Nới tỷ giá: Ai dám thách thức lạm phát?

Suốt năm 2012, tỷ giá bình quân liên ngân hàng được NHNN giữ ở 20.828 VND/USD, tính từ 24/12/2011. So “chỉ tiêu” điều chỉnh tỷ giá năm 2012 là +/-3% đầu năm thì chỉ dùng hết +1%. Năm 2012, NHNN đã mua 15 tỷ USD vào dự trữ ngoại hối. Thậm chí, 22 ngày đầu của tháng 1/2013, NHNN đã mua vài tỷ USD. Thặng dư thương mại và BOP.

pptx7 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nới tỷ giá: Ai dám thách thức lạm phát?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo luận ứng dụngNới tỷ giá: Ai dám thách thức lạm phát?Bối cảnhSuốt năm 2012, tỷ giá bình quân liên ngân hàng được NHNN giữ ở 20.828 VND/USD, tính từ 24/12/2011. So “chỉ tiêu” điều chỉnh tỷ giá năm 2012 là +/-3% đầu năm thì chỉ dùng hết +1%.Năm 2012, NHNN đã mua 15 tỷ USD vào dự trữ ngoại hối. Thậm chí, 22 ngày đầu của tháng 1/2013, NHNN đã mua vài tỷ USD.Thặng dư thương mại và BOP. Nguyễn Đức Thành: tỷ giá danh nghĩa của Việt Nam không thay đổi đáng kể trong khi lạm phát tăng cao suốt 2 năm qua khiến VND tiếp tục âm thầm lên giá so với USD. Đồng nội tệ hiện bị đánh giá cao khiến các ngành phụ thuộc xuất khẩu gặp khó khăn.Để phục hồi đà tăng trưởng kinh tế cần giảm lãi suất cho vay và tiếp tục cung ứng tín dụng ổn định. Cùng đó cần thực hiện phương án chủ động phá giá tiền đồng (VND) khoảng 3 - 4% trong cả năm, thông qua một số bước với biên độ 1-1,5%.Lê Xuân Nghĩa: nên để tỷ giá tăng khoảng 4% năm nay.Năm 2013, kinh tế sẽ phục hồi vào nửa cuối năm. Từ đó, nhu cầu nhập khẩu sẽ tăng vượt trội nhu cầu xuất khẩu và đưa nền kinh tế chuyển dần từ thặng dư thương mại đến thâm hụt thương mại. Bức tranh tỷ giá lúc đó sẽ theo chiều hướng tăng, nhất là khi các nhà nhập khẩu cần nhiều hơn ngoại tệ và tất nhiên, cán cân thanh toán có thể chuyển dịch theo hướng thâm hụt mạnh, dù năm nay đang là thặng dư."Mặt khác, nếu so sánh tỷ giá song phương giữa VND và USD thì VND đang bị đánh giá cao khoảng 23%. Vì thế, nếu không điều chỉnh tỷ giá hối đoái thì sẽ xảy ra một số hệ quả không mong muốn mà trước hết là tác động xấu đến xuất khẩu”.Một chuyên gia: Không thể nói vì xuất khẩu mà nới tỷ giá. Năm 2012 xuất khẩu tốt dù không nới tỷ giá lần nào. Bên cạnh đó, việc nới tỷ giá còn liên quan đến nhiều vấn đề về nợ quốc gia, nợ nước ngoài của DN, tác động lên lạm phát."Đặc biệt, việc nới tỷ giá sẽ tạo ra kỳ vọng rất lớn của thị trường, gây bất ổn. Hơn thế, những điều chỉnh bất thường sẽ luôn gây mất niềm tin cho các nhà đầu tư vào chính sách và sự ổn định vĩ mô của Việt Nam. Vì thế, điều chỉnh tỷ giá là bài toàn về lợi ích, lòng tin chứ không chỉ mỗi câu chuyện xuất khẩu".Thảo luậnTheo bạn, ai có lý nhất?Nhớ lại gì về lý thuyết ứng dụng qua các buổi thảo luận?Vấn đề ngắn, trung và dài hạn?