Quá trình vận hành kinh tế hệ thống điện nhiệt điện Phả Lại

Nước ta là một nước đang phát triển cũng như đang trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, chính vì vậy mà nhu cầu về điện năng không ngừng gia tăng đòi hỏi ngành điện phải ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó là phải sử dụng các nguồn năng lượng một cách hợp lý, phân phối hợp lý cho các nguồn phát chủ yếu là các nhà máy thủy điện và nhiệt điện hiện có. Đợt thực tập kéo dài một tuần tại công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại mang lại cho em rất nhiều kiến thức bổ ích - Thứ nhất là, rút hẹp khoảng cách giữa kiến thực và thực tế và quan trọng hơn là định hình được mục đích của những môn học thầy cô đang trang bị cho mình. - Thứ hai là ý thức được công việc mình có thể làm sau này và những kiến thức, những kỹ năng mình phải trang bị thêm. Để có được sự thành công trong đợt thực tập này em xin trân thành cảm ơn các thầy, các cô trong khoa đã trang bị cho chúng em những kiến thức cơ bản về Nguyên lý thiết bị, về Vận hành kinh tế Những kiến thức được trang bị giúp chúng em tránh khỏi những bỡ ngỡ trong đợt thực tập và em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Chí Thông và thầy Lương Bá Ngọc là những kỹ sư đã tận tình chỉ bảo cho chúng em.

doc43 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3088 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quá trình vận hành kinh tế hệ thống điện nhiệt điện Phả Lại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Nước ta là một nước đang phát triển cũng như đang trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, chính vì vậy mà nhu cầu về điện năng không ngừng gia tăng đòi hỏi ngành điện phải ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó là phải sử dụng các nguồn năng lượng một cách hợp lý, phân phối hợp lý cho các nguồn phát chủ yếu là các nhà máy thủy điện và nhiệt điện hiện có. Đợt thực tập kéo dài một tuần tại công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại mang lại cho em rất nhiều kiến thức bổ ích Thứ nhất là, rút hẹp khoảng cách giữa kiến thực và thực tế và quan trọng hơn là định hình được mục đích của những môn học thầy cô đang trang bị cho mình. Thứ hai là ý thức được công việc mình có thể làm sau này và những kiến thức, những kỹ năng mình phải trang bị thêm. Để có được sự thành công trong đợt thực tập này em xin trân thành cảm ơn các thầy, các cô trong khoa đã trang bị cho chúng em những kiến thức cơ bản về Nguyên lý thiết bị, về Vận hành kinh tế… Những kiến thức được trang bị giúp chúng em tránh khỏi những bỡ ngỡ trong đợt thực tập và em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Chí Thông và thầy Lương Bá Ngọc là những kỹ sư đã tận tình chỉ bảo cho chúng em. Trong quá trình thực tập và làm báo cáo được sự giúp đỡ của các thấy cô giáo em đã cố gắng hết sức mình để hoàn thành đồ án nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em mong nhận được sự chỉ dẫn và giúp đỡ của các thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 20 tháng 11 năm 2012 Sinh Viên PHAN LONG BIÊN PHẦN I. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐIỆN VÀ MỘT SỐ THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA NHÀ MÁY Công nghệ sản xuất điện Nhà máy nhiệt điện Phả Lại có 2 dây chuyền: Dây chuyền 1: Dây chuyền 1 được khởi công xây dựng ngày 17/5/1980 có tổng công suất lắp đặt toàn nhà máy 440MW, gồm 4 tổ máy, công suất mỗi tổ máy là 110MW được lắp đặt theo sơ đồ khối kép (bao gồm 1 tuabin, hai lò hơi do Liên Xô chế tạo). Máy phát điện có công suất 120MW. Ngày 28/10/1983 tổ máy 1 khởi động, phát điện và hòa lưới điện quốc gia Ngày 1/9/1984 tổ máy 2, ngày 12/12/1985 tổ máy 3, 29/11/1986 tổ máy 4 lần lượt đi vào hoạt động, cung cấp cho lưới điện quốc gia 2,8 tỉ KWh/năm. Dây chuyền 2: Dây chuyền 2 được khởi công xây dựng ngày 8/6/1998 với tổng diện tích mặt bằng xây dựng 770.929m2, có tổng công suất lắp đặt toàn nhà máy 600MW, gồm 2 tổ máy, công suất mỗi tổ máy là 300MW được lắp đặt theo sơ đồ khối bao gồm 1 tuabin, 1 lò hơi. Dự kiến tổng công suất điện năng nhà máy có thể cung cấp cho hệ thống điện quốc gia khoảng 3,6 tỉ KWh/năm. Các tổ hợp nhà thầu tham gia xây dựng nhà máy bao gồm: - Công ty Sumitomo (Nhât) trách nhiệm lãnh đạo tổng hợp. - Công ty dịch vụ kỹ thuật Stone&Webster (Mỹ) trách nhiệm điều phối lãnh đạo kỹ thuật dự án. - Công ty dịch vụ và kỹ thuật xây dựng Huyndai (Hàn Quốc) thầu chính xây lắp. - Công ty năng lượng Mitsui Babock (Anh) cung cấp hai tổ hợp lò hơi của dự án. - Hai nhà thầu phụ cung cấp thiết bị của Sumitomo là: Công ty General Electric (Mỹ) cung cấp 2 tổ máy Tuabin-máy phát 2x300MW và công ty xây dựng Barclay Mowlem (Úc) cung cấp hệ thống bốc dỡ than. - Hai nhà thầu phụ xây lắp của Việt Nam : Lilama, Coma. Công nghệ: cả 2 dây chuyền đều là nhiệt điện kiểu đốt than Thông số kỹ thuật của Tuabin, máy phát, lò hơi Bảng 1: THÔNG SỐ CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT THÔNG SỐ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN 1 DÂY CHUYỀN 2 VỐN ĐẦU TƯ 300 triệu USD 600 triệu USD CÔNG SUẤT THIẾT KẾ 440 MW 600 MW SẢN LƯỢNG ĐIỆN (6500 GIỜ/NĂM) 2,86 tỷ kWh / năm 3,68 tỷ kWh / năm TỶ LỆ ĐIỆN TỰ DÙNG 10,5 % 7,2 % HIỆU SUẤT KHỬ BỤI 99,2 % 99,78% LÒ HƠI Kiểu БКZ-220-100-10C Than phun, có QNTG, ngọn lửa hình chữ W Năng suất hơi 220 T/h 876 T/h Áp lực hơi 100 kg/cm2 174,1 kg/cm2 Nhiệt độ hơi quá nhiệt 540 oC 541 oC Hiệu suất thô của lò 86,06 % 88,5 % TUA BIN Kiểu K-100-90-7 270T 422/423 Hiệu suất 39,94% 45,1% Công suất định mức 110MW 300 MW Áp suất hơi nước 90 kg/cm2 169 kg/cm2 Nhiệt độ hơi nước 535 oC 538 oC MÁY PHÁT ĐIỆN Kiểu ТВФ-120-2T3 290T 422/423 Công suất 120 MW 300 MW THAN Lượng than tiêu thụ 1'586'000 T/năm 1'644'000 T/năm Nhiệt trị than 5'035 kCal/kg than 5'080 kCal/kg than Suất hao than tiêu chuẩn 439 g/kWh 439 g/kWh ỐNG KHÓI Cao 200 m 200 m Đường kính miệng thoát 7,2 m Phần bê tông Ф12,7m Ống thép cho mỗi lò Ф4,5 m Sơ đồ nguyên lý nhà máy nhiệt điện Phả Lại Sơ đồ khối Nước từ sông Thái Bình Kho than Bốc dỡ Băng Tải Nghiền than Lò Hơi Xử lý làm mềm Bơm nước làm mát Tua bin Máy phát Hơi quá nhiệt Hình 1: Sơ đồ khối nhà máy nhiệt điện Phả Lại Sơ đồ nguyên lý Hình 2: Sơ đồ nguyên lý nhà máy Nhiệt điện Phả Lại - Than được đưa về từ đường sông và đường sắt, được cho vào kho than nguyên hoặc chuyển thẳng lên hệ thống nghiền than bằng hệ thống băng tải. - Than bột được phun vào lò hơi cùng với dầu bằng các ống phun. Trong lò hơi than và dầu được đốt cháy làm nước bốc hơi và nâng nhiệt độ hơi nước lên nhiệt độ quy định (hơi quá nhiệt), từ đó hơi quá nhiệt được đưa sang làm quay tuabin và tuabin kéo máy phát điện quay và phát ra điện. - Điện được đưa vào trạm điện và hòa vào lưới điện Quốc gia. - Tuabin và máy phát được làm mát bằng hydro. - Nước được bơm từ trạm bơm tuần hoàn, một phần cung cấp cho hệ thống xử lý nước và hệ thống điện phân, nước còn lại sau khi làm mát bình ngưng được đưa ra sông bằng kênh thải. 3. Một số chỉ tiêu trong vận hành kỹ thuật của nhà máy. (Có kèm bản vẽ chú thích) Dây chuyền 1 Lò hơi: nhiệt độ là 10170C khi đốt ( bột than được gia nhiệt đến 2120C, không khí được gia nhiệt đến 4100C) Bao hơi: dày 88mm, nhiệt độ hơi quá nhiệt là 5350C áp suất 90 atm Khói qua đoạn cuối của đỉnh lò có nhiệt độ 6330C được dùng để gia nhiệt cho nước ngưng lên 2330C và gia nhiệt không khí lên 4100C Máy nghiền than gồm 65 tấn bi ∅40 Dây chuyền 2 Lò hơi: nhiệt độ khi đốt than là 11070C, sử dụng vòi phun than từ phía trên xuống nên ngọn lửa cháy hình chữ W Hơi sau khi qua tuabin cao áp (3410C) được gia nhiệt trung gian lên 5410C rồi qua tua bin trung áp So sánh 2 dây chuyền + Giống: Lò hơi dùng tuabin cao áp Đều là nhà máy nhiệt điện kiểu đốt than + Khác: DC1: điều khiển bằng kỹ thuật tương tự DC2: điều khiển bằng kỹ thuật số (DSC) và có áp dụng thêm công nghệ chống đóng xỉ lò hơi và bộ khử SOx. Các loại công suất trong nhà máy. Bảng 2: Thông số thiết kế THÔNG SỐ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN 1 DÂY CHUYỀN 2 CÔNG SUẤT THIẾT KẾ 440MW 600MW CÔNG SUẤT TÁC DỤNG CỰC TIỂU 37MW/1 tổ máy-1 lò 220MW TỐC ĐỘ TĂNG CÔNG SUẤT TỐI ĐA 3MW/PHÚT 3MW/PHÚT TỐC ĐỘ GiẢM CÔNG SUẤT TỐI ĐA 3MW/PHÚT 3MW/PHÚT Bảng 3: CÁC LOẠI CÔNG SUẤT CỦA TUABIN VÀ LÒ HƠI (DC1) THÔNG SỐ LÒ HƠI TUABIN Công suất định mức(Nđm) 220 T/h 110 MW Công suất cực đại (Nmax) 220+12 T/h 113MW Công suất cực tiểu (Nmin) 160 T/h 33 MW Công suất kinh tế (Nktế) 190 – 210 T/h 89 (87- 92) MW Công suất đặt (Nđặt= Nđm) 220 T/h 110 MW Công suất dự trữ (Ndtrữ) 12 T/h 130MW PHẦN 2. ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG NHÀ MÁY Mục tiêu: Xây dựng đường đặc tính năng lượng: Cho lò hơi để đánh giá mức độ tương quan giữa lưu lượng hơi và hiệu suất lò Còn cho tuabin là giữa Công suất phát và nhiệt lượng tuabin sản xuất ra điện Đây là một trong những thông số giúp ta xây dựng kế hoạch vận hành tối ưu cho nhà máy Các thông số kỹ thuật: Xem trong bảng 1 Phương pháp xây dựng ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG CHO LÒ HƠI Ƞlò = f(D) Bước 1: Tính hiệu suất của lò hơi tương ứng với các mức lưu lượng hơi tương ứng Bước 2: Sử dụng phương pháp bình phương cực tiểu xác định hàm f(D) và đánh giá sai số. Tính hiệu suất lò hơi Đối với dây chuyền 2 do có cân điện tử để đo lượng than đưa vào nên có thể tính được hiệu suất lò bằng phương pháp cân bằng nhiệt thuận Qđv= Qlvt =Qhi+Qtt Qđv: Nhiệt lượng của than đưa vào Qhi: Nhiệt lượng hữu ích Qtt: Nhiệt lượng tổn thất Ƞthuận= B: lượng than đưa vào : Nhiệt trị D: Năng suất hơi i: entanpi lấy từ thí nghiệm của hơi bão hòa và của nước cấp Đối với dây chuyền 1 do không có cân than điện tử, không tính được Qđv nên hiệu suất lò hơi sẽ được tính thông qua cân bằng nhiệt nghịch bằng cách tính Qtt Qtt= Q2+ Q3+ Q4+ Q5+ Q6 Q2: tổn thất nhiệt của khói thải : Hệ số không khí thừa khói thoát : Nhiệt độ khói thoát 0C : Nhiệt độ gió lạnh 0C Q3: Tổn thất nhiệt hóa học Tại Phả Lại Q3 được tính bằng 0 do lượng không khi đưa vào đảm bảo để cháy hết, lượng không khí dư làm tăng Q2 Q4: Tổn thất nhiệt cơ học (Phụ thuộc vào kích thước than, phương pháp đốt) (Gồm tổn thất của tro bay theo khói mang theo nhiệt và Than không cháy hết). Q5: Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh Dđm=220 t/h Dlv=200t/h Q6 : Tổn thất của xỉ Xỉ có nhiệt độ 6000C khi ra khỏi lò vì thế nó mang theo thất thoát nhiệt và tổn thất này chiếm khoảng 0,4% Như vậy với phương pháp cân bằng nhiệt nghịch này ta tính được Qhi , Qtt và từ đó suy ra Qđv và tính được Ƞnghịch Khi hai lò vận hành song song: Sử dụng phương pháp bình phương cực tiểu xây dựng hàm f(D) Ƞlò = f(D) (*) Với mỗi mức lưu lượng hơi D ta xác định được Ƞlò tương ứng và như vậy có các bộ (D; Ƞlò) Ta coi Ƞlò là biến phụ thuộc hay biến được giải thích và D là biến độc lập hay biến giải thích ta sẽ xây dựng được bài toán và tính được hàm (*) nhờ phương pháp Bình phương cực tiểu Đường đặc tính tiêu hao năng lượng thực tế của dây chuyền 1 nhà máy nhiệt điện Phả Lại. Bảng 3: Thông số vận hành lò hơi STT ĐẠI LƯỢNG ĐƠN VỊ TRỊ SỐ BMCR RO 1 Lưu lượng hơi quá nhiệt Kg/s 256 243 2 Áp suất hơi bão hoà trong bao hơi Kg/cm2 189,4 187,5 3 Nhiệt độ hơi bão hoà 0C 360 359 4 Áp suất hơi quá nhiệt Kg/cm2 174,6 174,1 5 Nhiệt độ hơi quá nhiệt 0C 541 541 6 Lưu lượng hơi quá nhiệt trung gian Tấn/h 814,86 776,9 7 Áp suất hơi vào quá nhiệt trung gian Kg/cm2 44,81 42,81 8 Nhiệt độ hơi vào bộ quá nhiệt trung gian 0C 348,1 344,1 9 Áp suất hơi ra quá nhiệt trung gian Kg/cm2 42,71 40,71 10 Nhiệt độ hơi ra bộ quá nhiệt trung gian 0C 541 541 11 Áp suất nước cấp vào bộ hâm nước Kg/cm2 192,8 190,7 12 Nhiệt độ nước cấp vào bộ hâm nước 0C 262 259 13 Nhiệt độ nước cấp ra khỏi bộ hâm nước 0C 291 288 14 Lượng tiêu hao nhiên liêu Kg/h 131119 125257 15 Tổng các tổn thất % 11,63 11,5 16 Hiệu suất lò % 88,37 88,5 Hiệu suất lò hơi kinh tế 87% khi D = 190 tấn/giờ. Vùng làm việc kinh tế là khoàng 190 – 210 tấn/giờ. ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA TUABIN Đặc tính năng lượng của tua bin ngưng hơi là hàm số biểu thị mối quan hệ giữa nhiệt lượng tiêu hao cho tua bin để sản xuất ra điện với phụ tải điện tương ứng Phương trình đặc tính của tua bin ngưng hơi van tiết lưu có thể được viết ở dạng sau: Q = f(N) Bước 1: Thu thập các thông số vận hành cần thiết. Bảng 4: Thông số vận hành tuabin STT Tên đại lượng Ký hiệu Đơn vị 1 Công suất điện N MW 40 50 60 70 80 88 90 100 110 2 Hiệu suất tua bin mùa đông h % 33,9 35,75 36,87 37,58 38,26 38,72 38,74 38,7 38,65 3 Hiệu suất tua bin mùa hè h % 32,76 34,77 35,95 36,75 37,54 38,03 38,61 37,99 37,96 4 Lưu lượng nhiệt Q Mcal 99,19 119,3 138,9 155,4 178,7 194,5 199,4 221,5 244,7 Bước 2: Sử dụng phương pháp bình phương cực tiểu xây dựng đường đặc tính của Tuabin và ước lượng các sai số. Hình 3: Đường đặc tính tuabin Trên hình vẽ ta thấy Nkt =89 MW PHẦN 3: CÁC LOẠI CHI PHÍ TRONG NHÀ MÁY Mục tiêu: Thống kê các loại chi phí nhằm 2 đích là: Định giá (Chi phí sản xuất điện – VND/Kwh) Là dữ liệu đầu vào cho bài toán cực tiểu hóa chi phí vận hành nhà máy điện. Các loại chi phí: Dưới đây là các số liệu của năm 2011, do nhà máy tham gia vào Thị trường điện nên các số liệu của 2012 vẫn chưa được công bố đầy đủ Chi phí nhiên liệu Bảng 5: Chi phí biến đổi Bảng 6: Chi phí nhiên liệu Loại nhiên liệu Thực hiện năm 2009 Thực hiện năm 2010 Kế hoạch năm 2011 Than 1,706,666.6 2,041,381.28 1,960,052.25 Dầu DO - - - Dầu FO 84,593.5 130,700.26 124,944.81 Tổng 1,791,260.12 2,172,081.54 2,084,997.07 Chi phí khởi động Bảng 7: Chi phí khởi động Chi phí chạy không tải Ở nhà máy Nhiệt điện Phả Lại nếu cắt điện ra khỏi lưới thì sau 4 phút tổ máy sẽ dừng nên chi phi chạy không tải không được xét đến. Chi phí vận hành và bảo dưỡng (O&M) Bảng 8: Chi phí O&M Diễn giải Thực hiện năm 2009 Kế hoạch năm 2010 TH 8 tháng năm 2010 Ước TH năm 2010 Kế hoạch năm 2011 - Chi phí sửa chữa TSCĐ 281,942.34 450,372.77 304,889.13 405,723.90 519,174.37 - Sửa chữa lớn 182,350.85 350,000.00 233,280.00 280,000.00 380,000.00 + Tự làm - + Thuê làm 182,350.85 350,000.00 233,280.00 280,000.00 380,000.00 - Sửa chữa thườngxuyên 99,591.48 100,372.77 71,609.13 125,723.90 139,174.37 + Vật liệu 59,846.09 65,100.00 41,867.10 65,100.00 68,400.00 + Nhân công - - + CP khác 415.93 623.90 70,774.37 + Thuê ngoài 39,745.39 35,272.77 29,326.10 60,000.00 Chi phí khác Bảng 9: Chi phí khác Diễn giải Thực hiện năm 2009 Kế hoạch năm 2010 TH 8 tháng năm 2010 Ước TH năm 2010 Kế hoạch năm 2011 1.Chi phí sản xuất chung 1,202,948.74 1,317,663.98 893,527.31 1,265,658.03 1,273,175.16 - CP nhân viên phân xưởng 8,259.41 26,035.05 5,890.40 23,790.41 27,960.11 + Lương nhân viên 7,310.70 24,299.55 4,890.48 22,064.88 26,000.61 + BHXH,BHYT,KPCD 948.71 1,735.50 999.92 1,725.53 1,959.50 - Vật liệu phân xưởng 160.14 200.00 112.07 168.11 210.00 - Công cụ , dụng cụ SX 488.71 300.00 179.14 268.72 346.50 - CP khấu hao TSCĐ 876052.46 790078.9112 561206.5433 785196.7414 672262.255 - Thuế phí và lệ phí 3,080.88 4,737.00 4,737.00 + Thuế tài nguyên 4,737.00 4,000.00 3,080.88 4,737.00 4,737.00 + Phí dịch vụ môi trường rừng - + Phí, lệ phí khác - - CP dịch vụ mua ngoài 2.27 200.00 188.71 327.90 210.00 + Điện nước + Điện thoại , bưu phí + Dịch vụ mua ngoài khác 2.27 200.00 210.00 - Chi phí bảo vệ môi trường 278.38 417.56 - Chi phí bằng tiền khác (89.66) (89.66) - Chi phí trực tiếp khác 31,306.41 46,477.25 17,980.42 45,445.26 48,274.93 + Bảo hộ lao động 992.19 704.95 444.36 704.95 840.00 + Kỹ thuật, An toàn, VSCN - - - + Bảo vệ , phòng cháy 112.16 - 111.30 111.30 126.00 + Hao hụt nh.liệu trong mức 188.70 12,872.50 7.30 12,872.50 13,964.14 + Ăn ca 6,642.45 8,899.80 5,171.01 7,756.52 9,344.79 + CP trực tiếp khác 23,370.91 24,000.00 12,246.46 24,000.00 24,000.00 2.Chi phí Q.lý doanh nghiệp 72,737.60 64,350.03 49,506.85 64,369.59 67,546.33 - Chi phí nhân viên quản lý 24,326.54 8,678.35 15,941.61 7,930.14 10,626.37 + Tiền lương 22,457.25 8,099.85 14,671.44 7,354.96 8,666.87 + BHXH,BHYT,KPCD 1,869.29 578.50 1,270.17 575.18 1,959.50 - Vật liệu văn phòng 2,863.61 2,500.00 1,964.68 2,947.03 3,006.79 - Dụng cụ, đồ dùng văn phòng 548.56 1,000.00 148.13 222.19 575.99 - CP Khấu hao tài sản cố định 22787.91 24447.68 15444.74946 25487.08637 24342.71222 - Thuế, phí , lệ phí 8,405.85 8,800.00 6,216.40 9,842.08 8,405.85 + Thuê đất 7,682.53 8,200.00 5,121.68 8,200.00 7,682.53 + Thuế , phí ,lệ phí khác 723.32 600.00 1,094.72 1,642.08 723.32 - Chi phí dự phòng - Chi phí dịch vụ mua ngoài 6,446.01 4,602.00 4,932.75 7,356.27 6,681.79 + Điện 908.59 1,000.00 563.30 844.96 1,000.00 + Nước - - Dịch vụ BCVT ngành điện 1,655.63 1,800.00 698.56 1,004.98 1,800.00 + Điện thoại 612.84 919.27 + Internet 85.71 85.71 + Thuê kênh - + Khác - - Dịch vụ bưu chính VT ngoài ngành 372.02 558.03 - Dịch vụ CNTT - - + Trong ngành - - + Ngoài ngành - - - Mua bảo hiểm tài sản 1,930.31 2.00 1,719.80 2,579.71 1,930.31 - Khác 1,951.48 1,800.00 1,579.06 2,368.59 1,951.48 - Chi phí bằng tiền khác 3,618.53 7,210.00 1,477.27 5,512.90 7,379.46 + CP hội nghị, tiếp khách 1,369.46 1,200.00 839.76 1,259.63 1,369.46 + CP đào tạo bồi dưỡng 1,035.57 2,210.00 239.18 358.77 2,210.00 + Công tác phí, đi phép 604.99 500.00 396.33 594.49 500.00 + CP trả tiền mua C/s (điện năng) phản kháng - - + Chi nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến 608.51 3,300.00 2.00 3,300.00 3,300.00 + Chi phí khác - - Chi phí q.lý d.nghiệp khác 3,740.59 7,112.00 3,381.27 5,071.90 6,527.37 + Chi phí sửa chữa lớn - - - - . Tự làm - - . Thuê ngoài - - + Chi phí s/c thường xuyên 420.2 400.00 204.82 307.22 400.00 . Vật liệu 387.49 300.00 0.00 0.00 300.00 . Nhân công 0 0 . Chi phí khác 32.68 100 0 100 + An toàn lao động 37.61 877.00 15.21 22.82 877.00 + Bảo vệ, Phòng cháy, bão lụt 116.27 150.00 83.22 124.83 150.00 + Chi phí ăn ca 1,751.17 2,535.00 1,222.81 1,834.21 2,535.00 + Chi phí trợ cấp mất việc làm 1,150.00 - - 1,150.00 + Khác 1,415.37 2,000.00 1,855.21 2,782.82 1,415.37 3. Chi phí bán hàng Cộng CP SX điện 3,211,741.47 3,509,604.18 2,558,966.93 3,651,803.72 3,610,045.85 Sl điện để tính g.thành đơn vị 6,228.34 5,172.73 4,455.96 5,786.01 5,461.667 Giá thành đơn vị (đ/kwh) 515.67 555.74 574.28 631.14 660.98 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH - Lãi vay vốn 175,712.57 195,788.01 126,448.90 193,450.92 194,058.00 - Chênh lệch tỷ giá gốc vay trả hàng năm - - - Chênh lệch tỷ giá 540,664.78 97,478.97 515,245.98 259,943.92 - Chi phí hoạt động tài chính khác (13,258.00) Cộng CP hoạt động tài chính 703,119.35 293,266.98 126,448.90 708,696.90 454,001.92 PHẦN 4: VẬN HÀNH KINH TẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI NHIỆM VỤ VÀ VỊ TRÍ CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Vị trí trên biểu đồ phị tải: Nhiệt điện Phả Lại chiếm 5,17% trong hệ thống điện Việt Nam. Nhiệm vụ: Dây chuyền 1 phát điện 2,86 tỷ Kwh/năm; Dây chuyền 2 phát 3,414 tỷ Kwh/năm đảm bảo an toàn cho hệ thống điện Nhà máy còn cung cấp xỉ than bán cho Nhà máy xi măng Hoàng Thạch và cung cấp Tro (10%C) chuyển làm Thủy điện Sơn La Tham gia xây lắp, bảo dưỡng các nhà máy Nhiệt điện khác Đào tạo kĩ sư PHÂN PHỐI PHỤ TẢI TỐI ƯU GIỮA 2 LÒ. Trong một khối có hai lò thường làm việc song song.Mỗi lò có đặc tính vận hành riêng của nó như hiệu suất khác nhau và tương ứng là lượng than tiêu hao khác nhau.Vấn đề đặt ra là tương ứng với tổng sản lượng nhiệt của khối lò cần phát, cần phân phối phụ tải giữa các lò như thế nào để tổng lượng tiêu hao than tương ứng của khối lò là nhỏ nhất. Tổng lượng than tiêu hao của khối tính theo công thức: SB = B1 + B2 = f1(Q1) + f2(Q2) Trong điều kiện SQ = Q1 + Q2 , cần xác định SB min. Để đơn giản ta giải bài toán cực tiểu này bằng phương pháp đồ thị như sau: Xây dựng đặc tuyến tiêu hao than (đã trình bày ở mục trên ) B1 = f(Q1) = (T/h) B2 = f(Q2) = (T/h) Trong đó Q : sản lượng nhiệt hth : hiệu suất thô của lò btc : suất tiêu hao than Xây dựng đặc tuyến suất tăng nhiêu liệu tương đối: Db1 = Db2 = Xây dựng đặc tuyến Sb = Db1 + Db2 = f(Q1 + Q2) = f(SQ) THIẾT LẬP BÀI TOÁN VÂN HÀNH KINH TẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI Nhà máy nhiệt điện Phả Lại hiện có 6 tổ máy.Công suất phát mỗi tổ máy là (Pi). Chi phí sản xuất ứng với phụ tải của từng nhà máy là Fi(Pi). Tổng