Một dân tộc muốn tồn tại và phát triển được ngoài những điều kiện về kinh tế chính trị, dân tộc đó phải có nền văn hoá và nền văn hoá ấy phải mang đậm những nét truyền thống của dân tộc mình. Ngay từ lúc đầu hình thành và phát triển, văn hoá là nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội của loài người. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu văn hoá của con người ngày càng phong phú, đa dạng.
Trong giai đoạn hiện nay, văn hoá đã trở thành một trong những mối quan tâm lớn của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới, nhất là các quốc gia đang phát triển thì văn hoá được coi là nhân tố quan trọng quyết định đến tính bền vững của sự phát triển đó.
Văn hoá Việt Nam là thành quả do lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường trong quá trình dựng nước và giữ nước trải qua hàng ngàn năm của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giáo dục và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn hoá trên Thế giới để không ngừng phát triển và hoàn thiện mình. Văn hoá Việt Nam hun đúc nên tân hồn khí phách, bản lĩnh Việt Nam, góp phần làm rạng danh lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, trên cơ sở xác định đúng đắn vai trò quan trọng của văn hóa, Nghị quyết TW 5 khoá VIII của Đảng đã khẳng định: “Tiếp tục xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng nền tảng tinh thần, coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội”.
Đề cao nhiệm vụ phát huy bản sắc văn hoá dân tộc với hạt nhân là giá trị tinh thần coi con người là nguồn lực chủ yếu và lâu bền trong sự nghiệp phát triển của nhân loại nói chung và của dân tộc nói riêng. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đặt ra những yêu cầu mới đối với chuẩn mực giá trị của con người đồng thời quá trình đô thị hoá làm biến đổi tính chất căn bản của xã hội. Cho đến nay chúng ta chưa biết đích xác những chuẩn mực xã hội Việt Nam chuyển mình như thế nào?
Ngày nay trước những biến đổi của xã hội, nền văn hóa đang bị coi nhẹ, lớp trẻ ngày nay có xu thế thích hưởng thụ nền văn hóa hiện đại, văn hóa phương Tây. Mặt khác do văn hóa dân gian chưa phát huy thế mạnh của mình, các chương trình văn hóa dân gian chưa mang lại cho quần chúng nhân dân những tiết mục hay, đặc sắc vì thế chưa khơi dậy được niềm say mê, yêu thích văn hóa dân tộc, các di sản văn hoá chưa được bảo tồn thật tốt ở nhiều địa phương người dân thậm chí không biết về di sản văn hóa của địa phương mình
Tổng kết thực tiễn xây dựng Chủ nghĩa xã hội không thể không coi trọng vấn đề văn hoá:văn hoá lịch sử với lòng tự hào dân tộc, tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên Thế giới làm giàu “Kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ của di sản văn h sử, văn hóa dân tộc, kế thừa và phát huy các truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp thêm nền văn hoá Việt Nam, đấu tranh chống lại sự xâm nhập của các loại văn hoá độc hại, những khuynh hướng sùng ngoại, lai căng mất gốc, khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn” (Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII). Vì vậy việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong nhân dân nói chung và giáo dục lý tưởng cho thanh niên Việt Nam nói riêng là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, là trách nhiệm nặng nề - một việc hết sức có ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay và trước yêu cầu của nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước, giữ vững độc lập chủ quyền, giữ gìn an ninh trật tự xã hội thì việc giữ gìn và phát huy bản săc văn hoá dân tộc và giáo dục lý tưởng cho thanh niên ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII đã xác định nhiệm vụ của công tác giáo dục lý tưởng với mục tiêu: “Giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, động viên tuổi trẻ tham gia tích cực trong việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Thanh niên là lực lượng nòng cốt trong mọi lĩnh vực, chiếm tỷ lệ cao trong xã hội: 35% dân cư, 45% lực lượng lao động, 85% lực lượng vũ trang. Thanh niên ngày nay ham thích cái mới, nhạy bén và nhanh chóng thích ứng với lối sống mới, nhất là lối sống du nhập từ bên ngoài. Đây vừa là thế mạnh lại vừa là mặt hạn chế của giới trẻ, nếu các chủ thể buông lỏng quản lý, xã hội thiếu trật tự kỷ cương thì hậu quả tiêu cực là không thể tránh khỏi. Chúng ta đang đứng trước thực trạng đau lòng đó là sự xuống cấp về đạo đức lối sống của một bộ phận dân cư trong xã hội, trong đó có không ít đối tượng là thanh niên, từ đó dẫn đến sự gia tăng các tệ nạn xã hội, những giá trị truyền thống đang bị bào mòn dần.
Nghị quyết TW5 (khoá VIII) của Ban chấp hành TW Đảng đã xác định: “Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà băn sắc văn hóa dân tộc là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng CNXH, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng, kiên định mục tiêu, lý tưởng, có trình độ trí tuệ và tính tự giác cao, mỗi cán bộ, Đảng viên phải là người gương mẫu tổ chức chỉ đạo nhân dân thực hiện thắng lợi Nghị quyết, làm theo lời Bác dạy: “Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có những con người XHCN”. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII cũng xác định nhiệm vụ của công tác giáo dục lý tưởng với mục tiêu “Giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. Xây dựng bản lĩnh chính trị, ý thức tự tôn dân tộc, đạo đức cách mạng, lối sống, nếp sống cho thanh thiếu nhi, động viên tuổi trẻ tích cực tham gia xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tăng cường giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết cho thanh thiếu nhi về các giá trị văn hóa truyền thống, về ý chí quật cường của nhân dân ta trong suốt bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, giáo dục lòng tự hào dân tộc cho những chủ nhân tương lai của đất nước sẽ tích cực góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
Hoà Bình là tỉnh miền núi phía Tây Bắc của Tổ quốc, là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc anh em sinh sống trong đó chủ yếu là dân tộc Mường, mỗi dân tộc có nền văn hoá đắc sắc riêng qua nhiều phương tiện: kho tàng dân ca, kho tàng văn học dân gian, các lễ hội truyền thống, trang phục. Hoà Bình tự hào là cái nôi của văn hoá Hoà Bình, miền đất sinh sống của người Việt cổ cách đây hàng vạn năm. Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển tiềm năng du lịch của tỉnh Hòa Bình.
Tuy nhiên điều kiện kinh tế văn hoá còn thấp, người dân ở đây sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp trồng lúa nước nên đời sống khó khăn, còn chịu ảnh hưởng của địa lý tự nhiên, cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, thiếu thốn, nhiều nơi còn tồn tại những tập quán, hủ tục lạc hậu
Từ những lý do trên tôi nhận thấy tổ chức Đoàn thanh niên với nhiệm vụ của mình là tuyên truyền giáo dục, đoàn kết tập hợp thanh thiếu niên cần đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu, tìm giải pháp có tính khả thi trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Chính và vậy mà tôi chọn chuyên đề: “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Hoà Bình- tỉnh Hoà Bình với công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc” với mong muốn là góp phần cùng các cấp, các ban ngành giáo dục nhận thức, tư tưởng tình cảm và hành động của đoàn viên thanh niên trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
47 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2247 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hoà Bình- Tỉnh Hoà Bình với công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
LỜI CẢM ƠN
Qua 18 tháng học tập và rèn luyện tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, được sự quan tâm, giúp đỡ của cô giáo chủ nhiệm và các thầy cô trong Học viện đã giảng giải, truyền đạt nhiều kiến thức quan trọng, bổ ích về các môn lý luận cơ bản, khoa học cơ sở, phương pháp luận thanh thiếu nhi cũng như các kỹ năng đoàn kết tập hợp thanh niên.
Em xin dành trang viết đầu tiên để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong Học viện đã dành cả trí tuệ và tâm huyết để truyền thụ cho em những kiến thức khoa học, phương pháp luận, kỹ năng, nghiệp vụ cũng như đạo đức nghề nghiệp. Đặc biệt là thầy giáo Hoàng Vân đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu hoàn thành tiểu luân tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong Thành Đoàn Hoà Bình, Phòng Văn hoá - Thông tin thành phố Hoà Bình đã cung cấp những thông tin, số liệu chính xác, cụ thể để tôi hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp của mình.
Tuy nhiên vì thời gian nghiên cứu chưa được nhiều, do trình độ nhận thức và lý luận, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Vậy kính mong các thầy cô giáo cùng các đồng chí đóng góp ý kiến bổ sung để chuyên đề được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hoà Bình, ngày tháng năm 2010
Học viên
Nguyễn Thị Thu Trang
Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Một dân tộc muốn tồn tại và phát triển được ngoài những điều kiện về kinh tế chính trị, dân tộc đó phải có nền văn hoá và nền văn hoá ấy phải mang đậm những nét truyền thống của dân tộc mình. Ngay từ lúc đầu hình thành và phát triển, văn hoá là nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội của loài người. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu văn hoá của con người ngày càng phong phú, đa dạng.
Trong giai đoạn hiện nay, văn hoá đã trở thành một trong những mối quan tâm lớn của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới, nhất là các quốc gia đang phát triển thì văn hoá được coi là nhân tố quan trọng quyết định đến tính bền vững của sự phát triển đó.
Văn hoá Việt Nam là thành quả do lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường trong quá trình dựng nước và giữ nước trải qua hàng ngàn năm của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giáo dục và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn hoá trên Thế giới để không ngừng phát triển và hoàn thiện mình. Văn hoá Việt Nam hun đúc nên tân hồn khí phách, bản lĩnh Việt Nam, góp phần làm rạng danh lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, trên cơ sở xác định đúng đắn vai trò quan trọng của văn hóa, Nghị quyết TW 5 khoá VIII của Đảng đã khẳng định: “Tiếp tục xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng nền tảng tinh thần, coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội”.
Đề cao nhiệm vụ phát huy bản sắc văn hoá dân tộc với hạt nhân là giá trị tinh thần coi con người là nguồn lực chủ yếu và lâu bền trong sự nghiệp phát triển của nhân loại nói chung và của dân tộc nói riêng. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đặt ra những yêu cầu mới đối với chuẩn mực giá trị của con người đồng thời quá trình đô thị hoá làm biến đổi tính chất căn bản của xã hội. Cho đến nay chúng ta chưa biết đích xác những chuẩn mực xã hội Việt Nam chuyển mình như thế nào?
Ngày nay trước những biến đổi của xã hội, nền văn hóa đang bị coi nhẹ, lớp trẻ ngày nay có xu thế thích hưởng thụ nền văn hóa hiện đại, văn hóa phương Tây. Mặt khác do văn hóa dân gian chưa phát huy thế mạnh của mình, các chương trình văn hóa dân gian chưa mang lại cho quần chúng nhân dân những tiết mục hay, đặc sắc vì thế chưa khơi dậy được niềm say mê, yêu thích văn hóa dân tộc, các di sản văn hoá chưa được bảo tồn thật tốt…ở nhiều địa phương người dân thậm chí không biết về di sản văn hóa của địa phương mình…
Tổng kết thực tiễn xây dựng Chủ nghĩa xã hội không thể không coi trọng vấn đề văn hoá:văn hoá lịch sử với lòng tự hào dân tộc, tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên Thế giới làm giàu “Kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ của di sản văn h sử, văn hóa dân tộc, kế thừa và phát huy các truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp thêm nền văn hoá Việt Nam, đấu tranh chống lại sự xâm nhập của các loại văn hoá độc hại, những khuynh hướng sùng ngoại, lai căng mất gốc, khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn” (Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII). Vì vậy việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong nhân dân nói chung và giáo dục lý tưởng cho thanh niên Việt Nam nói riêng là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, là trách nhiệm nặng nề - một việc hết sức có ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay và trước yêu cầu của nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước, giữ vững độc lập chủ quyền, giữ gìn an ninh trật tự xã hội thì việc giữ gìn và phát huy bản săc văn hoá dân tộc và giáo dục lý tưởng cho thanh niên ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII đã xác định nhiệm vụ của công tác giáo dục lý tưởng với mục tiêu: “Giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, động viên tuổi trẻ tham gia tích cực trong việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Thanh niên là lực lượng nòng cốt trong mọi lĩnh vực, chiếm tỷ lệ cao trong xã hội: 35% dân cư, 45% lực lượng lao động, 85% lực lượng vũ trang. Thanh niên ngày nay ham thích cái mới, nhạy bén và nhanh chóng thích ứng với lối sống mới, nhất là lối sống du nhập từ bên ngoài. Đây vừa là thế mạnh lại vừa là mặt hạn chế của giới trẻ, nếu các chủ thể buông lỏng quản lý, xã hội thiếu trật tự kỷ cương thì hậu quả tiêu cực là không thể tránh khỏi. Chúng ta đang đứng trước thực trạng đau lòng đó là sự xuống cấp về đạo đức lối sống của một bộ phận dân cư trong xã hội, trong đó có không ít đối tượng là thanh niên, từ đó dẫn đến sự gia tăng các tệ nạn xã hội, những giá trị truyền thống đang bị bào mòn dần.
Nghị quyết TW5 (khoá VIII) của Ban chấp hành TW Đảng đã xác định: “Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà băn sắc văn hóa dân tộc là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng CNXH, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng, kiên định mục tiêu, lý tưởng, có trình độ trí tuệ và tính tự giác cao, mỗi cán bộ, Đảng viên phải là người gương mẫu tổ chức chỉ đạo nhân dân thực hiện thắng lợi Nghị quyết, làm theo lời Bác dạy: “Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có những con người XHCN”. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII cũng xác định nhiệm vụ của công tác giáo dục lý tưởng với mục tiêu “Giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. Xây dựng bản lĩnh chính trị, ý thức tự tôn dân tộc, đạo đức cách mạng, lối sống, nếp sống cho thanh thiếu nhi, động viên tuổi trẻ tích cực tham gia xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tăng cường giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết cho thanh thiếu nhi về các giá trị văn hóa truyền thống, về ý chí quật cường của nhân dân ta trong suốt bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, giáo dục lòng tự hào dân tộc cho những chủ nhân tương lai của đất nước sẽ tích cực góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
Hoà Bình là tỉnh miền núi phía Tây Bắc của Tổ quốc, là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc anh em sinh sống trong đó chủ yếu là dân tộc Mường, mỗi dân tộc có nền văn hoá đắc sắc riêng qua nhiều phương tiện: kho tàng dân ca, kho tàng văn học dân gian, các lễ hội truyền thống, trang phục... Hoà Bình tự hào là cái nôi của văn hoá Hoà Bình, miền đất sinh sống của người Việt cổ cách đây hàng vạn năm. Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển tiềm năng du lịch của tỉnh Hòa Bình.
Tuy nhiên điều kiện kinh tế văn hoá còn thấp, người dân ở đây sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp trồng lúa nước nên đời sống khó khăn, còn chịu ảnh hưởng của địa lý tự nhiên, cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, thiếu thốn, nhiều nơi còn tồn tại những tập quán, hủ tục lạc hậu…
Từ những lý do trên tôi nhận thấy tổ chức Đoàn thanh niên với nhiệm vụ của mình là tuyên truyền giáo dục, đoàn kết tập hợp thanh thiếu niên cần đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu, tìm giải pháp có tính khả thi trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Chính và vậy mà tôi chọn chuyên đề: “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Hoà Bình- tỉnh Hoà Bình với công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc” với mong muốn là góp phần cùng các cấp, các ban ngành giáo dục nhận thức, tư tưởng tình cảm và hành động của đoàn viên thanh niên trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
2.Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất các giải phát,khuyến nghị nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh TP Hoa Bình Tỉnh Hòa Bình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam
3.Nhiệm vụ của đề tài:
Đề tải có 3 nhiệm vụ cơ bản sau đây
-Nghiên cứu ly luận về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Nghiên cứu thực trạng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam tại Thành Phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình.
- Đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành Phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Các giải pháp khuyến nghị nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành Phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình tham gia giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam.
5. Khách thể nghiên cứu:
Các điều kiện: Địa lí, kinh tế, chính trị ,văn hóa, xã hội tại Thành Phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình.
6. Phạm vi nghiên cứu:
- Về thời gian: Từ năm 2008 đến nay.
- Về không gian: tại Thành Phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình.
7. Phương pháp nghiên cứu:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận : Phương pháp tra cứu tài liệu, phương pháp chuyên gia, phương pháp lịch sử,vv….
- Nhóm phương pháp thực tiễn: Các phương pháp điều tra, khảo sát thâm nhập thực tế, dự các hoạt động tại địa phương, vv….
- Nhóm phương phaáp toán học: Xử lí các số liệu thu được.
8. Dự kiến cấu trúc của đề tài:
Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung được kết cấu thanh 3 chương như sau:
Chương 1:
LÝ LUẬN VỀ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM
1.1.Khái niêm về Thanh niên,Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
1.1.1: Khái niêm Thanh niên:
Thanh niên là công dân Việt Nam đủ từ 16-30 tuổi, là một lực lượng xã hội to lớn,là nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của xã hội, là chủ nhân tương lai của đất nước.Thanh niên có mối quan hệ thân thiết với tất cả các tầng lớp trong xã hội, bản thân họ đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển xã hội của mỗi quốc gia dân tộc.
1.1.2: Khái niệm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị-xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện.Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến nguyện phấn đấu vì mục tiêu lý tưởng của Đảng là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
1.2 Kh¸i niÖm v¨n hãa, bản sắc văn hóa Việt Nam.
1.2.1. Khái niệm văn hóa:
V¨n hãa lµ tßa bé c¸c gi· trÞ vËt chÊt, tinh thÇn do loµi ngêi s¸ng t¹o ra nh»m môc ®Ých phôc vô cho sù tån t¹i, ph¸t triÓn cña céng ®ång, loµi ngêi.
Khái niệm văn hóa theo Hồ Chí Minh:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tọa và phát mỉnh ra ng«n ngữ, chữ viết, đạo đức, ph¸p luËt, khoa häc, t«n gi¸o, v¨n häc nghÖ thuËt, nh÷ng c«ng cô hµng ngµy vÒ ¨n, ë, mÆc vµ c¸c ph¬ng thøc sö dông. Toµn bé nh÷ng s¸ng t¹o vµ ph¸t minh ®ã tøc lµ v¨n hãa. V¨n hãa lµ sù tæng hîp cña mäi ph¬ng thøc sinh ho¹t cïng víi biÓu hiÖn cña nã mµ mäi ngêi s¶n sinh ra nh»m thÝch øng víi yªu cÇu ®êi sèng vµ ®ßi hái cña sù sinh tån”.
1.2.2: khái niêm vÒ văn hóa dân tộc.
Cũng như khái niệm văn hóa, khái niệm về văn hóa dân tộc vẫn chưa có một khái niệm nào làm bọc lộ lên những đặc thù của các dân tộc việt nam, vì mỗi dân tộc có cách giữ gìn bản sắc riêng. trong xã hội Có con người là có văn hóa, có dân tộc là có văn hóa dân tộc, ví văn hóa là linh hồn của dân tộc. “ V¨n ho¸ d©n téc lµ nh÷ng g× cßn l¹i sau nh÷ng chu tr×nh lÞch sö kh¸c nhau, ph¸t sinh vµ ph¸t triÓn l©u dµi trong ®êi sèng tinh thÇn loµi ngêi. V¨n ho¸ d©n téc lµ tæng ho¸ cña tÊt c¶ c¸c khÝa c¹nh trong ®êi sèng nh , vËt chÊt, tinh thÇn, phong tôc tËp qu¸n, lÔ héi d©n gian, t tëng. . . .”
1.3- Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong giai đoạn CNH,HĐH đất nước.
Trong giai đoạn hiện nay xây dựng nền văn hoá với hai tính chất tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc sẽ làm cho văn hoá Việt Nam trở thành một nền văn hoá ngang tầm thời đại, phục vụ tích cực cho việc thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, đồng thời góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hoá của nhân loại.
Trong diễn văn khai mạc Hội nghị văn hoá toàn quốc (ngày 24- 11- 1946) Hồ Chí Minh nói rằng: “Văn hoá phải làm thế nào cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập tự do. Đồng thời văn hoá phải làm thế nào cho quốc dân có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng”. Phải làm cho văn hoá đi sâu vào tâm lý quốc dân để xây dựng những tình cảm tốt đẹp như: lòng yêu nước, tình yêu thương con người, yêu cái đẹp, cái thiện, mỹ…Hơn nữa những tư tưởng đúng đắn phải được tiếp nhận bằng cả lý trí và tình cảm mới tạo nên giá trị bền vững bên trong con người.
Muốn tham gia vào việc tạo ra những giá trị văn hoá, đồng thời biết hưởng thụ một cách đúng đắn những giá trị văn hoá của xã hội mỗi người không những cần phải có những tư tưởng và tình cảm lớn, những hiểu biết ngày càng được nâng cao mà còn phải có những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh trong cuộc sống. Phải biến những tư tưởng tình cảm lớn thành phẩm chất và phong cách con người mới sử dụng được kiến thức để tham gia vào việc tạo ra những giá trị văn hoá xã hội lành mạnh.
Hội nghị lần thứ 5 (khóa VIII) Ban chấp hành TW Đảng đã thảo luận và ra Nghị quyết “Về xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Đây là Nghị quyết có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của xã hội trong thời kỳ đổi mới. Hội nghị cho rằng sự cần thiết phải có một nghị quyết của Đảng về văn hoá trong tình hình đổi mới với những trọng tâm cần tập trung giải quyết hiện nay là: “Tư tưởng, đạo đức, lối sống, đời sống văn hoá”.
Trong Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành TW Đảng (khoá VIII) đồng chí Đỗ Mười đã khẳng định “Văn hoá Việt Nam vừa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế xã hội. cùng với khoa học công nghệ, GD - ĐT các hoạt động văn hoá văn nghệ có vị trí quan trọng trong việc hình thành nhân cách, làm phong phú đời sống tinh thần con người Việt Nam”.
Bản sắc dân tộc là những đặc trưng tiêu biểu, riêng có không thể trộn lẫn giữa một nền văn hoá của dân tộc này với một dân tộc khác. Trải qua lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước dân tộc ta luôn đứng vững, tồn tại và phát triển trước những khó khăn thử thách là do chúng ta bảo vệ được bản sắc văn hoá dân tộc của mình.
Bản sắc văn hoá dân tộc là những vấn đề về văn hoá, đời sống tinh thần của dân tộc, là sự kết tinh giá trị truyền thống. Hình thành, tồn tại suốt quá trình phát triển của dân tộc tạo thành những nét đặc trưng trong nhân cách con người, trong nếp nghĩ, lối sống và cách ứng xử của con người.
Nghiên cứu bản sắc văn hoá dân tộc chính là trả lời cho câu hỏi: Ta là ai ? Sau khi nghiên cứu xong ta có thể trả lời được: Ta là Việt Nam! Lịch sử đã chứng minh bản sắc văn hoá dân tộc gắn liền với tiền đồ dân tộc, không chỉ là quá khứ lĩnh hằng mà mang tính phát triển, làm động lực cho sự phát triển.
Văn hoá Việt Nam đang được Đảng ta kế thừa và phát triển sao cho phù hợp với bước đi của lịch sử, theo kịp lịch sử phát triển của nhân loại. Việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong giai đoạn dựng nước và giữ nước hiện nay là một quá trình phấn đấu liên tục đòi hỏi sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và của cả hệ thống chính trị trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Song một số nơi, một số ngành còn chưa có cái nhìn đúng về bản sắc văn hoá dân tộc, nên nhiều truyền thống dân tộc đang bị lạm dụng, bị sói mòn cụ thể như: vẫn còn các hủ tục lạc hậu (ma chay, cưới hỏi, cầu khấn…), tranh ảnh, sách báo có nội dung xấu, các tệ nạn xã hội đang là vấn đề nhức nhối trong nhân dân đặc biệt là trong giới trẻ. Một bộ phận thanh thiếu niên có lối sống không lành mạnh, thiếu lễ phép với bề trên và đặc biệt là một bộ phận không nhỏ cán bộ đã bị nhiễm tư tưởng phản động, thoái hoá biến chất, coi trọng đồng tiền, “lương tháng hơn lương tâm” đi ngược lại với lợi ích của nhân dân, đất nước.
Xuất phát từ thực trạng của đất nước Đảng và Nhà nước ta đã xác định việc xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là một vấn đề cấp bách mang tính chiến lược lâu dài, là vấn đề có ý nghĩa sống còn của quốc gia dân tộc, đối với thế hệ trẻ chúng ta việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong giai đoạn này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Trong những chuẩn mực giá trị tinh thần của một dân tộc có những giá trị biến đổi và những giá trị bền vững trong suốt chiều dài lịch sử, vì bậc thang giá trị có những thay đổi khi nhanh khi chậm. Ngay trong nội dung một giá trị trải qua thời gian cũng có những biến đổi nhiều hay ít, vậy nên chỉ những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước mới tạo nên bản sắc dân tộc.
Về việc bảo vệ giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc cần tránh khuynh hướng “đóng cửa thu mình trong chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, giữ mãi những cái đã lỗi thời lạc hậu”…Phải mở rộng giao lưu thế giới, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hoá của dân tộc khác trong khu vực và trên Thế giới, nêu cao tinh thần độc lập dân tộc với lòng tự hào sâu sắc về những giá trị truyền thống Việt Nam như ông cha ta đã làm, nâng cao năng lực nội sinh từ đó khẳng định giá trị bản thân trước Thế giới. Tổng GĐ UNESCO đã báo động: Nguy cơ ghê gớm nhất hiện nay trên Thế giới là “sự đồng hoá các hệ thống giá trị và tiêu chuẩn” (tức là nguy cơ tha hoá về văn hoá)
Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng phải là nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tính chất tiên tiến gắn với đậm đà bản sắc dân tộc là đặc trưng cơ bản của nền văn hoá Việt Nam, đó là sự thống nhất giữa hai thành tố căn bản là: tiên tiến và bản sắc dân tộc trong tiên tiến, cả hai hoà quyện tạo nên giá trị tổng thể của nền văn hoá mới do nhân dân ta đang xây dựng.
Văn hoá tiên tiến phải được xây dựng trên nền tảng chủ nghĩ Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nó biểu hiện trình độ đạo đức cao của văn minh xã hội, sự tiến bộ không ngừng về đời sống vật chất và đời sống tinh thần, nó biểu hiện khát vọng của cả dân tộc về một cuộc sống tốt đẹp hơn, dân chủ, công bằng, văn minh, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩ xã hội.
Vậy những tinh hoa văn hóa nào của thế giới chúng ta cần lựa chọn tiếp thu? Đó là những yếu tố nhân bản, hợp lý, khoa học và tiến bộ (theo Nghị quyết 09 Bộ Chính trị khoá VII) để làm giàu thêm văn hoá dân tộc mà quan trọng là làm giàu thêm hệ giá trị của nó, phấn đấu cho hoà bình, độc lập và phát triển.
Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng hôm nay và mai sau có nguồn gốc sâu xa từ bản thân văn hoá dân tộc trong đó linh hồn của nó chính là biểu hiện cái cốt lõi của bản lĩnh, bản sắc truyền thống tốt đẹp của dân tộc từ ngàn xưa để lại, là tinh hoa quý giá nhất được hun đúc trong quá trình đấu tranh sinh tồn trước tự nhiên và xã hội. Như vậy nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc bao gồm trong lòng cái mới quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện tại, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh.
1.4. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Việt nam:
Nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hoá của nước ta đang trở thành nhiệm vụ bức thiết và rất quan trọng mang tính quyết định trong việc đánh giá sự phát triển của Việt Nam