Nền triết học Hy Lạp cổ đại là khúc dạo đầu cho một bản nhạc giao
hưởng, bản hợp xướng của triết học phương Tây, một giao đoạn khởi nguyên
tiềm tàng của triết học nhân loại. Như vậy để có một nền triết học Hy Lạp cổ
đại vô cùng đồ sộ và sâu sắc chúng ta không thể không nhắc đến những nhà
triết học Hy lạp cổ đại. Họ là những con người có tố ch ất triết học bẩm sinh,
là những nhà thiên tà i trong các lĩnh vực như khoa học tự nhiên, xã hội Ttiêu
biểu nhất phải nói tới Arixtốt, ông được xem là “bách khoa toàn thư” vĩ đại
nhất thời cổ Hy Lạp.
Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu phép biện chứng để nâng cao
nghệ thuật hùng biện, bảo vệ quan điểm triết học của mình, để tìm ra chân lý.
Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại là những nhà biện chứng bẩm sinh. Phép
biện chứng chất phác thời Hy Lạp cổ đại nhận thức đúng về tính biện chứng
của thế giới nhưng bằng những trực kiến thiên tài, trực quan chất phác và cảm
tính, mặc dù còn thiếu sự chứng minh bởi những thành tựu phát triển của khoa
học tự nhiên.
Những điều đó tôi sẽ làm sáng tỏ trong nội dung bài tiểu luận với đề tài:
“Các nhà triết học cổ Hy lạp là những nhà biện chứng bẩm sinh, còn Arixtốt
là ”bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hy Lạp”
Mặc dù tôi đã cố gắng tìm tòi, học hỏi hết mình song kiến thức còn nhiều
hạn chế nên tiểu luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của các quý thầy cô cùng các bạn để tôi có thể hoàn
thiện thêm kiến thức.
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2631 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Các nhà triết học cổ hy lạp là những nhà biện chứng bẩn sinh, còn arixtốt là “bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hy Lạp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
CAO HỌC KHĨA K19
…………………... .. …..……………….
TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC
Đề tài:
CÁC NHÀ TRIẾT HỌC CỔ HY LẠP LÀ NHỮNG
NHÀ BIỆN CHỨNG BẨN SINH, CỊN ARIXTỐT LÀ
“BỘ ĨC BÁCH KHOA TỒN THƯ” THỜI CỔ HY LẠP
GVHD: TS Bùi Văn Mƣa
SVTH: Thái Thị Hồng Minh
THÁNG 3 NĂM 2010
SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 1
ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA
MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................... 2
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 4
Chƣơng 1: SƠ LƢỢC TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
1. Hồn cảnh ra đời và đặc điểm ....................................................................................... 5
1.1. Hồn cảnh ra đời ............................................................................................. 5
1.2. Đặc điểm cơ bản ................................................................................................ 5
2. Các trƣờng phái triết học tiêu biểu ................................................................................. 5
2.1. Chủ nghĩa duy vật ............................................................................................. 5
2.2. Chủ nghĩa duy tâm ............................................................................................ 7
2.3. Chủ nghĩa nhị nguyên ....................................................................................... 7
Chƣơng 2: CÁC NHÀ TRIẾT HỌC CỔ HY LẠP LÀ NHỮNG NHÀ BIỆN CHỨNG BẨM
SINH
1. Biện chứng ...................................................................................................................... 9
2. Biện chứng thời Hy Lạp cổ đại ..................................................................................... 10
3. Các nhà triết học cố Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩm sinh ................................. 10
3.1. Talét ................................................................................................................ 11
3.2. Anaximăngđrơ ................................................................................................ 11
3.3. Hêraclít ........................................................................................................... 11
3.4. Pácmênít .......................................................................................................... 12
3.5. Dênơng ............................................................................................................ 12
3.6. Empêđơcơlơ ................................................................................................... 13
3.7. Đêmơcrít ......................................................................................................... 13
3.8. Xơcrát và Platơn ............................................................................................ 13
3.9. Arixtốt .............................................................................................................. 14
Chƣơng 3: ARIXTỐT “BỘ ĨC BÁCH KHOA TỒN THƢ” THỜI CỔ HY LẠP
1. Cuộc đời và sự nghiệp của Arixtốt................................................................................ 16
2. Các tác phẩm của Arixtốt .............................................................................................. 17
3. Vấn đề tồn tại – nhị nguyên luận “mơ thức” – “vật chất” ............................................ 17
4. Từ học thuyết bốn nguyên nhân đến vật lý học và vũ trụ luận đặc trƣng ..................... 18
5. Lý luận nhận thức .......................................................................................................... 19
6. Logic học ....................................................................................................................... 20
7. Sinh vật học .................................................................................................................. 21
SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 2
ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA
8. Tâm lý học .................................................................................................................... 22
9. Quan niệm về đạo đức, về chính trị - xã hội ................................................................. 22
10. Những ảnh hƣởng của đại hiền triết Arixtốt ............................................................... 24
LỜI KẾT ........................................................................................................................... 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 26
SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 3
ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA
LỜI MỞ ĐẦU
Nền triết học Hy Lạp cổ đại là khúc dạo đầu cho một bản nhạc giao
hưởng, bản hợp xướng của triết học phương Tây, một giao đoạn khởi nguyên
tiềm tàng của triết học nhân loại. Như vậy để có một nền triết học Hy Lạp cổ
đại vô cùng đồ sộ và sâu sắc chúng ta không thể không nhắc đến những nhà
triết học Hy lạp cổ đại. Họ là những con người có tố chất triết học bẩm sinh,
là những nhà thiên tài trong các lĩnh vực như khoa học tự nhiên, xã hội…Ttiêu
biểu nhất phải nói tới Arixtốt, ông được xem là “bách khoa toàn thư” vĩ đại
nhất thời cổ Hy Lạp.
Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu phép biện chứng để nâng cao
nghệ thuật hùng biện, bảo vệ quan điểm triết học của mình, để tìm ra chân lý.
Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại là những nhà biện chứng bẩm sinh. Phép
biện chứng chất phác thời Hy Lạp cổ đại nhận thức đúng về tính biện chứng
của thế giới nhưng bằng những trực kiến thiên tài, trực quan chất phác và cảm
tính, mặc dù còn thiếu sự chứng minh bởi những thành tựu phát triển của khoa
học tự nhiên.
Những điều đó tôi sẽ làm sáng tỏ trong nội dung bài tiểu luận với đề tài:
“Các nhà triết học cổ Hy lạp là những nhà biện chứng bẩm sinh, còn Arixtốt
là ”bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hy Lạp”
Mặc dù tôi đã cố gắng tìm tòi, học hỏi hết mình song kiến thức còn nhiều
hạn chế nên tiểu luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của các quý thầy cô cùng các bạn để tôi có thể hoàn
thiện thêm kiến thức.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 4
ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA
Chƣơng 1:
SƠ LƢỢC TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
1. Hồn cảnh ra đời và đặc điểm
1.1. Hồn cảnh ra đời:
Hy Lạp cổ đại là một quốc gia chiếm hữu nơ lệ rộng lớn (bao gồm: miền Nam bán đảo
Bankan thuộc châu Âu, cả miền ven biển Tây Tiểu Á, các hịn đảo ở biển Êgiê). Bên cạnh đĩ,
Hy Lạp cĩ điều kiện tự nhiên vơ cùng thuận lợi nhƣ: nằm ở miền Địa Trung Hải gần gũi với các
quốc gia cổ đại phƣơng Đơng cĩ nền văn minh lâu đời; là đầu mối giao thơng đƣờng biển, cĩ
thể đi lại, buơn bán giao lƣu với các nƣớc khác thuận lợi; khí hậu ấm áp, trong lành, thiên nhiên
đẹp đẽ muơn màu nên sớm xây dựng một nền kinh tế cơng và thƣơng nghiệp phát triển, một nền
văn hĩa tinh thần phong phú đa dạng – cơ sở nền văn minh phƣơng Tây hiện đại.
Sự phát triển của Chế độ chiếm hữu nơ lệ ở Hy Lạp đã mở rộng sự phân cơng xã hội,
tách rời thủ cơng nghiệp khỏi nơng nghiệp và tách rời lao động trí ĩc khỏi lao động chân tay.
Lao động trí ĩc đƣợc đề cao đã thúc đẩy hình thành một tầng lớp trí thức, họ đã sử dụng tƣ duy
lý luận để nghiên cứu thế giới và xây dựng nên một triết học và khoa học đồ sộ và sâu sắc.
1.2. Đặc điểm cơ bản
Triết học Hy Lạp cổ đại thể hiện thế giới quan, ý thức hệ và phƣơng pháp luận của giai
cấp chủ nơ thống trị.
Trong triết học Hy Lạp cổ đại cĩ sự phân chia và đối lập rõ ràng giữa các trào lƣu,
trƣờng phái duy vật – duy tâm, biện chứng – siêu hình, vơ thần – hữu thần.
Triết học Hy Lạp cổ đại gắn bĩ mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp mọi hiểu
biết về các lĩnh vực khác nhau nhằm xây dựng bức tranh về thế giới nhƣ một hình ảnh chỉnh thể
thống nhất mọi sự vật, hiện tƣợng xảy ra trong nĩ.
Triết học Hy Lạp cổ đại đã xây dựng nên phép biện chứng chất phác.
Triết học Hy Lạp coi trọng vấn đề con ngƣời.
2. Các trƣờng phái triết học tiêu biểu
2.1. Chủ nghĩa duy vật
a. Trƣờng phái Milê:
Trƣờng phái Milê do ba nhà triết học Ba nhà triết học Talét, Anaximăngđrơ và
Anaximen xây dựng, nhằm làm sáng tỏ bản nguyên vật chất của thế giới. Họ lần lƣợt coi bản
nguyên của vạn vật trong thế giới là nƣớc, apeiron (một thực thể vơ định và vơ hạn), khơng khí.
SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 5
ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA
Quan niệm duy vật của họ mộc mạc nhƣng vơ thần, chống lại thế giới quan thần thoại
đƣơng thời và chứa những yếu tố biện chứng chất phác.
b. Trƣờng phái Hêraclít
Hêraclít cho rằng bản nguyên của vũ trụ là lửa, lửa thơng qua sự đấu tranh giữa các mặt
đối lập mà sinh ra vạn vật.
Hêraclít cho rằng bản tính thế giới là biện chứng: Vạn vật (cả linh hồn) chứa trong mình
các mặt đối lập luơn đấu tranh với nhau.
Nhận thức thế giới là phát hiện ra cái lơgốt, tính hài hịa – xung đột của những mặt đối
lập tồn tại trong sự vật đa dạng bằng lý tính.
c. Trƣờng phái Đa nguyên
* Empêđốc cho rằng:
Tồn tại 4 khởi nguyên vật chất độc lập, bất biến (đất, nƣớc, khơng khí và lửa) chịu tác
động bởi 2 lực (tình yêu [kết hợp] và hận thù [chia tách])
Tùy thuộc vào mức độ tham gia của các yếu tố và tác động của 2 loại lực mà vạn vật đa
dạng trong thế giới xuất hiện hay biến mất.
Sự sống hình thành trong đại dƣơng
* Anaxago cho rằng:
Bản nguyên vũ trụ tồn tại vơ số hạt giống vật chất cực nhỏ, đƣợc phân chia đến vơ tận.
Mỗi sự vật vật chất chứa trong mình mọi hạt giống khác nhƣng nĩ chỉ quy định bởi tính
chất hạt giống của chính nĩ.
Nus – linh hồn của thế giới, động lực làm các hạt giống nẩy nở, thay thế cho nhau. Nus
đƣa thế giới thốt khỏi sự hỗn độn để đi vào quá trình biến hĩa của mình và qua đĩ nĩ nhận
thức bản thân thế giới.
d. Trƣờng phái Nguyên tử của Đêmơcrít
Đỉnh cao của triết học duy vật Hi Lạp cổ đại đƣợc thể hiện trong trƣờng phái nguyên tử
luận với các đại biểu Lơxíp, Đêmơcrít và Êpicua.Trong đĩ, Lơxíp là ngƣời đầu tiên nêu lên các
quan niệm về nguyên tử, Đêmơcrít la ngƣời phát triển các quan niệm này thành một hệ thống
chặt chẽ, cịn Êpicua là ngƣời cũng cố và bảo vệ thuyết nguyên tử vào thời La Mã hĩa.
Thuyết nguyên tử: Theo Đêmơcrít vũ trụ đƣợc cấu thành bởi hai thực thể đầu tiên là
nguyên tử và chân khơng; bản chất của thế giới là vật chất – nguyên tử luơn vận động theo quy
luật nhân quả; vũ trụ vật chất là vơ hạn và đa dạng, khơng đƣợc sáng tạo và khơng bị hủy diệt
bởi các thế lực siêu nhiên…
Quan niệm về nhận thức: Theo Đêmơcrít, nhận thức cảm tính là tiền đề của nhận thức lý
tính; muốn nắm bắt bản chất thế giới khơng thể khơng sử dụng nhân thức lý tính.
SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 6
ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA
2.2. Chủ nghĩa duy tâm
a. Trƣờng phái Pitago:
Pitago là ngƣời sáng lập. Trƣờng phái này xem con số là bản nguyên của thế giới.
Linh hồn bất tử tồn tại độc lập với thể xác và chịu sự chi phối bởi luật luân hồi. Mục
đích của cuộc sống là giải thốt linh hồn khỏi thể xác.
Nhận thức là chức năng của linh hồn, bằng chime nghiệm tâm linh, qua sự mach bảo của
thần linh mà chân lý xuất hiện.
Trƣờng phái pitago đã đặt nền mĩng cho trào lƣu duy tâm thời cổ Hy Lạp.
b. Trƣờng phái Êle:
Trƣờng phái này do Xênơphan thành lập theo tinh thần duy vật, nhƣng sau đĩ đƣợc
Pácmêníc phát triển theo tinh thần duy lý ngã về khuynh hƣớng duy tâm và đƣợc Dênơng nhiệt
thành bảo vệ.
Theo Xênơphan: đất là cơ sở của vạn vật; muốn nhận thức đƣợc bản chất của sự vật phải
dựa vào tƣ duy, lý tính.
Theo Pácmêníc: tồn tại là bản chất chung của vạn vật; tồn tại là một phạm trù triết học
mang tính khái quát cao, và chỉ nhận thức bởi tƣ duy – lý tính.trong thế giới, vạn vật biến đổi
nhƣng bản thân sự tồn tại nĩi chung là bất biến, đồng nhất với chính nĩ.
Dênơng đã xây dựng những apơri để đào sâu tƣ duy lý luận và chứng minh tồn tại là
đồng nhất, duy nhất và bất biến cịn tính phức tạp, đa dạng và vận động của thế giới là khơng cĩ
thực.
c. Trƣờng phái Duy tâm khách quan:
Trƣờng phái duy tâm khách quan đƣợc Xơcrát đặt nền mĩng và học trị Platơng hồn
thiện. Nĩ thể hiện lập trƣờng chính trị của tầng lớp chủ nơ bảo thủ chống lại nền dân chủ Aten
và hệ thống triết học duy vật của trƣờng phái nguyên tử luận.
Tƣ tƣởng biện chứng đƣợc thể hiện trong tƣ tƣởng của Xơcrát. Ơng trình bày quan điểm
của mình bằng lời nĩi, dƣới hình thức hội thoại và trạnh luận theo phƣơng pháp đặc biệt gồm
bốn bƣớc: mỉa mai, đỡ đẻ, quy nạp, xác định.
Phƣơng pháp biện chứng của Xơcrát đƣợc Platơng tiếp tục phát triển, Platơng đã xây
dựng chủ nghĩa duy tâm khách quan với nội dung chính là thuyết ý niệm với giá trị bên trong là
phép biện chứng của khái niệm, và nhiều tƣ tƣởng sâu sắc khác về đạo đức – chính trị - xã hội.
2.3. Chủ nghĩa nhị nguyên
Sự do dự giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đã đƣa Arixtốt đến với chủ nghĩa
nhị nguyên. Và từ chủ nghĩa nhị nguyên ơng đã rơi vào chủ nghĩa duy tâm khi đƣa ra thuyết
SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 7
ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA
nguyên nhân thay cho thuyết ý niệm của Platơng để bàn về các vấn đề siêu hình. Tuy nhiên, khi
bàn về vật lý học, ơng lại bộc lộ rõ quan điểm duy vật của mình.
Do hạn chế của lịch sử và bản thân Arixtốt là nhà tƣ tƣởng của giai cấp chủ nơ quý tộc,
nên về mặt triết học ơng do dự giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật; về mặt chính trị
ơng chỉ bảo vệ lợi ích của tầng lớp chủ nơ trung lƣu của chính mình nhƣng Arixtốt là một con
ngƣời “khổng lồ” về tƣ tƣởng, ơng đã mở ra một chân trời mênh mơng cho khoa học phƣơng
Tây phát triển và lý trí Hy Lạp nẩy nở.
SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 8
ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA
Chƣơng 2:
CÁC NHÀ TRIẾT HỌC CỔ HY LẠP
LÀ NHỮNG NHÀ BIỆN CHỨNG BẨM SINH
1. Biện chứng
Tƣ tƣởng biện chứng đã hình thành ngay từ khi triết học ra đời. Trong quá trình phát triển,
phép biện chứng cĩ ba hình thức cơ bản là phép biện chứng chất phác, phép biện chứng duy
tâm và phép biện chứng duy vật.
a. Phép biện chứng chất phác
Thời cổ đại, do trình độ tƣ duy phát triển chƣa cao, khoa học chƣa phát triển, nên các nhà
triết học chỉ dựa trên những quan sát trực tiếp, mang tính trực quan, cảm tính để khái quát bức
tranh chung của thế giới. Phép biện chứng chất phác thể hiện rõ rệt trong “thuyết Âm - Dƣơng”,
“thuyết Ngũ - hành” của triết học Trung hoa cổ đại, trong các hệ thống triết học của các nhà
triết học Hy lạp cổ đại và triết học Ấn độ cổ đại. Giá trị của phép biện chứng chất phác thể hiện
ở ý nghĩa vơ thần, chống lại những quan điểm tơn giáo. Song phép biện chứng này thiếu những
căn cứ khoa học nên đã bị phép siêu hình xuất hiện từ nửa cuối thế kỉ XV thay thế.
b. Phép biện chứng duy tâm khách quan
Phép biện chứng duy tâm xuất hiện trong triết học cổ điển Đức cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu
thế kỉ XIX. Thời kì này, khoa học đã đạt đƣợc những thành tựu xuất sắc trên nhiều lĩnh vực
khác nhau. Những thành tựu khoa học đĩ là cơ sở để đi tới những khái quát mới về nội dung
phép biện chứng.
Đại diện tiêu biểu cho phép biện chứng duy tâm là Hêghen. Ơng là ngƣời đầu tiên xây
dựng hồn chỉnh phép biện chứng duy tâm với một hệ thống khái niệm, phạm trù và quy luật cơ
bản. Tính chất duy tâm trong phép biện chứng của Hêghen thể hiện ở chỗ : Ơng coi “ý niệm
tuyệt đối” là cái cĩ trƣớc, và trong quá trình vận động phát triển, “ý niệm tuyệt đối” tha hĩa
thành giới tự nhiên và xã hội; cuối cùng lại trở về với chính mình trong tinh thần tuyệt đối. Sai
lầm của phép biện chứng duy tâm khách quan của Hêghen là ở chỗ ơng cho rằng biện chứng
của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sự vật. Đĩ là phép biện chứng duy tâm khách quan, thiếu
triệt để, thiếu khoa học.
c. Phép biện chứng duy vật
Kế thừa cĩ chọn lọc những thành tựu của các nhà khoa học trƣớc đĩ, dựa trên cơ sở khái
quát những thành tựu mới nhất của khoa học thời ấy và thực tiễn lịch sử lồi cũng nhƣ thực tiễn
xã hội, vào giữa thế kỉ XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng
SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 9
ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA
và phép biện chứng duy vật, về sau đƣợc V.I.Lênin phát triển vào đầu thế kỉ XX, đem lại cho
phép biện chứng một hình thức mới về chất. Đĩ là phép biện chứng duy vật.
Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phƣơng
pháp luận biện chứng. Chính vì vậy, nĩ đã khắc phục đƣợc những hạn chế của phép biện chứng
chất phác thời cổ đại và những thiếu sĩt của phép biện chứng duy tâm khách quan thời cận đại.
Nĩ đã khái quát đúng đắn những quy luật cơ bản chung nhất của sự vận động và phát triển của
thế giới. Phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học.
Phép biện chứng duy vật đƣợc xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những
phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ thống đĩ,
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất.
Vì thế Ph.Ăngghen đã định nghĩa: “phép biện chứng chẳng qua chỉ là mơn khoa học về những
quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội lồi ngƣời và của tƣ
duy”.
2. Biện chứng thời Hy Lạp cổ đại
Vào thời kì cổ đại Hy Lạp: thuật ngữ “Biện chứng” đƣợc dùng để chỉ nghệ thuật tranh
luận nhằm tìm ra chân lý. Những yếu tố của quan điểm biện chứng – tức là quan điểm coi tồn
bộ thế giới, từ cái nhỏ đến cái lớn, từ sự vật đến những sự phản ánh của chúng ở trong đầu ĩc
con ngƣời đều ở trong quá trình vĩnh viễn vận động, biến hĩa, sinh thành và tiêu vong, chứ
khơng phải là một tập hợp gồm những sự vật vốn cĩ sẵn và hồn tồn bất biến.
Những tƣ tƣởng biện chứng về căn bản vẫn cịn mang tính chất ngây thơ, chất phác. Phép
biện chứng chất phác thời Hy Lạp cổ đại nhận thức đúng về tính biện chứng của thế giới những
bằng trực kiến thiên tài, trực quan chất phác, ngây thơ và cảm tính, mặc dù cịn thiếu sự chứng
minh bởi những thành tựu phát triển của khoa học tự nhiên.
3. Các nhà triết học cố Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩm sinh
Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển vào thế kỷ thứ VI trƣớc CN. Cơ sở kinh tế của nền
triết học đĩ là quyền sở hữu của chủ nơ đối với tƣ liệu sản xuất và ngƣời nơ lệ. Khoa học lúc đĩ
chƣa phân ngành, các nhà triết học đồng thời là nhà tốn học, vật lý học, thiên văn học,... Nhìn
chung, triết học Hy Lạp cổ đại mang tính chất duy vật tự phát và biện chứng sơ khai. Đời sống
chính trị của Hy Lạp bấy giờ sơi động, những quan hệ thƣơng mại với nhiều nƣớc khác nhau
trên Địa Trung Hải, sự tiếp xúc với điều kiện sinh hoạt và những tri thức muơn vẻ của nhân dân
các nƣớc ấy, sự quan sát các hiện tƣợng tự nhiên một cách trực tiếp nhƣ một khối duy nhất và
lịng mong muốn giải thích chúng một cách khoa học đã gĩp phần quy định và làm phát triển
thế giới quan duy vật và biện chứng sơ khai của Hy Lạp cổ đại. Chính hồn cảnh Hy Lạp lúc
bấy giờ đã sản sinh ra những nhà triết học cĩ khả năng biện chứng bẩm sinh, chúng ta cĩ thể
SVTH: THÁI THỊ HỒNG MINH LỚP ĐÊM 1 K19 Trang 10
ĐỀ TÀI SỐ 10 GVHD: TS BÙI VĂN MƢA
tìm hiểu điều này thơng qua một số đại diện tiêu biểu sau đây:
3.1. Talét
Thành tựu nổi bật của Talét là quan niệm t