Thử phân tích tài chính một công ty

Qua số liệu trên ta thấy so với năm 2003, tổng tài sản năm 2004 tăng 2.76% tương ứng với 8,701,659,511 đồng. Trong đó tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn (TS ngắn hạn) lớn hơn tài sản cố định và đầu tư dài hạn (TS dài hạn).

doc16 trang | Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 9652 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thử phân tích tài chính một công ty, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.2 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN AN NINH MẠNG A15 QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (NĂM 2003 VÀ NĂM 2004): BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN        TÀI SẢN  MÃ SỐ  NĂM 2003  NĂM 2004   TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150+160)  100  426,711,294  7,677,217,807   I.Tiền  110  39,631,470  5,480,532,571   1.Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)  111  24,534,788  5,470,597,327   2.Tiền gửi ngân hàng  112  15,096,682  9,935,244   3.Tiền đang chuyển  113  -  -   II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn  120  -  -   1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn  121  -  -   2.Đầu tư ngắn hạn khác  128  -  -   3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*)  129  -  -   III.Các khoản phải thu  130  -  107,562,857   1.Phải thu của khách hàng  131  -  -   2.Trả trước cho người bán  132  -  -   3.Thuế GTGT được khấu trừ  133  -  107,562,857   4.Phải thu nội bộ  134  -  -   * Vốn kinh doanh của các đơn vị trực thuộc  135  -  -   * Phải thu nội bộ khác  136  -  -   5.Các khoản phải thu khác  138  -  -   6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi  139  -  -   IV.Hàng tồn kho  140  387,079,824  2,059,122,379   1.Hàng mua đang đi đường  141  -  -   2.Nguyên liệu,vật liệu tồn kho  142  -  1,000,372,379   3.Công cụ, dụng cụ trong kho  143  -  -   4.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang  144  387,079,824  1,058,750,000   5.Thành phẩm tốn kho  145  -  -   6.Hàng hóa tồn kho  146  -  -   7.Hàng gửi bán  147  -  -   8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*)  149  -  -   V.Tài sản lưu động khác  150  -  -   1.Tạm ứng  151  -  -   2.Chi phí trả trước  152  -  -   3.Chi phí chờ kết chuyển  153  -  -   4.Tài sản thiếu chờ xừ lý  154  -  -   5.Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn  155  -  -   VI.Chi sự nghiệp  160  -  -   B.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN (200=210+220+230+240+241)  200  2,723,856,097  4,205,009,095   I.Tài sản cố định  210  2,723,856,097  4,205,009,095   1.Tài sản cố định hữu hình  211  2,723,856,097  4,205,009,095   - Nguyên giá  212  2,859,490,000  4,494,990,974   - Giá trị hao mòn lũy kế (*)  213  (135,633,903)  (289,981,879)   2.Tài sản cố định thuê tài chính  214  -  -   3.Tài sản cố định vô hình  217  -  -   - Nguyên giá  218  -  -   - Giá trị hao mòn lũy kế (*)  219  -  -   II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn  220  -  -   1.Đầu tư chứng khoán dài hạn  221  -  -   2.Góp vốn liên doanh  222  -  -   3.Đầu tư dài hạn khác  228  -  -   4.Dự phòng giản giá đầu tư dài hạn(*)  229  -  -   III.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang  230  -  -   IV.Các khoảng ký quỹ,ký cược dài hạn  240  -  -   V.Chi phí trả trước dài hạn  241  -  -   TỔNG TÀI SẢN (250=100+200)  250  3,150,567,391  11,852,226,902   NGUỒN VỐN          A. NỢ PHẢI TRẢ (300= 310 +320+330)  300  341,317,702  2,105,431,423   I.Nợ ngắn hạn  310  341,317,702  2,105,431,423   1. Vay ngắn hạn  311         2. Nợ dài hạn đến hạn trả  312         3. Phải trả cho người bán  313         4.Người mua trả tiền trước  314     1,707,414,063   5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước  315  70,937,702  28,225,360   6.Phải trả cho công nhân viên  316  270,380,000  369,792,000   7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ  317         8.Các khoản phải trả, phải nộp khác  318         II Nợ dài hạn  320         1.Vay dài hạn  321         2.Nợ dài hạn  322         III. Nợ khác  330         1. Chi phí phải trả  331         2.Tài sản thừa chờ xử lý  332         3.Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn  333         B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420)  400  2,809,249,689  9,746,795,479   I. Nguồn vốn, quỹ  410  2,809,249,689  9,746,795,479   1.Nguồn vốn kinh doanh  411  3,078,548,449  9,388,376,524   2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản  412         3. Chênh lệch tỷ giá  413         4. Quỹ đầu tư phát triển  414         5.Quỹ dự phòng tài chính  415         6.Lợi nhuận chưa phân phối  416  - 269,298,760  358,418,955   7.Nguồn vốn đầu tư XDCB  417         II. Nguồn kinh phí, quỹ khác  420         TỔNG NGUỒN VỐN (430=300+400)  430  3,150,567,391  11,852,266,902   2.2.1 Phân tích khái quát: * Phân tích chiều ngang – bảng cân đối kế toán: TÀI SẢN  SỐ TUYỆT ĐÔI (triệu đồng)  SỐ TƯƠNG ĐỐI (%)   A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150+160)  7,250,506,513  16.99   I.Tiền  5,440,901,101  137.29   1.Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)  5,446,062,539  221.97   2.Tiền gửi ngân hàng  -5,161,438  -0.34   II.Các khoản phải thu  107,562,857      1.Thuế GTGT được khấu trừ  107,562,857      III.Hàng tồn kho  1,672,042,555  4.32   1.Nguyên liệu,vật liệu tồn kho  1,000,372,379      2.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang  671,670,176  1.74   B.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN (200 = 210+220+230+240+241)  1,481,152,998  0.54   I.Tài sản cố định  1,481,152,998  0.54   1.Tài sản cố định hữu hình  1,481,152,998  0.54   -Nguyên giá  1,635,500,974  0.57   -Giá trị hao mòn lũy kế(*)  -154,347,976  1.14   TỔNG TÀI SẢN (250 = 100+200)  8,701,659,511  2.76   NGUỒN VỐN  SỐ TUYỆT ĐÔI (triệu đồng)  SỐ TƯƠNG ĐỐI (%)   A. NỢ PHẢI TRẢ (300= 310 +320+330)  1,764,113,721  5.17   I.Nợ ngắn hạn  1,764,113,721  5.17   1.Người mua trả tiền trước  1,707,414,063      2. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước  -42,712,342  -0.6   3.Phải trả cho công nhân viên  99,412,000  0.37   B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420)  6,937,545,790  2.47   I. Nguồn vốn, quỹ  6,937,545,790  2.47   1.Nguồn vốn kinh doanh  6,309,828,075  2.05   2.Lợi nhuận chưa phân phối  627,717,715  -2.33   II. Nguồn kinh phí, quỹ khác         TỔNG NGUỒN VỐN (430=300+400)  8,701,699,511  2.76   Về tài sản: Qua số liệu trên ta thấy so với năm 2003, tổng tài sản năm 2004 tăng 2.76% tương ứng với 8,701,659,511 đồng. Trong đó tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn (TS ngắn hạn) lớn hơn tài sản cố định và đầu tư dài hạn (TS dài hạn). Tài sản ngắn hạn: 7,250,506,513 đồng tương đương tăng 16,99%. Tài sản dài hạn: 1,481,152,998 đồng tương đương tăng 0,54%. Điều này cho thấy có sự mất cân đối trong việc phân bố về tài sản. Tại sao TS Ngắn Hạn lại tăng nhiều hơn so với TS Dài Hạn? Chính sự gia tăng này làm ta có sự nghi ngờ về tình hình sử dụng nguồn tài sản của công ty. Khi quan sát phần TS Ngắn Hạn, ta thấy rằng phần tăng nhiều nhất chính là lượng tiền của công ty. Năm 2004, tiền của công ty tăng lên 139,29% tương ứng với 5,440,901,101 đồng. Trong đó phần tăng đáng kể nhất đó là lượng tiền mặt tại quỹ năm 2004 tăng 221,97 tương đương 5,446,062,539 đồng. Nhưng tiền gửi ngân hàng lại có xu hướng giảm, năm 2004 giảm 0.34% so với năm 2003 tương đương là 5,161,438 đồng. Qua phân tích tài sản của công ty, ta cần chú ý đến khoản TS Ngắn Hạn mà trong đó là lượng tiền mặt tại quỹ. Về nguồn vốn: Qua bảng số liệu cho ta thấy rằng có sự gia tăng về nguồn vốn, so với năm 2003 thì năm 2004 tăng 2,76% tương đương là 8,701,699,511. Trong đó: Nợ phải trả tăng 1,764,113,721 đồng tương đương 5,17%. Vốn chủ sở hữu tăng 6,937,545,790 đồng tương đương 2,47%. Vì vậy vốn chủ sở hữu có phần tăng nhiều hơn so với nợ phải trả. Đây là phần cần chú ý trong sự biến động của nguồn vốn. Vốn chủ sở hữu lại tăng đáng kể, nguyên nhân là do đâu? Đó là do có sự gia tăng nguồn vốn, quỹ trong đó nguồn vốn kinh doanh góp phần lớn vào việc tăng này. Năm 2004 nguồn vốn kinh doanh tăng 2,47% tương đương 6,937,545,790 đồng. Nhưng điều đáng chú ý là lợi nhuận chưa phân phối lại có phần giảm so với năm trước giảm 2,33% tương đương là 627,717,715 đồng. Qua phân tích nguồn vốn, ta thấy có sự gia tăng mạnh so năm trước nguyên nhân dẫn tới việc tăng là do nguồn vốn kinh doanh tăng. * Phân tích chiều dọc – bảng cân đối kế toán: TÀI SẢN  Năm 2003  Năm 2004   A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150+160)  13.54  65   I.Tiền  1.26  46   1.Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)  0.78  46   2.Tiền gửi ngân hàng  0.48  0   II.Các khoản phải thu  -  1   1.Thuế GTGT được khấu trừ  -  1   III.Hàng tồn kho  12.29  17   1.Nguyên liệu,vật liệu tồn kho  -  8   2.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang  12.29  9   B.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN (200=210+220+230+240+241)  86.46  35   I.Tài sản cố định  86.46  35   1.Tài sản cố định hữu hình  86.46  35   -Nguyên giá  90.76  38   -Giá trị hao mòn lũy kế (*)  -4.31  -2   TỔNG TÀI SẢN (250=100+200)  100  100   NGUỒN VỐN         A. NỢ PHẢI TRẢ (300= 310 +320+330)  10.83  17.76   I.Nợ ngắn hạn  10.83  17.76   1.Người mua trả tiền trước  -  14.41   2.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước  2.25  0.24   3.Phải trả cho công nhân viên  8.58  3.12   B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420)  89.17  82.24   I. Nguồn vốn, quỹ  89.17  82.24   1.Nguồn vốn kinh doanh  97.71  79.21   2.Lợi nhuận chưa phân phối  -8.55  3.02   II. Nguồn kinh phí, quỹ khác  -  -   TỔNG NGUỒN VỐN (430=300+400)  100  100   Về tài sản: Qua số liệu ta thấy rằng năm 2003 thì phần tài sản cố định chiếm khoảng 86,46% trong tổng tài sản. Còn tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chỉ chiếm khoảng 13,54%. Năm 2004 thì phần tài sản cố định chiếm khoảng 35% trong tổng tài sản. Còn tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chỉ chiếm khoảng 65%. Vậy ta có thể thấy được sự thay đỗi rất rõ nét về tỉ trọng của khoản mục tài sản. Điều này chứng tỏ rằng công ty đang chuyển hướng từ đầu tư dài hạn sang đầu tư ngắn hạn. Về nguồn vốn: Qua số liệu ta thấy rằng năm 2003 thì phần nguồn vốn chủ sở hữu chiếm khoảng 89.17% trong tổng nguồn vốn. Còn nợ phải trả chỉ chiếm khoảng 10.83%. Năm 2004 thì phần nguồn vốn chủ sở hữu chiếm khoảng 82,34% trong tổng tài sản. Còn tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chỉ chiếm khoảng 17,76%. Vậy ta có thể thấy tỉ trọng các khoản mục trong nguồn vốn không thay đổi nhiều. Số liệu phân tích cho thấy những chỉ số tương đối, chưa có gì khác biệt nhiều so với năm trước. 2.2.2 Phân tích các chỉ số tài chính: CÔNG TY TNHH CÔNG TRÌNH HÂN HỮU  Mẫu số B 01-DN   Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC   ngày 25/10/2000 và sửa đổi bổ sung theo TT số 52/2002/TT-BTC ngày 25/06/2002 của BTC     KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Từ ngày 01/01/2003 đến 31/12/2003   PHẦN LÃI LỖ    Đơn vị tính: VND   CHỈ TIÊU  Mã số  Năm 2003  Năm 2004   1  2  3  4   1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03)  10  9,404,287,699  46,421,734,738   2. Giá vốn hàng bán  11  8,167,027,900  44,430,923,380   3. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịnh vụ (20 = 10 - 11)  20  1,237,259,799  1,990,811,358   4. Doanh thu hoạt động tài chính  21  3,755   167,431   5. Chi phí tài chính  22  -  -   trong đó: Lãi vay phải trả  23  -   -   6. Chi phí bán hàng  24  -  426,920,658   7. Chi phí quản lý doanh nghiệp  25  1,506,526,614  781,788,427   8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)]  30  (269,298,760)  781,788,427   9. Thu nhập khác  31  -      10. Chi phí khác  32  -      11. Lợi nhuận khác(40 = 31 - 32)  40  -      12. Tổng lợi nhuận trước thuế(50 = 30 + 40)  50  (269,298,760)  782,269,704   13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp  51  -  -   14. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 - 51)  60  (269,298,760)  782,268,704   * TỶ SỐ THANH TOÁN: Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn là xem xét tài sản của doanh nghiệp có đủ trang trải các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn hay không? Vốn luân chuyển là phần chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này phản ánh phần tài sản được tài trợ từ nguồn vốn cơ bản, lâu dài mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn hạn. Vốn luân chuyển càng lớn phản ánh khả năng chi trả càng cao đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn. Chỉ tiêu  Năm 2003  Năm 2004   Tài sản ngắn hạn  426,711,294  7,677,217,807   Nợ ngắn hạn  341,317,702  2,105,431,423   Vốn luân chuyển  85,393,592  5,571,786,384   Vốn luân chuyển năm 2004 tăng so với năm 2003 là 5,486,392,792 đồng, điều này phản ánh khả năng chi trả nợ ngắn hạn khi đến hạn được cải thiện. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác, ta tính hệ số khả năng thanh toán hiện hành và hệ số khả năng thanh toán nhanh. Vốn luân chuyển năm 2004 lớn hơn năm 2003 nên khả năng chi trả đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn của năm 2004 sẽ lớn hơn của năm 2003. Tỷ số thanh toán bằng tiền (Rm): Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền dùng để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn nữa. Rm(2003) = (TS ngắn hạn - các khoản phải thu - hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn = (426, 711,294 - 0 - 387,079,824)/ 341,317,702 = 0,12 Rm(2004) = (TS ngắn hạn - các khoản phải thu - hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn = (7,677,217,807 - 107,562,857 - 2,059,122,379)/ 2,105,431,423 = 2,63 Hệ số này cho thấy vào năm 2003, doanh nghiệp không có khả năng chi trả bằng tiền nhanh vì tỷ lệ vốn bằng tiền, tương đương tiền quá thấp. Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền. Đến năm 2004 thì khả năng thanh toán bằng tiền tăng lên là 2,63, chứng tỏ rằng năm 2004, công ty có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền. Nguyên nhân là do lượng tiền mặt tăng đáng kể. Nhận xét: vào năm 2004, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty có chiều hướng cao hơn năm 2003. * TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG: Vòng quay khoản phải thu (RT): RT(03) = Doanh thu thuần / các khoản phải thu Do năm 2003 công ty không có khoản phải thu nên không tính được RT(03) Bán được 1 đồng thì thu được tiền ngay. RT(04) = Doanh thu thuần / các khoản phải thu = 46,421,734,738 / 107,562,857 = 431,58 vòng Bán được 1 đồng thì 1 ngày sau thu được tiền. Bình quân 1 năm công ty thu hồi vốn là 431,58 vòng. ACP(03) = các khoản phải thu / doanh thu bình quân ngày = 360 / RT = 0 Vòng quay hàng tồn kho (IT): Chỉ số này phản ánh mối quan hệ giữa hảng hóa đã bán với hàng hóa đang dự trữ trong kho. Chỉ số này thể hiện số lần hàng tồn kho bình quân được bán trong kỳ hạch toán. IT = doanh thu thuần / hàng tồn kho bình quân Đây là chỉ tiêu khá quan trọng bởi dự trữ hàng hóa là để tiêu thụ nhằm đạt được mức doanh lợi cao trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường. Vòng quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ hàng tồn kho được luân chuyển nhanh không bị ứ đọng và ngược lại. IT(04) = doanh thu thuần / hàng tồn kho = 46,421,734,738 / 2,059,122,379 = 22,54 vòng Số ngày quay vòng hàng tồn kho (04) = 360 / IT(03) = 360/ 22,54 = 16 ngày. Năm 2003, số vòng luân chuyển hàng tồn kho là 24,3 vòng, mỗi vòng là 15 ngày. Năm 2004 số vòng luân chuyển hàng tồn kho là 22,54 vòng, mỗi vòng là 16 ngày. Hàng tồn kho  140  387,079,824  2,059,122,379   1.Hàng mua đang đi đường  141  -  -   2.Nguyên liệu,vật liệu tồn kho  142  -  1,000,372,379   3.Công cụ, dụng cụ trong kho  143  -  -   4.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang  144  387,079,824  1,058,750,000   Qua bảng số liệu, ta thấy hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2006 giảm so với năm 2005 là 1.76 vòng (tương đương mỗi vòng tăng 1 ngày). Ta thấy rằng tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho giảm xuống cho thấy tình hình bán ra của công ty không tốt bằng năm 2003. Hàng tồn kho là tài sản lưu động dự trữ để kinh doanh nhằm đạt được mức doanh lợi cao trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường. Do đó, quy mô tài sản lưu động cao hay thấp sẽ làm cho tỷ số lưu chuyển hàng tồn kho bị ảnh hưởng, và do đó doanh thu cũng ảnh hưởng theo. Vòng quay tổng tài sản (TAT): Vòng quay tổng tài sản phản ánh hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản để tạo ra doanh thu. TAT(03) = doanh thu thuần / tổng tài sản = 9,404,287,699 / 3,150,567,391 = 2,98 TAT(04) = doanh thu thuần / tổng tài sản = 46,421,734,738 / 11,852,226,902 = 3,92 Bình quân năm 2003 thì công ty sử dụng 3,150,567,391 đồng tài sản để tạo ra 9,404,287,699 đồng doanh thu tương đương là 3 vòng… Còn năm 2004 thì công ty sử dụng 11,852,226,902 đồng tài sản để tạo ra 46,421,734,738 đồng doanh thu (tương đương là 4 vòng). So với năm 2003 thì năm 2004 có số vòng quay của tài sản tăng 1 vòng. Để thấy rõ hơn phần nào ta đi sâu vào phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của công ty. * TỶ SỐ CƠ CẤU TÀI CHÍNH: Tỷ số nợ so với tổng tài sản (RD): Tổng số nợ bao gồm toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn, dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Các khoản nợ ngắn hạn bao gồm các khoản phải trả, các hóa đơn mua hàng phải thanh toán, các khoản nợ lương, nợ thuế… Các khoản nợ dài hạn là các khoản nợ có thời hạn dài hơn 1 năm như nợ vay dài hạn, trái phiếu, tài sản thuê mua… RD(04) = Tổng nợ / Tổng tài sản = 2,105,431,423 / 11,852,226,902 = 17.76% Trong năm 2003, trong 100 đồng tổng tài sản của công ty có 10,83 đồng hình thành từ vay nợ. Trong năm 2004, trong 100 đồng tổng tài sản của công ty có 17,86 đồng hình thành từ vay nợ. Số liệu trên cho thấy số nợ của công ty có phần gia tăng vào năm 2004 (tăng 7.03%), đây là một điểm quan trọng cần chú ý. Tỷ số nợ của công ty tăng lên chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn của công ty không cao, vì vào năm 2004 nợ phải trả tăng so với năm 2003. Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu (RD/E): Hệ số này đo lường mức độ sử dụng nợ so với vốn chủ sở hữu. RD/E (03) = Tổng nợ / VCSH = 341,317,702 / 2,809,249,689 = 12,15% RD/E (04) = Tổng nợ / VCSH = 2,105,431,423 / 9,746,795,479 = 21,6% Trong năm 2003, trong 100 đồng vốn chủ sở hữu công ty có 12,15 đồng hình thành từ việc vay nợ. Trong năm 2004, trong 100 đồng vốn chủ sở hữu công ty có 21,6 đồng hình thành từ việc vay nợ. Ta thấy số nợ của
Luận văn liên quan