−ợc sử dụng trong nông nghiệp Bộ NNPTNT a 3 94 STT Tên chỉ tiêu Cơ quan thực hiện Mức −u tiên Khả năng số liệu 101 Diện tích đất canh tác bình quân đầu ng−ời TCTK a 1 102 Diện tích đất bị úng và ngập mặn Bộ NNPTNT a 3 103 Chi phí cho Giáo dục nông học so với GDP Bộ TC a 3 3.3.2- Rừng 3.3.2.1 Chống phá rừng 104 C−ờng độ (sản l−ợng) khai thác gỗ TCTK a 1 105 Tăng, giảm diện tích rừng Bộ TN-MT a 1 106 Tỷ lệ diện tích rừng đ−ợc quản lý Bộ NNPTNT a 1 107 Tỷ lệ rừng phòng hộ so với tổng diện tích rừng Bộ NNPTNT a 1 3.3.3- Đa dạng sinh học 3.3.3.1 Bảo tồn đa dạng sinh học 108 Tỷ lệ bị đe doạ diệt chủng trong tổng số loài sinh vật ở địa ph−ơng Bộ TN-MT a 3 109 Tỷ lệ diện tích đ−ợc bảo vệ so với tổng diện tích Bộ TN-MT b 3 3.3.3.2 Quản lý công nghệ sinh học có lợi cho môi tr−ờng 110 Chi phí cho nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học Bộ TC a 3 111 Số l−ợng văn bản về qui chế an toàn sinh học quốc gia hiện hành Bộ TN-MT b 2 3.4. Bầu khí quyển 3.4.1- Bảo vệ bầu khí quyển 112 L−ợng thải khí nhà kính Bộ TN-MT b 3 113 L−ợng thải khí ôxit sunphua (SO2) Bộ TN-MT b 3 114 L−ợng thải khí ô-xit ni-tơ (NO2) Bộ TN-MT b 3 95 STT Tên chỉ tiêu Cơ quan thực hiện Mức −u tiên Khả năng số liệu 115 Chi phí cho công tác giảm thiểu ô nhiễm không khí Bộ TN-MT a 3 4- Các chỉ tiêu liên quan tới những lĩnh vực khác của PTBV 4.1. Lồng ghép môi tr−ờng với phát triển trong các chính sách 116 Chiến l−ợc PTBV (Agenda) Bộ KH-ĐT a 2 117 Ch−ơng trình lồng ghép hạch toán kinh tế với môi tr−ờng Bộ TC a 2 118 Báo cáo đánh giá tác động của môi tr−ờng Bộ TN-MT a 2 119 Hội đồng quốc gia về PTBV Bộ KH-ĐT a 2 4.2. Khoa học với PTBV 120 Số l−ợng nhà khoa học và kỹ s− tính trên 1 triệu dân Bộ KhH-CN a 2 121 Số nhà khoa học, kỹ s− tham gia nghiên cứu và phát triển (R&D) trên 1 triệu dân Bộ KhH-CN a 2 122 Tỷ lệ chi phí cho nghiên cứu và phát triển so với GDP Bộ KhH-CN a 2 4.3. Các công cụ pháp lý quốc tế 123 Số hiệp −ớc toàn cầu đã ký Bộ NG a 2 124 Số hiệp −ớc toàn cầu đã phê chuẩn VPQH a 2 4.4. Thông tin phục vụ soạn thảo chính sách 125 Số máy điện thoại tính trên 100 dân TCTK a 1 126 Số bản báo và tạp chí trên 100 dân TCTK a 2 127 Số ch−ơng trình về thống kê môi tr−ờng quốc gia TCTK a 2 4.5. Nâng cao vai trò các đoàn thể 128 Số đại diện của các đoàn thể trong Hội đồng quốc gia về PTBV Bộ KH-ĐT a 2 129 Số đại biểu các dân tộc thiểu số trong Hội đồng quốc gia về PTBV Bộ KH-ĐT a 2 130 Số đoàn thể, tổ chức tham gia vào các hoạt động vì sự PTBV Bộ KH-ĐT a 2 96 II. Thực trạng những chỉ tiêu phản ánh sự phát triển bền vững Trên thế giới, nhiều chỉ tiêu đã có và đ−ợc công bố trong nhiều ấn phẩm khác nhau, nh−ng ch−a đ−ợc tập hợp lại với tiêu đề PTBV. Nhiều chỉ tiêu chỉ một số quốc gia giàu có mới có thể thống kê đ−ợc, chúng th−ờng thiếu nhất quán trong các ấn phẩm khác nhau, và khác nhiều so với công bố của các cơ quan thống kê quốc gia, tính kịp thời rất thấp, trễ tới 4 - 5 năm, dẫn tới tính hiệu quả cho việc sử dụng không cao. Đối với Việt Nam, những năm gần đây, với xu thế hội nhập quốc tế, TCTK đã có nhiều cố gắng đẩy mạnh hoạt động nhằm đ−a công tác thống kê n−ớc ta tiến tới trình độ ngang tầm với các n−ớc tiên tiến trong khu vực. Nhiều chỉ tiêu đ−ợc xem xét lại về mặt ph−ơng pháp chế độ cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Song cũng có những chỉ tiêu trên thực tế đã tồn tại, nh−ng thu thập ch−a đều, ch−a đ−ợc công bố rộng rãi và cũng ch−a đ−ợc tập hợp về cùng một đầu mối. Ch−a có đ−ợc một hệ thống các chỉ tiêu thống kê quốc gia phù hợp với hoàn cảnh mới của sự phát triển với sự phân công phân nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan quản lý nhà n−ớc cũng nh− các cơ quan, tổ chức. Vấn đề của các chỉ tiêu thống kê phản ánh sự phát triển bền vững ở n−ớc ta cũng nằm trong bối cảnh và thực trạng ấy. IV. Kết luận, kiến nghị • Qua trình bày ở các phần trên, có thể kết luận rằng phát triển bền vững là nhu cầu sống còn và nền tảng sinh tồn của xã hội loài ng−ời kể cả hiện tại và trong t−ơng lai, mà tất cả các quốc gia đều phải thực hiện. • Muốn thực hiện tốt phát triển bền vững thì Nhà n−ớc phải có chính sách, phải quan tâm và đầu t− thoả đáng, mà theo khuyến nghị của LHQ thì cần có AGENDA 21 của quốc gia. Việt nam đã xây dựng xong Dự thảo AGENDA 21- VN và đang chờ Chính phủ thông qua. • Phải th−ờng xuyên theo dõi quá trình phát triển bền vững và có những điều chỉnh cho phù hợp, muốn vậy phải có hệ thống các chỉ tiêu thống kê t−ơng ứng. 97 • Đề tài nghiên cứu này đã đề xuất một hệ thống chỉ tiêu phản ánh các mảng cơ bản của phát triển bền vững, với tên gọi, ý nghĩa, khả năng thu thập số liệu, cơ quan đảm trách việc thu thập thông tin. • Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của các địa ph−ơng, các ngành, các lĩnh vực. • Cần lọc ra các chỉ tiêu thực hiện tr−ớc mắt, các chỉ tiêu có khả năng thực hiện trong t−ơng lai gần và các chỉ tiêu cần thực hiện trong t−ơng lai lâu dài. Theo nh− dự kiến của đề tài nghiên cứu này thì tổng số chỉ tiêu thống kê phản ánh sự phát triển bền vững ở n−ớc ta gồm 130 chỉ tiêu, trong đó: - Số l−ợng chỉ tiêu không thể thiếu là 103; - Số l−ợng chỉ tiêu có thể tạm thiếu là 27; - Số l−ợng chỉ tiêu đã đ−ợc công bố là 30; - Số l−ợng chỉ tiêu tuy ch−a đ−ợc công bố nh−ng có thể tính toán, hoặc dễ dàng thực hiện việc thu thập nếu cần: 41; - Số l−ợng chỉ tiêu mà khả năng thu thập số liệu tr−ớc mắt là rất khó, phải đầu t− nhiều tài lực, vật lực, kể cả phải hoàn thiện về ph−ơng pháp luận cũng nh− khái niệm mới có thể thống kê đ−ợc: 59. • Đề tài kiến nghị đ−a hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh sự phát triển bền vững vào hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, vì nhu cầu của phát triển và quản lý, đề ra chính sách của chúng ta hiện nay rất bức bách. Tài liệu tham khảo • Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo chính trị; • Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; • Bài phát biểu tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khoá XI của Thủ t−ớng Chính phủ n−ớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 98 • Định h−ớng chiến l−ợc để tiến tới phát triển bền vững (Ch−ơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam) - Bản thảo, Hà Nội, 4/2002; • Ng−ỡng phát triển và quan điểm về phát triển bền vững đối với Việt Nam, UNDP + MPI + DANIDA, Dự án VIE/01/021 - Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Ch−ơng trình Nghị sự 21 Quốc gia của Việt Nam (AGENDA 21-VN), Hà Nội, 6-2002; • H−ớng tới Phát triển bền vững ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo, từ 6 đến 8 tháng 3 năm 2002, Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Dự án VIE/01/021; • Khái niệm đô thị bền vững và việc ứng dụng tại Việt Nam, UNDP + MPI + DANIDA, Dự án VIE/01/021 - Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Ch−ơng trình Nghị sự 21 Quốc gia của Việt Nam (AGENDA 21-VN), Hà Nội, 6-2002; • Báo cáo nghiên cứu: thành lập Hội đồng quốc gia Phát triển bền vững, UNDP + MPI + DANIDA, Dự án VIE/01/021 - Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Ch−ơng trình Nghị sự 21 Quốc gia của Việt Nam (AGENDA 21-VN), Hà Nội, 6 năm 2002; • Báo cáo phát triển thế giới 2003: “Phát triển bền vững trong thế giới năng động”, WB, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1-2003; • Tài liệu h−ớng dẫn ph−ơng pháp lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hoá phát triển bền vững – dự án VIE/97/P15, UNFPA và Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Hà Nội, 12-2001; • Chiến l−ợc Dân số Việt Nam 2001 - 2010, Uỷ ban quốc gia Dân số - Kế hoạch hoá gia đình, Hà Nội, 2000; • Những nội dung chủ yếu của Chiến l−ợc dân số Việt nam, UBQG DS- KHHGĐ + UNFPA, Dự án VIE/97/P16, Hà Nội, 7- 2002; • Chỉ tiêu xã hội ở Việt Nam 1990 - 1995, NXB Thống kê, Hà Nội, tháng 1 năm 1997; • Báo cáo phát triển con ng−ời Việt Nam 2001 "Đổi mới và sự nghiệp phát triển con ng−ời", Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; 99 • Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, TS. Nghiêm Xuân Bá, TS. Chu Thế Quang, TS. Nguyễn Hữu Tiến, TS. Lê Xuân Đình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001; • Tổng quan Viên trợ phát triển chính thức tại Việt Nam, UNDP, Hà Nội, 12-2002; • Cân bằng, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn n−ớc quốc gia, Báo cáo “Tài nguyên n−ớc mặt trên lãnh thổ Việt nam”, TS. Nguyễn Trọng Sinh, Bộ Thuỷ lợi, Ch−ơng trình KC12, Dề tài KC 12.07, Viện Qui hoạch và Quản lý n−ớc, Hà Nội, 8-1995; • Tài liệu Hội thảo “Đánh giá nhu cầu chia sẻ và xã hội hoá thông tin môi tr−ờng ở Việt Nam”, Đồ Sơn, 30-31/10/2000; • Tài nguyên và môi tr−ờng, Tuyển tập Hội nghị khoa học, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng, Ch−ơng trình khoa học công nghệ cấp nhà n−ớc về sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi tr−ờng-KHCN.07, NXB KHKT, Hà Nội, 2001; • Dấu chân và cột mốc: Dân số và biến đổi môi tr−ờng: Tình trạng dân số thế giới 2001, UNFPA Hà Nội, 26-9-2001; • Quĩ môi tr−ờng thử nghiệm Hà Nội: Đánh giá và kiến nghị một số sửa đổi, UNDP + MPI + Cơ quan hợp tác và phát triển Thuỵ Sĩ, Hà Nội, 12-2002; • Hunting of Wildlife in Tropical Forests - Toward Environmentally and socially sustainable Development, WB, 9-2000; • Báo cáo phát triển thế giới 2004: “Cải thiện các dịch vụ để phục vụ ng−ời nghèo”, WB, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 10-2003; • Các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG): “Đ−a các MDG đến với ng−ời dân”, Liên hợp quốc tại Việt Nam, Hà Nội, 11-2002; • Millennium Development Goals: Data and Trends, 2002 “Report of the Inter-agency Expert Group on MDG Indicators”, UN, New york, 4-2002; • Philippines Country Study on Me