Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý giảng dạy của giảng viên tại trường đại học công nghiệp Hà Nội

Việc quản lý giảng viên và công tác giảng dạy là vấn đề vô cùng quan trọng trong các trƣờng đại học và cao đẳng hiện nay của nƣớc ta. Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý giảng dạy tốt sẽ giúp cho việc tổ chức điều hành công việc đƣợc hợp lý hơn, có hiệu quả cao và đồng thời giúp cho giảng viên có thể chủ động về thời gian giảng dạy. Đặc biệt là các nƣớc phát triển có điều kiện nghiên cứu triển khai các ngành công nghệ cao, cả về giáo dục và ứng dụng kinh tế. Công nghệ thông tin đã và đang xuấ hiện ở khắp nơi nhƣ trong các trƣờng học, trong công ty và trong ngân hàng. Yêu cầu lớn nhất hiện nay của nƣớc ta đối với cán bộ tin học ở mọi cơ quan là phải có khả năng phân tích, hiểu đƣợc tình trạng nghiệp vụ của cơ quan và từ đó thiết kế, xây dựng lên các hệ thống tin học sử dụng máy tính là phƣơng tiên truyền thông đáp ứng cho công tác quản lý, có nhiều nguyên nhân song nguyên nhân vô cùng quan trọng đó là các nhà xây dựng hệ thống thông tin không đƣợc trangh bị cơ bản về phân tích thiết kế hệ thống, thiếu kinh nghiệm tham gia vào quá trình phân tích và dẫn đến giai đoạn cìa đặt thay đổi nhiều.

pdf89 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 12545 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý giảng dạy của giảng viên tại trường đại học công nghiệp Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 1 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Thông Tin ********* BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN Môn : Phân tích thiết kế hệ thống Đề tài: Quản lý giảng dạy của giảng viên tại trường ĐHCN Hà Nội Lớp : KHMT3-K4 Nhóm 5: 1. Trịnh Minh Châu 2. Nguyễn Bá Nguyện 3. Nguyễn Thị Nguyệt 4. Dương Thị Phương 5. Hoàng Mạnh Tài Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 2 Mục lục I. Phân tích thiết kế hệ thống ..............................................................................................3 Lời mở đầu ..........................................................................................................................................3 1. Mô hình phân cấp chức năng của hệ thống. ............................................................................6 2. Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh. .................................................................................7 3. Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh. ..............................................................................................8 4. Xây dựng mô hình thực thể liên kết .........................................................................................9 4.1 Xác định các thực thể, định danh tƣơng ứng ..............................................................................9 4.2 Xác định liên kết giữa cá thực thể ........................................................................................... 10 4.3 Xác định các thuộc tính ........................................................................................................... 11 5. Chuyển mô hình thực thể thành các bản ghi logic. .............................................................. 12 6. Thiết kế CSDL vật lý ............................................................................................................... 13 6.1 Lập từ điển dữ liệu. ................................................................................................................. 13 6.2 Mô hình dữ liệu vật lý. ............................................................................................................ 18 7. Thiết kế giao diện .................................................................................................................... 20 7.1 Giao diện chƣơng trình. ........................................................................................................... 20 7.2 Hệ thống .................................................................................................................................. 22 7.3 Nhập dữ liệu ............................................................................................................................ 23 7.4 Thống kê .................................................................................................................................. 26 7.5 Tìm kiếm ................................................................................................................................. 29 II. Lập trình Winform .......................................................................................................... 31 Phần I. Cơ sở dữ liệu ............................................................................................................... 31 1. Tạo cơ sở dữ liêu .................................................................................................................. 31 2. Mô hình diagrams ............................................................................................................... 32 Phần II. Chương trình quản lý giảng dạy ........................................................................ 33 1. Tạo giao diện chương trình ................................................................................................ 33 2. Đăng nhập, phân quyền cho người dùng .......................................................................... 35 3. Kết nối tới Cơ sở dữ liệu ..................................................................................................... 42 4. Nhập, sửa, xóa thêm dữ liệu ............................................................................................... 43 5. Thống kê, báo cáo ................................................................................................................ 76 6. Tìm kiếm .............................................................................................................................. 86 Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 3 I. Phân tích thiết kế hệ thống Lời mở đầu Việc quản lý giảng viên và công tác giảng dạy là vấn đề vô cùng quan trọng trong các trƣờng đại học và cao đẳng hiện nay của nƣớc ta. Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý giảng dạy tốt sẽ giúp cho việc tổ chức điều hành công việc đƣợc hợp lý hơn, có hiệu quả cao và đồng thời giúp cho giảng viên có thể chủ động về thời gian giảng dạy. Đặc biệt là các nƣớc phát triển có điều kiện nghiên cứu triển khai các ngành công nghệ cao, cả về giáo dục và ứng dụng kinh tế. Công nghệ thông tin đã và đang xuấ hiện ở khắp nơi nhƣ trong các trƣờng học, trong công ty và trong ngân hàng. Yêu cầu lớn nhất hiện nay của nƣớc ta đối với cán bộ tin học ở mọi cơ quan là phải có khả năng phân tích, hiểu đƣợc tình trạng nghiệp vụ của cơ quan và từ đó thiết kế, xây dựng lên các hệ thống tin học sử dụng máy tính là phƣơng tiên truyền thông đáp ứng cho công tác quản lý, có nhiều nguyên nhân song nguyên nhân vô cùng quan trọng đó là các nhà xây dựng hệ thống thông tin không đƣợc trangh bị cơ bản về phân tích thiết kế hệ thống, thiếu kinh nghiệm tham gia vào quá trình phân tích và dẫn đến giai đoạn cìa đặt thay đổi nhiều. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu này thì môn phân tích thiết kế hệ thống đã trở thành một môn quan trọng không thể thiếu đƣợc trong ngành công nghệ thông tin. Việc ứng dụng tin học trong công tác quản lý đã phát triển hợp lý, nó đã giúp cho việc quản lý ngày càng trở nên hiệu quả và dễ dàng xử lý các tình huống, các yêu cầu, đƣa ra các con số và báo cáo một cách chính xác và nhanh chóng nhất, bên cạnh đó nó còn giảm thiểu thời gian và công sức hoàn thành công việc, nó giảm nhẹ bộ máy quản lý vốn rất phức tạp từ trƣớc. Xuất phát từ vấn đề trên, trong thời gian làm báo cáo thƣc hành cơ sở dữ liệu nhóm em đã nghiên cứu và thực hiện bài “Xây dựng hệ thống quản lý giảng dạy của giảng viên tại Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội”. Trong quá trình làm bài do trình độ hiểu biết chƣa đƣợc sâu rộng, kinh nghiệm còn hạn chế, nên báo cáo còn nhiều thiếu xót. Nhóm em kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy, cô để bản báo cáo của em đƣợc hoàn thiện hơn. Cơ cấu hoạt động của hệ thống: - Quản lí hồ sơ giáo viên: Khi đƣợc chuyển vào một trƣờng để giảng dạy, giáo viên đó sẽ đƣợc phân công về một khoa nào đó theo đúng chuyên ngành khả năng của mình. Hồ sơ đó sẽ đƣợc lƣu trữu tại khoa, bộ phận văn thƣ sẽ cập nhật Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 4 thông tin của giáo viên đó nhƣ học hàm, học vị, quá trình phấn đấu. Hồ sơ giáo viên bao gồm: Họ và tên, ngày sinh, giớ tính, quê quán, cấp bậc, ngành học, học hàm, học vị….. - Quản lí môn học: Khi vào năm học mới bộ phận quản lí môn học sẽ lập danh sách các môn học trong học kì theo từng khoa. Danh sách môn học sẽ đƣợc sắp xếp và điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Cập nhập danh sách môn học mới và xóa những môn học không còn phù hợp với chƣơng trình giảng dạy, thông tin về môn học sẽ đƣợc lƣu trữ theo từng khoa. Bộ phận quản lí môn học có nhiệm vụ gửi thong tin về môn học cho bộ phận quản lí phân công giảng dạy để lập thời khóa biểu trong năm học mới. - Quản lí lớp học: Các tân sinh viên khi đỗ vào trƣờng sẽ đƣợc phân vào học theo đúng nghành và nguyện vọng đã đăng kí, các sinh viên trong cùng một nghành sẽ đƣợc sắp xếp vào các lớp, số sinh viên trong lớp sẽ đƣợc chia theo đúng quy định của bộ giáo dục và đào tạo.Danh sách lớp học mới đƣợc cập nhật vào danh mục quản lí lớp học. Khi các sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng, bộ phận quản lí lớp học sẽ xóa danh sách và những thông tin liên quan đến lớp học đó. - Quản lí phòng học: Mỗi lớp học sẽ đƣợc phân một phòng học, phân theo số tiết và ca học để không có sự trùng lặp giữa các lớp với nhau. Bộ phận quản lí phòng học sẽ quản lí các trang thiết bị trong phòng, tu sửa khi các thiết bị xảy ra sự cố hay hỏng hóc, lắp đặt trang thiết bị mới phục vu cho việc giảng dạy của giảng viên và nhu cầu học tập của sinh viên. Phòng học đƣợc chia thành phòng học lí thuyết và phòng học thực hành, bộ phận này sẽ phân công phòng theo yêu cầu của chƣơng trình học(số tiết lí thuyêt và số tiết thực hành). - Bộ phận lập phân công giảng dạy: Trƣớc ki bắt đầu kì học tiếp theo ít nhất 30 ngày, bộ phận phân công giảng dạy thống nhất với các bộ môn về kế hoach đào tạo và yêu cầu bộ môn dự kiến phân công giảng dạy. Trên cơ sở kế hoạch đào tạo của khoa , trƣởng bộ môn tổ chức họp để phân công giảng dạy và gửi danh sách phân công dự kiến cho ban chủ nhiệm khoa(Mỗi học phần phải dự kiến một GV chính thức và một GV dự phòng). Trƣởng bộ môn có nhiệm vụ thông báo cho các GV có tên trong danh sách phân công giảng dạy chuẩn bị đề cƣơng dựa trên cơ sở đề cƣơng chung của học phần. Sau khi thông qua đề cƣơng giảng dạy lich phân công giảng dạy đã đƣợc hoàn thành. Lịch phân công giảng dạy sau khi đƣợc duyệt sẽ đƣợc thông báo lại cho các giảng viên có trong danh sách. - Quản lí tiết dạy: Sau hi nhận đƣợc thới khóa biểu cho học kì mới, các giảng viên trong bộ môn phải thực hiên việc giảng dạy theo đúng thời gian quy định, Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 5 địa điểm lớp học và tổng số tiết nhƣ trên thời khóa biểu quy định. Để đóng góp một phần vào việc đánh giá quá trình phấn đấu của giảng viên bộ phận quản lí tiết dạy có nhiệm vụ mỗi tuần, tháng, kì học sẽ thực hiện thống kê giờ lên lớp, số giờ vƣợt tải, số giờ nghỉ dạy của giáo viên trong từng bộ môn. Bộ phận này có nhiệm vụ báo cáo lên khoa về tình hình nhân sự, chất lƣợng giảng dạy của giảng viên trong bộ môn. Tình hình giảng dạy và quá trình hoạt động phấn đấu của các cán bộ trong suốt kì học đó. Xem xét đối chiếu khối lƣợng giảng dạy của giảng viên với thời khóa biểu. - Bộ phận thống kê và báo cáo: Bộ phận này lấy thông tin từ bộ phận quản lí tiết dạy có nhiệm vụ thống kê khối lƣợng giảng dạy của từng giảng viên trong bộ môn căn cứ vào lịch phân công giảng dạy. Báo cáo khối lƣợng giảng dạy của giảng viên lên phòng đào tạo và khoa để kiểm tra chất lƣợng giảng dạy của giảng viên, có năng lực hay không, mức độ hoàn thành với nhiệm vụ đƣợc giao. Để đƣa ra quyết định khen thƣởng khi giảng viên đó có khả năng hoặc phê bình kiểm điểm khi năng lực và trách nhiệm với công việc của giảng viên có thể nói là yếu kếm. Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 6 1. Mô hình phân cấp chức năng của hệ thống. Hình 1: Mô hình phân cấp chức năng của hệ thống Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 7 2. Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh. Hình2 : Mô hình dữ liệu mức khung cảnh. Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 8 3. Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh. Hình 3: Mô hình dữ liệu mức đỉnh. Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 9 4. Xây dựng mô hình thực thể liên kết 4.1 Xác định các thực thể, định danh tương ứng KHOA: Mã khoa, NGÀNH: Mã ngành, TỔ MÔN: Mã tổ môn, KHÓA ĐÀO TẠO: Mã khóa đào tạo, LỚP: Mã lớp, HỒ SƠ GIẢNG VIÊN: Mã giáo viên, PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY: Mã phân công, CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: Mã học phần, PHÒNG HỌC: Mã phòng GIÁM SÁT GIẢNG DẠY: Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 10 4.2 Xác định liên kết giữa cá thực thể Ngành Khoa Tổ môn Khóa đào tạo Lớp Giảng Viên Chương trình đào tạo Môn học Phân công giảng dạy Có Có Có Có Có Có Có Có Có Giám sát giảng dạy Phòng học Có Có Có Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 11 4.3 Xác định các thuộc tính KHOA mãKhoa tênKhoa TỔMÔN mãTổMôn tênTổMôn sốGV mãKhoa NGÀNH mãNgành tênNgành đàotạoDH đàotạoCD đàotạoTC đàotạoTrC đàotạoNghề mãKhoa LỚP mãLớp tênLớp mãKhóaĐT sốSV KHÓAĐT mãKhóaĐT tênKhóaĐT nămNhập sốNămĐT mãNgành CTĐT mãHọcPhần mãKhóaĐT mãMôn sốTínChỉ sốTCLT sốTCTH MÔNHỌC mãMôn tênMôn PCGD mãPCGD mãGV mãHọcPhần mãLớp sốTC HSGV mãGV họGV tênGV chuyênMôn chứcVụ ngàySinh giớiTính điệnThoại mãTổMôn Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có PHÒNGHỌC MãPhòng tênPhòng sốBàn địaĐiểm giámsátgiảngday mãGV sốtiếtnghỉ ngàynghỉ sốtiếtbù ngàybù Có Có Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 12 5. Chuyển mô hình thực thể thành các bản ghi logic. Chƣơng trình quản lý.  Khóa đào tạo( mãKhóaĐT, tênKhóaĐT, nămNhập, sốNămĐT,mãNgành).  Ngành( mãNgành, tênNgành, đàotạoDH, đàotạoCD, đàotạoTC, đàotạoNghề, mãKhoa).  Khoa( mãKhoa, tênKhoa).  Tổ môn( mãTổmôn, tênTổmôn, sốGV, mãKhoa).  Lớp( mãLớp, tênLớp, mãKhóaĐT, sốSV).  Chương trình đào tạo(mãHọcPhần, mãKhóaĐT, mãMôn, sốTínChỉ, sốTCLT, sốTCTH, họcKỳ).  Môn học(mãMôn, tênMôn).  Phân công giảng dạy( mãPCGD, mãGV, mãHọcPhần, mãLớp, ngàyBắtĐầu, ngàyKếtThúc, mãPhòng).  Hồ sơ giảng viên(mãGV, họGV, tênGV, ngàySinh, giớiTính, địaChỉ, điện Thoại, chứcDanh, chứcVụ, mãTổmôn).  Giám sát giảng dạy(mãGV, sốTiếtNghỉ, ngàyNghỉ, sốTiếtBù, ngàyBù).  Phòng học(mãPhòng, tênPhòng, sốBàn, địaĐiểm). Bảng phân quyền ngƣời dùng.  Nhóm người dùng(mãNhóm, tênNhóm).  Người dùng(tàiKhoản, pass, mãNhóm). Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 13 6. Thiết kế CSDL vật lý 6.1 Lập từ điển dữ liệu. A. Bảng KHOADAOTAO STT Tên thuộc tính Kiểu (Độ rộng) Ràng buộc Khóa chính/khóa phụ(PK/FK) Mô tả 1 maKhoaDT Varchar(30) Not null PK Mã Khoa đào tạo 2 tenKhoaDT Varchar(30) Not null Tên Khoa đào tạo 3 namNhap Int null Năm nhập 4 soNamDT Int Null Số năm đào tạo 5 maNganh Varchar(30) Not null FK Mã ngành B. Bảng NGANH STT Tên thuộc tính Kiểu (Độ rộng) Ràng buộc Khóa chính/khóa phụ(PK/FK) Mô tả 1 maNganh Varchar(30) Not null PK Mã ngành 2 maKhoa Varchar(30) Not null FK Mã khoa 3 tenNganh Varchar(30) Not null Tên ngành 4 daotaoDH Bit Null Đào tạo Đại học 5 daotaoCD Bit Null Đào tạo Cao đẳng 6 daotaoTC Bit Null Đào tạo Tại chức 7 daotaoNghe Bit Null Đào tạo Nghề 8 daotaoTrC Bit Null Đào tạo Trung cấp Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 14 C. Bảng KHOA STT Tên thuộc tính Kiểu (Độ rộng) Ràng buộc Khóa chính/khóa phụ(PK/FK) Mô tả 1 maKhoa Varchar(30) Not null PK Mã khoa 2 tenKhoa Varchar(30) null Tên khoa D. Bảng TOMON STT Tên thuộc tính Kiểu (Độ rộng) Ràng buộc Khóa chính/khóa phụ(PK/FK) Mô tả 1 maToMon Varchar(30) Not null PK Mã tổ môn 2 tenToMon Varchar(30) Not null Tên tổ môn 3 soGV Int Null Số Giảng viên 4 maKhoa Varchar(30) Not Null FK Mã Khoa E. Bảng LOP STT Tên thuộc tính Kiểu (Độ rộng) Ràng buộc Khóa chính/khóa phụ(PK/FK) Mô tả 1 maLop Varchar(30) Not null PK Mã lớp 2 tenLop Varchar(30) Not null Tên lớp 3 maKhoaDT Varchar(30) Not null FK Mã khoa đào tạo 4 soSV int null Số Sinh Viên Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 15 F. Bảng CTDT STT Tên thuộc tính Kiểu (Độ rộng) Ràng buộc Khóa chính/khóa phụ(PK/FK) Mô tả 1 maHocPhan Varchar(30) Not null PK Mã học phần 2 maKhoaDT Varchar(30) Not null FK Mã khoa đào tạo 3 maMon Varchar(30) Not null FK Mã môn 4 soTinChi int Null Số Tín chỉ 5 soTCLT int Null Số TC Lý thuyết 6 soTCTH int Null Số TC Thực hành 7 hocKy int Null Học kỳ G. Bảng MONHOC STT Tên thuộc tính Kiểu (Độ rộng) Ràng buộc Khóa chính/khóa phụ(PK/FK) Mô tả 1 maMon Varchar(30) Not null PK Mã môn 2 tenMon Varchar(30) Null Tên môn Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 16 H. Bảng PCGD STT Tên thuộc tính Kiểu (Độ rộng) Ràng buộc Khóa chính/khóa phụ(PK/FK) Mô tả 1 maPCGD Varchar(30) Not null PK Mã phân công giảng dạy 2 maLop Varchar(30) Null FK Mã lớp 3 maGV Varchar(30) Null FK Mã Giảng viên 4 maHocPhan Varchar(30) Null FK Mã học phần 5 ngayBatDau datetime Null Ngày bắt đầu 6 ngayKetThuc datetime Null Ngày kết thúc 7 tietDay Varchar(30) Null Tiết dạy 8 maPhong Varchar(30) Not Null FK Mã phòng I. Bảng HSGV STT Tên thuộc tính Kiểu (Độ rộng) Ràng buộc Khóa chính/khóa phụ(PK/FK) Mô tả 1 maGV Nvarchar(30) Not null PK Mã Giảng viên 2 hoGV Nvarchar(30) Not null Họ Giảng viên 3 tenGV Nvarchar(30) Not null Tên Giảng viên 4 ngaySinh Datetime Null Ngày sinh 5 gioiTinh Nvarchar(30) Null Giới tính 6 diaChi Nvarchar(30) Null địa chỉ 7 dienThoai Varchar(30) Null Điện thoai 8 chucDanh Nvarchar(30) Null chức danh 9 chucVu Nvarchar(30) Null chức vụ 10 maToMon Nvarchar(30) Null FK Mã tổ môn Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 17 J. Bảng GIAMSATGANGDAY STT Tên thuộc tính Kiểu (Độ rộng) Ràng buộc Khóa chính/khóa phụ(PK/FK) Mô tả 1 maGV Varchar(30) Not Null PK Mã Giảng Viên 2 soTietNghi int Null Số tiết nghỉ 3 ngayNghi Datetime Null Ngày nghỉ 4 soTietBu int Null Số tiết dạy bù 5 ngayBu Datetime Null Ngày dạy bù K. Bảng PHONGHOC STT Tên thuộc tính Kiểu (Độ rộng) Ràng buộc Khóa chính/khóa phụ(PK/FK) Mô tả 1 maPhong Varchar(30) Not null PK Mã phòng 2 tenPhong Varchar(30) Null Tên phòng 3 soBan Varchar(30) Null Số bàn 4 diaDiem int Null Địa điểm Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 18 6.2 Mô hình dữ liệu vật lý. Hình 4: mô hình quản lý Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 19 Hình 5: Mô hình phân quyền người dùng. Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 20 7. Thiết kế giao diện 7.1 Giao diện chương trình. Mở Visual Studio: File -> New -> Project( Hoặc tổ hợp phím Clt+ Shift+ N) chọn nơi lƣu Project, đặt tên cho Project : QLGD Đổi tên File Program.cs thành Main.cs để tạo giao diện cho chƣơng trình; Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 21 Ta đƣợc form sau: Dùng Toolbox, kéo thả các Button, MenuStrip, Textbox, GroupBox, Panel, Lable, axShokwaveFlash, sử dụng Icon đƣợc Form giao diện nhƣ sau: Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 22 7.2 Hệ thống Menu Hệ thống có các mục: Quản lý ngƣời dùng, Đăng nhập, Đổi mật khẩu, Đăng xuất, Thoát. Quản lý ngƣời dùng: Ngƣời thực hiện: ngƣời quản trị hệ thống. Thời gian thực hiện: khi phân quyền truy nhập, thêm ngƣời dùng, xóa ngƣời dùng. Csdl liên quan: bảng ngƣời dùng(NGUOIDUNG), bảng nhóm ngƣời dùng(NHOMNGUOIDUNG). Mẫu thiết kế: Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 23 7.3 Nhập dữ liệu Menu Nhập liệu: Có các menu thả xuống chọn các bảng để nhập dữ liệu, sửa xóa dữ liệu. Biểu mẫu hồ sơ Giảng Viên: Ngƣời thực hiện: ngƣời quản trị hệ thống. Thời gian thực hiện: khi thêm, sửa, xóa Giảng Viên. Csdl liên quan: bảng hồ sơ giảng viên(HSGV) Mẫu thiết kế: Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 24 Biểu mẫu khoa: Ngƣời thực hiện: ngƣời quản trị hệ thống. Thời gian thực hiện: khi thêm khoa mới, sửa, xóa khoa. Csdl liên quan: bảng khoa(KHOA). Mẫu thiết kế: Biểu mẫu ngành: Ngƣời thực hiện: ngƣời quản trị hệ thống. Thời gian thực hiện: khi thêm mới, sửa, xóa ngành của các hệ đào tạo. Csdl liên quan: bảng ngành(NGANH). Mẫu thiết kế: Nhom_5_KHMT3_K4 ___Quản lý giảng dạy___ 25 Biểu mẫu khóa đào tạo: Ngƣời thực hiện: ngƣời quản trị hệ thống. Thời gian thực hiện: khi thêm khóa mới, sửa, xóa khóa đã đào tạo. Csdl liên quan: bảng khóa đào tạo(KHOADAOTAO). Mẫu thiết kế: Biểu mẫu chƣơng trình đào tạo: Ngƣời thực hiện: ngƣời quản trị hệ thống. Thời gian thực hiện: khi có chƣơng trình đào tạo mới, sửa, xóa CT cũ. Csdl liên quan: bảng chƣơng trình đào tạo(CTDT