Nghềnuôi tôm tại Trần Đề– Sóc Trăng phát triển nhanh trong thời gian qua, trong đó
con tôm sú được quan tâm nhất. Vì vậy đề tài được thực hiện nhằm đánh giá hiện
trạng sửdụng thuốc/hóa chất, tình hình bệnh tôm sú - phương thức điều trịvà tổng
quan vềthuốc/hóa chất sửdụng phổbiến trong nuôi tôm sú tại Trần Đề- Sóc Trăng.
Từ đó tìm ra giải pháp tốt nhất đểkhắc phục các vấn đềtồn tại trong nghềnuôi tôm.
Sốliệu sơcấp được thu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và chọn ngẫu nhiên 30
hộ/tôm sú thâm canh. Kết quảnghiên cứu cho thấy: Tổng diện tích NTTS trung bình
của hộnuôi tôm sú là 2,65 ± 2,76 ha/hộ, tỷlệhộnuôi tôm sú có ao lắng là 83%. Thời
điểm thảgiống ngắn tập trung (tháng 2 - 4) và chủyếu nuôi 1 vụ/năm. Mô hình nuôi
tôm sú thâm canh có mật độtrung bình là 28,0 ± 6,66 con/m
2
, tỷlệsống trung bình 71
± 15%, năng suất trung bình 4,56 ± 1,8 tấn/ha. Mô hình nuôi tôm sú thâm canh có
tổng chí phí bình quân 294 ± 79 triệu đồng/ha, lợi nhuận trung bình 312 ± 224 triệu
đồng/ha, tỷsuất lợi nhuận khoảng 1 ± 0,66. Qua điều tra cho thấy, mô hình nuôi tôm
sú ởTrần Đề- Sóc Trăng gồm các loại bệnh như: bệnh đốm trắng, bệnh đỏthân, bệnh
do môi trường, bệnh đen mang Trong đó, bệnh do môi trường chiếm tỷlệcao nhất
là 47% và chiếm tỷlệthấp nhất là bệnh đỏthân chiếm 3%. Người nuôi đã sửdụng
những loại thuốc, hóa chất như: BKC, Iodine, đểphòng và trịbệnh tôm. Ngoài ra,
còn bổsung một sốloại vitamin, khoáng, men vi sinh vào thức ăn cho tôm.
57 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3109 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Khảo sát tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong ao nuôi tôm sú thâm canh tại Trần Đề - Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC, HÓA
CHẤT TRONG AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH
TẠI TRẦN ĐỀ - SÓC TRĂNG
Sinh viên thực hiện
LÊ THỊ HUỆ
MSSV: 0753040036
LỚP: NTTS K2
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC, HÓA
CHẤT TRONG AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH
TẠI TRẦN ĐỀ - SÓC TRĂNG
Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện
ThS. TẠ VĂN PHƯƠNG LÊ THỊ HUỆ
MSSV: 753040036
LỚP: NTTS K2
Cần Thơ. 05/2011
3
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ TIỂU LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tiểu luận: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong ao nuôi tôm sú thâm canh
tại Trần Đề - Sóc Trăng.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huệ (MSSV: 0753040036).
Lớp: Nuôi Trồng Thủy Sản – K2.
Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảo vệ
khóa luận tốt nghiệp, Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Đại Học Tây Đô.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Ths. TẠ VĂN PHƯƠNG LÊ THỊ HUỆ
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
4
TÓM TẮT
Nghề nuôi tôm tại Trần Đề – Sóc Trăng phát triển nhanh trong thời gian qua, trong đó
con tôm sú được quan tâm nhất. Vì vậy đề tài được thực hiện nhằm đánh giá hiện
trạng sử dụng thuốc/hóa chất, tình hình bệnh tôm sú - phương thức điều trị và tổng
quan về thuốc/hóa chất sử dụng phổ biến trong nuôi tôm sú tại Trần Đề - Sóc Trăng.
Từ đó tìm ra giải pháp tốt nhất để khắc phục các vấn đề tồn tại trong nghề nuôi tôm.
Số liệu sơ cấp được thu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và chọn ngẫu nhiên 30
hộ/tôm sú thâm canh. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tổng diện tích NTTS trung bình
của hộ nuôi tôm sú là 2,65 ± 2,76 ha/hộ, tỷ lệ hộ nuôi tôm sú có ao lắng là 83%. Thời
điểm thả giống ngắn tập trung (tháng 2 - 4) và chủ yếu nuôi 1 vụ/năm. Mô hình nuôi
tôm sú thâm canh có mật độ trung bình là 28,0 ± 6,66 con/m2, tỷ lệ sống trung bình 71
± 15%, năng suất trung bình 4,56 ± 1,8 tấn/ha. Mô hình nuôi tôm sú thâm canh có
tổng chí phí bình quân 294 ± 79 triệu đồng/ha, lợi nhuận trung bình 312 ± 224 triệu
đồng/ha, tỷ suất lợi nhuận khoảng 1 ± 0,66. Qua điều tra cho thấy, mô hình nuôi tôm
sú ở Trần Đề - Sóc Trăng gồm các loại bệnh như: bệnh đốm trắng, bệnh đỏ thân, bệnh
do môi trường, bệnh đen mang…Trong đó, bệnh do môi trường chiếm tỷ lệ cao nhất
là 47% và chiếm tỷ lệ thấp nhất là bệnh đỏ thân chiếm 3%. Người nuôi đã sử dụng
những loại thuốc, hóa chất như: BKC, Iodine,…để phòng và trị bệnh tôm. Ngoài ra,
còn bổ sung một số loại vitamin, khoáng, men vi sinh…vào thức ăn cho tôm.
5
LỜI CẢM TẠ
Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn sự tận tình truyền
đạt những kiến thức và những kinh nghiệm quí báu của quý Thầy, Cô Khoa Sinh Học
Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô. Đặc biệt là sự chỉ dạy tận tình của giáo viên
hướng dẫn thực tập là thầy Tạ Văn Phương đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn em
hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp này.
Em cũng chân thành cám ơn sự nhiệt tình của các cô chú, anh chị đang công tác tại
phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng, sự
nhiệt tình của bà con nông dân ở huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng đã cung cấp thông tin
và giúp đỡ cho em trong quá trình phỏng vấn và thu thập số liệu để em hoàn thành tốt
đề tài tốt nghiệp này.
Trong suốt quá trình thực tập vì còn bỡ ngỡ với thực tế của chuyên ngành nên nội
dung trình bày còn nhiều thiếu sót chưa hoàn chỉnh, mong quý thầy cô thông cảm, góp
ý và giúp em sửa chữa những sai sót để em có thêm kinh nghiệm cho công việc có
liên quan đến chuyên ngành sau này.
Cuối lời, em kính chúc sức khỏe quý Thầy, Cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường
Đại Học Tây Đô và bà con nông dân cùng toàn thể các cô chú, anh chị công tác tại
phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng.
Trân trọng kính chào.
Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2011
Sinh viên thực hiện
LÊ THỊ HUỆ
6
CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết tiểu luận này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi
và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào
khác.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
LÊ THỊ HUỆ
7
MỤC LỤC Trang
TÓM TẮT............................................................................................................................i
LỜI CẢM TẠ .....................................................................................................................ii
LỜI CAM KẾT .................................................................................................................iii
MỤC LỤC .........................................................................................................................iv
DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................................vi
DANH SÁCH HÌNH ........................................................................................................vii
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1
1.1 Giới thiệu...................................................................................................................1
1.2 Mục tiêu đề tài ...........................................................................................................1
1.3 Nội dung thực hiện đề tài ..........................................................................................1
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU..........................................................................2
2.1. Sơ lược về tôm sú .....................................................................................................2
2.1.1. Phân loại và hình thái........................................................................................2
2.1.2. Khả năng thích nghi ..........................................................................................2
2.1.3. Đặc điểm sinh thái.............................................................................................3
2.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng........................................................................................3
2.1.5. Sinh trưởng và phát triển...................................................................................3
2.1.6. Sinh sản ............................................................................................................4
2.2. Đặc điểm tự nhiên của Sóc Trăng ............................................................................4
2.2.1. Vị trí ..................................................................................................................4
2.2.2. Khí hậu..............................................................................................................5
2.2.3. Đất đai, thổ nhưỡng...........................................................................................5
2.2.4. Về đặc điểm địa hình ........................................................................................5
2.2.5. Sông ngòi ..........................................................................................................6
2.2.6. Về tài nguyên rừng và biển ...............................................................................6
2.3. Đặc điểm một số bệnh trên tôm sú ...........................................................................6
2.3.1. Bệnh virus .........................................................................................................6
2.3.1.1. Bệnh MBV ...............................................................................................6
2.3.1.2. Bệnh đầu vàng (yellow head virus – YHV) ...........................................7
2.3.1.3. Bệnh đốm trắng(White spot syndrome virus - WSSV) ...........................8
2.3.1.4. Hội chứng Taura (Taura syndrome virus – TSV)....................................8
2.3.2. Bệnh vi khuẩn ...................................................................................................8
2.3.3. Bệnh nấm, nguyên sinh động vật ......................................................................9
2.3.4. Bệnh do các nguyên nhân khác.........................................................................9
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................10
3.1 Thời gian và địa điểm..............................................................................................10
8
3.2 Vật liệu ....................................................................................................................10
3.3 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................10
3.3.1 Thu nhập thông tin thứ cấp ..............................................................................10
3.3.2 Thu nhập thông tin sơ cấp................................................................................11
3.3.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ...........................................................11
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................12
4.1 Khảo sát thực trạng nuôi tôm tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng........................12
4.1.1. Độ tuổi.............................................................................................................12
4.1.2. Kinh nghiệm và trình độ chuyên môn.............................................................12
4.1.3. Lao động tham gia sản xuất ............................................................................13
4.1.4. Tổng diện tích nuôi tôm..................................................................................14
4.1.5. mật độ thả tôm giống ......................................................................................14
4.1.6. Thời điểm thả giống .......................................................................................16
4.1.7. Diện tích ao lắng .............................................................................................16
4.1.8 Thức ăn sử dụng trong nuôi tôm sú thâm canh................................................17
4.1.9 Chi phí sản xuất trong nuôi tôm công nghiệp tại Sóc Trăng ...........................18
4.1.10 Thời gian nuôi, tỷ lệ sống và năng suất nuôi .................................................19
4.1.11 Thu nhập và lợi nhuận của mô hình nuôi.......................................................21
4.2. Tình hình dịch bệnh trên tôm sú ở Trần Đề - Sóc Trăng .......................................21
4.2.1 Hướng giải quyết của hộ nuôi..........................................................................22
4.3. Tình hình sử dụng thuốc thú y thủy sản trong nuôi tôm thâm canh.......................23
4.3.1. Tình hình sử dụng thuốc thú y thủy sản trong nuôi tôm thâm canh ...............23
4.3.2. Thuốc, hóa chất phòng và trị bệnh..................................................................23
4.3.3 Nhóm thuốc, hóa chất diệt tạp .........................................................................24
4.3.4 Nhóm hóa chất gây màu nước .........................................................................25
4.3.5 Thuốc, hóa chất bổ sung vào thức ăn...............................................................25
4.3.6 Probiotic ..........................................................................................................26
4.4. Xu hướng và hiệu quả sử dụng thuốc, hoá chất trong nuôi tôm ............................27
4.4.1. Xu hướng sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi tôm.........................................27
4.4.2. Hiệu quả sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi tôm ..........................................27
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .................................................................................28
5.1 Kết luận ...................................................................................................................28
5.2 Đề xuất.....................................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................34
PHỤ LỤC 1A ....................................................................................................................A
PHỤ LỤC 2A..................................................................................................................... B
PHỤ LỤC B1.....................................................................................................................C
PHỤ LỤC B2.....................................................................................................................D
9
PHỤ LỤC B3..................................................................................................................... E
PHỤ LỤC B4..................................................................................................................... F
PHỤ LỤC B5.....................................................................................................................G
PHỤ LỤC B6........................................................................................................................
PHỤ LỤC B7........................................................................................................................
PHỤ LỤC B8........................................................................................................................
PHỤ LỤC B9........................................................................................................................
10
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.1: Phân nhóm mật độ tôm giống thả nuôi .............................................................14
Bảng 4.2: Các loại thức ăn công nghiệp và giá của từng loại ...........................................17
Bảng 4.3: Các chi phí trong ao nuôi tôm sú ......................................................................19
Bảng 4.4: Phân nhóm tỷ lệ sống tôm nuôi.........................................................................20
Bảng 4.5: Hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ..................................................21
Bảng 4.6: Một số loại thuốc, hóa chất diệt khuẩn .............................................................23
Bảng 4.7: Một số loại thuốc phòng và trị bệnh..................................................................24
Bảng 4.8: Thuốc, hóa chất diệt tạp ....................................................................................24
Bảng 4.9 Thuốc/hóa chất gây màu nước ...........................................................................25
Bảng 4.10: Thuốc, hóa chất bổ sung vào thức ăn..............................................................25
Hình 4.11: Tác dụng một số loài vi sinh vật để phân hủy bùn bã hữu cơ .........................26
Bảng 4.12: Tác dụng của một số loại vi sinh vật bổ sung vào thức ăn .............................27
DANH SÁCH HÌNH
11
Bảng 2.1: Hình tôm sú .........................................................................................................2
Hình 3.1: Địa điểm khảo sát ..............................................................................................10
Hình 4.1: Tỷ lệ độ tuổi của các hộ nuôi tôm tại Sóc Trăng...............................................12
Hình 4.2: Kinh nghiệm nuôi tôm sú thâm canh.................................................................13
Hình 4.3: Cơ cấu lao động trong nuôi tôm sú....................................................................13
Hình 4.4: Diện tích mặt nước trong nuôi tôm (ha) ............................................................14
Hình 4.5: Cỡ giống được chọn thả....................................................................................15
Hình 4.6: Nguồn giống và giá giống .................................................................................15
Hình 4.7: Thời điểm thả giống...........................................................................................16
Hình 4.8: Thời điểm thu hoạch trong nuôi tôm sú.............................................................20
Hình 4.9: Một số bệnh xuất hiện trên tôm sú ....................................................................22
12
CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Giới thiệu chung
Nghề nuôi tôm sú (Penaeus monodon) đang là một trong những nghề mang lại hiệu
quả kinh tế cao cho người dân ở khu vực duyên hải và các tỉnh phía nam nhất là ở
vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Đặc biệt nghề nuôi tôm sú phát triển
nhanh chóng trong hai thập kỷ qua (Lovatelli, 1997, trích bởi Dương Thị Hoàng Oanh
và csv., 2008). Theo số liệu của cục Nuôi trồng Thủy sản (Bộ Nông Nghiệp & Phát
Triển Nông Thôn, 2009) các tỉnh ĐBSCL có diện tích nuôi tôm sú khoảng 566.000 ha
(tăng 27.000 ha so với năm 2008), tập trung tại các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc
Trăng, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre. Nghề nuôi tôm vì thế đã trở thành hoạt động
quan trọng nhất của ngành nuôi trồng thủy sản vùng ven biển ĐBSCL.
Số liệu của Tổng cục Thủy sản, năm 2010, diện tích nuôi tôm nước lợ là 639.893 ha,
sản lượng 469.893 tấn. Trong đó, tôm sú 613.718 ha, sản lượng 333.174 tấn. Riêng
ĐBSCL do được thiên nhiên ưu đãi nên có nhiều tiềm năng cho việc phát triển nuôi
trồng thủy sản, cả nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Về xuất khẩu tôm, năm 2010 đạt
kim ngạch khoảng 2,1-2,2 tỷ USD. Năm 2010, tôm Việt Nam tăng ở hầu hết các thị
trường (trừ Canada), Trung Quốc tăng 54%, Mỹ 40%, ASEAN 30%, EU 18%, Nhật
Bản 15%. Ba thị trường lớn nhất của tôm Việt Nam là Nhật (chiếm 28%), Mỹ (27%),
EU (16%).
Sự nhanh chóng mở rộng diện tích đất nuôi tôm ở Việt Nam, đặc biệt ở ĐBSCL thật
sự đã đưa đến một số lưu ý đó là sự gia tăng sử dụng thuốc (đặc biệt thuốc kháng
sinh) và hóa chất (đặc biệt hóa chất cải tạo ao, diệt tạp, xử lý nước…) trong nuôi tôm.
Từ đây, có thể gây ra những tác động xấu đến môi trường nước và đến chất lượng
tôm. Ngoài ra, việc sử dụng thuốc và hóa chất chưa tốt của người nuôi sẽ làm tăng chi
phí sản xuất, không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh hưởng đến
xuất khẩu…Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc, hóa
chất trong ao nuôi tôm sú thâm canh tại Trần Đề - Sóc Trăng” là cần thiết.
1.2. Mục tiêu đề tài
Đánh giá hiện trạng bệnh trên tôm sú và tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi
tôm sú thâm canh.
1.3. Nội dung nghiên cứu
Đánh giá tình hình bệnh tôm sú trong ao nuôi và phương thức điều trị.
Đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc và hóa chất trong nghề nuôi tôm.
13
Hình 2.1: Tôm sú
CHƯƠNG 2
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Sơ lược về tôm sú
2.1.1. Phân loại và hình thái
Theo Nguyễn Văn Thường (2009) thì tôm sú được mô tả về hình thái rất chi tiết cùng
với hệ thống phân loại hoàn chỉnh như sau:
Tôm sú có 7 - 8 răng trên chủy và 3 - 4 răng dưới chủy, chủy thẳng nhô lên. Sống gan
nghiêng, gai đuôi có rảnh nhưng không có gai bên. Phần đầu ngực và phần bụng có
những băng đen ngang, chân ngực màu đỏ. Đây là loài có kích thuớc lớn nhất trong họ
tôm he và giá trị kinh tế rất cao (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009).
Ngành: Arthropoda
Ngành phụ: Crutacea
Lớp: Malacostraca
Lớp phụ: Eumalacostraca
Tổng bộ: Eucarida
Bộ: Decapoda
Bộ phụ: Dendrobranchiata
Tổng họ: Penaeoidea
Họ: Penaeidae
Giống: Penaeus
Loài: Penaeus monodon (Fabricus, 1789)
2.1.2. Khả năng thích nghi
Tôm sú là loài rộng muối 5 – 45‰ và rộng nhiệt 14 - 35oC (Nguyễn Khắc Hường,
2007). Nhiệt