Sau thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945, dưới con đường mà chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã lựa chọn, đất nước ta đã tiến theo con đường xã hội chủ nghĩa.; một xã hội lý tưởng mà lãnh đạo là giai cấp công nhân và nhân dân lao động đoàn kết. Đây là một bước ngoặt lịch sử hết sức to lớn và quan trọng trong tiến trình lịch sử dân tộc và mở ra một trang sử hào hùng chói lọi cho đất nước Việt Nam sau gần 100 năm dưới ác nô lệ thuộc địa. Từ những nhiệm vụ mới được đặt ra và phải hoàn thành, dù gặp không ít khó khăn, gian khổ thậm chí còn không biết bao đau thương mất mát nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã hoàn thành thắng lợi công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; hoàn thành thắng lợi cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ và thống nhất đất nước, quy lãnh thổ quốc gia về một mối. Đây là những thắng lợi vô cùng to lớn vĩ đại mà không phải đảng nào, quốc gia nào cũng có thể làm được. Chúng ta và thế hệ mai sau không những luôn luôn phải biết ơn về những điều đó mà còn có quyển tự hào về một sử hào hùng như vậy.
Từ sau năm 1975, đất nước ta lại bước vào một chặng đường mới những nhiệm vụ mới. Một công cuộc to lớn là xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã lựa chọn; quá độ lên CNXH trong cả nước. Cùng với việc xây dựng đường lối Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước; xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và đường lối đối nội đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta cũng hết sức chú trọng đến việc xây dựng một hệ thống chính trị thống nhất, vững mạnh, xứng tầm và toàn diện với nhiệm vụ của đất nước.
Từ việc thấy rõ được bàn chất, đặc điểm, vai trò, nhiệm vụ và vị trí của hệ thống chính trị ở nước ta; đồng thời thấm nhuần quan điểm xây dựng và phát huy hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị của Đảng. Nhận thức sâu sắc được rằng việc xây dựng thế thống chính trị không phải là công việc riêng của Đảng hay Nhà nước mà cần sự chung tay góp sức của mỗi cả nhân và toàn xã hội. Để tăng thêm hiểu biết, nhận thức về hệ thống chính trị nước ta; những chủ trương đường lối của Đảng trong việc xây dựng thế thống chính trị XHCN tại Việt Nam thời kỳ đổi mới và Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Thêm vào đó là đóng góp một phần nhỏ vào việc tuyên truyền đường lối chủ trương chính sách của Đảng về lĩnh vực này.
Với những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới của Đảng” làm đề tài nghiên cứu và học tập với mong muốn vận dụng những kiến thức đã tích lũy và tìm hiểu được nhằm nghiên cứu, đưa ra những đánh giá của bản thân và đề xuất những giải pháp nhỏ, vừa tầm với kiến thức, nhận thức của mình để góp phần vào việc xây dựng hệ thống chính trị tại Việt Nam.
18 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 28361 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN : ĐƯỜNG LÔÍ CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề bài: Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng Hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới.
Bài làm
Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Sau thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945, dưới con đường mà chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã lựa chọn, đất nước ta đã tiến theo con đường xã hội chủ nghĩa.; một xã hội lý tưởng mà lãnh đạo là giai cấp công nhân và nhân dân lao động đoàn kết. Đây là một bước ngoặt lịch sử hết sức to lớn và quan trọng trong tiến trình lịch sử dân tộc và mở ra một trang sử hào hùng chói lọi cho đất nước Việt Nam sau gần 100 năm dưới ác nô lệ thuộc địa. Từ những nhiệm vụ mới được đặt ra và phải hoàn thành, dù gặp không ít khó khăn, gian khổ thậm chí còn không biết bao đau thương mất mát nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã hoàn thành thắng lợi công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; hoàn thành thắng lợi cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ và thống nhất đất nước, quy lãnh thổ quốc gia về một mối. Đây là những thắng lợi vô cùng to lớn vĩ đại mà không phải đảng nào, quốc gia nào cũng có thể làm được. Chúng ta và thế hệ mai sau không những luôn luôn phải biết ơn về những điều đó mà còn có quyển tự hào về một sử hào hùng như vậy.
Từ sau năm 1975, đất nước ta lại bước vào một chặng đường mới những nhiệm vụ mới. Một công cuộc to lớn là xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã lựa chọn; quá độ lên CNXH trong cả nước. Cùng với việc xây dựng đường lối Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước; xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và đường lối đối nội đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta cũng hết sức chú trọng đến việc xây dựng một hệ thống chính trị thống nhất, vững mạnh, xứng tầm và toàn diện với nhiệm vụ của đất nước.
Từ việc thấy rõ được bàn chất, đặc điểm, vai trò, nhiệm vụ và vị trí của hệ thống chính trị ở nước ta; đồng thời thấm nhuần quan điểm xây dựng và phát huy hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị của Đảng. Nhận thức sâu sắc được rằng việc xây dựng thế thống chính trị không phải là công việc riêng của Đảng hay Nhà nước mà cần sự chung tay góp sức của mỗi cả nhân và toàn xã hội. Để tăng thêm hiểu biết, nhận thức về hệ thống chính trị nước ta; những chủ trương đường lối của Đảng trong việc xây dựng thế thống chính trị XHCN tại Việt Nam thời kỳ đổi mới và Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Thêm vào đó là đóng góp một phần nhỏ vào việc tuyên truyền đường lối chủ trương chính sách của Đảng về lĩnh vực này.
Với những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới của Đảng” làm đề tài nghiên cứu và học tập với mong muốn vận dụng những kiến thức đã tích lũy và tìm hiểu được nhằm nghiên cứu, đưa ra những đánh giá của bản thân và đề xuất những giải pháp nhỏ, vừa tầm với kiến thức, nhận thức của mình để góp phần vào việc xây dựng hệ thống chính trị tại Việt Nam.
Một số quan điểm về đề tài
Việc nghiên cứu đề tài này không chỉ bây giờ mới có mà nó đã được sự quan tâm nghiên cứu từ lâu và đã đạt được những thành tựu rất lớn. Nó đã được sự quan tâm từ các vị lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước; sự nghiên cứu của các chuyên gia và sự tham gia tìm hiểu từ đông đảo các thành phần trong xã hội. Trong bài làm này, tôi chỉ tổng hợp lại, kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có từ trước nhằm tăng cường nhận thức của bản thân đồng thời cũng có những nhận xét và quan điểm của riêng mình về vấn đề đây. Đây cũng chính là phạm vi của bài làm, vì nhận thức và trình độ bản thân còn có hạn nên mong muốn bài làm được sâu sắc và đồ sộ như những tác phẩm nghiên cứu khác là không thể đạt được mà chỉ dừng lại ở một giới hạn phù hợp nhất định.
Khái niệm hệ thống chính trị và những quan điểm về hệ thống chính trị ở Việt Nam.
Khái niệm về hệ thống chính trị :
Trong bất kỳ một xã hội có sự phân chia giai cấp, tầng lớp, quyền lực của một chủ thể cầm quyền tức là giai cấp cầm quyền trong xã hội đó đều được biểu hiện bằng một hệ thống các thiết chế và tổ chức nhất định. Đó là hệ thống chính trị. Khái niệm hệ thống chính trị xuất hiện trong triết học và đặc biệt là triết học Mác – Leenin. Đồng thời nó cũng là đối tượng trong các quan điểm, đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước ta đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.
Hệ thống chính trị thực chất được hiểu như là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm Đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị – xã hội hợp pháp được lien kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào quá trình của đời sống xã hội để củng cố, duy trì và phát triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền.
Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp, Nhà nước và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, do đó hệ thống chính trị mang bản chất của giai cấp cầm quyền. Như vậy theo khái niệm trên, hệ thống chính trị đúng với khái niệm hệ thống nghĩa là không chỉ bao gồm một hay một vài tổ chức mà nó là cả một hệ thống to lớn thống nhất từ trung ương đến địa phương; được phân cấp và phục vụ lợi ích hay nói đúng hơn là phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền. Chính giai cấp cầm quyền trong xã hội có quyền và có khả nang xây dựng nên hệ thống chính trị phù hợp cho xã hội đương thời và tương thích với lợi ích của mình.
Trong xã hội Xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân và nhân dân lao động chính là chủ thể thực sự của quyền lực chính trị – xã hội, tự bản thân nó đã vận động xây dựng và giữa vai trò quản lý xã hội, quyết định đén nội dung hoạt động của hệ thống chính trị trong xã hội. Điển hình là tại Việt Nam với một hệ thống chính trị được xây dựng theo suốt chiều dài lịch sử sử và quá trình đấu tranh giành và giữ độc lập dân tộc của đất nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống chính trị ở nước ta là một cơ chế và công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động. Thực tế hiện nay không phải ai cũng biết rõ hệ thống chính trị đất nước dù cho đó là sinh viên. Thậm chí cũng có những người lầm tưởng hệ thống chính trị chính là các cơ quan nhà nước phân cấp từ trung ương đến địa phương. Đây là một thực tế phổ biến chứ không phải là điều ngẫu nhiên nghĩ ra, Thực tế là Nhà nước cũng chỉ là một bộ phận của hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị này bao gồm có : Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh,… cùng với các tổ chức chính trị – xã hội hợp pháp khác của nhan dân được thành lập, hoạt động trên cơ sở lien minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thực hiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân trong xã hội.
Bản chất của hệ thống chính trị và vị trí đặc điểm của các tổ chức chính trị :
Bản chất
Đảng Cộng sản Việt Nam – đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam giữa vai trò quan trọng nhất trong lãnh đạo toàn thể dân tộc Việt Nam đoàn kết lại đứng lên làm Cách mạng, giành chính quyền, đòi lại độc lập tự do và tổ chức hệ thống chính trị của mình. Vì thế hệ thống chính trị của nước ta có những bản chất sau :
Một : Hệ thống chính trị đó mang bản chất của giai cấp công nhân Việt Nam, tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị này đều phải đứng trên lập trường quan điểm của giai cấp công nhân; từ đó nó đã quy định đến chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị, đảm bảo quyền làm chủ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Hai : Bản chất dân chủ của hệ thống chính trị Việt Nam thể hiện ở chỗ quyền lực thuộc về nhân dân với việc Nhà nước mang bản chất Nhà nước của dân, do dân và vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn dân tộc, thiết lập sự thoogns trị của đại đa số nhân dân với thiểu số bóc lột.
Ba : Bản chất thống nhất trong hệ thống mà không đối kháng với hệ thống đó. Bản chất này dựa trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, về sự thống nhất giữa những lợi ích căn bản của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn dân tộc.
Ở đây chúng ta xét đến bản chất của hệ thống chính trị nước ta nhằm thấy ra những điểm, quan điểm trong đường lối xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới của Đảng có phù hợp với những bản chất đó, phát huy được cao nhất bản chất đó nhằm xây dựng hoàn thiện, phát huy hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống chính trị trong công cuộc xây dựng đất nước theo những bản chất đã nêu trên. Điều đó là cần thiết nhằm không bị lạc hướng trong nhận thức, là điểm kiện để nhận định về hệ thống chính trị và đường lối xây dựng hệ thống chính trị.
Vị trí, quan điểm về các tổ chức chính trị trong hệ thống chính trị nước ta
Nước ta hiện nay, giai cấp công nhân và nhân dân lao động đang là chủ thể chân chính của quyền lực xã hôi. Hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là công cụ giúp thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Hệ thống ấy bao gồm nhiều tổ chức, mỗi tổ chức là có vị trí, vai trò khác nhau nhưng cùng tác động vào các quá trình phát triển kinh tế xã hội nhằm đảm bảo quyền lực của nhân dân.
Hệ thống chính trị của nước ta được tổ chức theo hệ thống từ trung ương đến cơ sở. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam đều được quy định vị trí, vai trò và nhiệm vụ trong luật tổ chức của các hệ thống chính trị nước ta.
Hệ thống chính trị Việt Nam có những điểm khác biệt so với hệ thống chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa, thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, sự thống nhất lợi ích giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động cũng như cả dân tộc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xa hội công bằng, dân chủ văn minh.
Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ mới
Yêu cầu đặt ra phải tiến hành xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ mới
Trước năm 1986, Đảng ta sử dụng khái niệm hệ thống chuyên chính vô sản hay chuyên chính vô sản nhưng từ tháng 3-1989, tại Hội nghị Trung ương lần 6 khoá VI của Đảng, Đảng ta đã chính thức sử dụng khái niệm hệ thống chính trị để thay thế. Điều đó cho thấy một sự đổi mới tư duy, nhận thức sâu sắc của Đảng ta về vấn đề này và là cơ sở quan trọng cho việc hoạch định đường lối, chính sách cho phát triển hệ thống này.
Cách mạng tháng 8-1945 thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời đánh dấu sự hình thành ở nước ta một hệ thống chính trị cách mạng với những đặc trưng riêng. Hệ thống này đã thể hiện rõ sự cần thiết của mình và góp phần to lớn vào thắng lợi của cả dân tộc trong suốt tiến trình kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của cả dân tôc.
Từ sau tháng 4-1975, với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Cách mạng nước ta đã chuyển sang 1 giai đoạn mới – giai đoạn tiến hành Cách mạng Xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước. Vì vậy hệ thống chính trị nước ta cũng chuyển sang giai đoạn từ hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản trên phạm vi cả nước sang hệ thống chuyên chính vô sản hoạt động trên phạm vi cả nước. Rõ ràng ở đay đã có sự chuyển biến về chất trong xác định hệ thống chuyên chính vô sản ở Việt Nam.
Trong suốt một giai đoạn lâu dài sau này, hệ thống chuyên chính vô sản Việt Nam đã góp phần mang lại những thành tựu mà nhân dân ta đã đạt được.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã coi chủ thể tập thể xã hội chủ nghĩa là bản chất của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta, xây dựng mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý thành cơ chế chung.
Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống tuy được củng cố song lại mắc phải hạn chế là chưa được xác định một cách rõ ràng.
Bộ máy Nhà nước cồng kềnh, quan liêu, kém hiệu quả và hoạt động hết sức hình thức. Không hiếm cơ quan chính quyền không tôn trọng ý khiến nhân dân, không làm theo công tác vận động quần chúng,…
Đảng chưa phát huy tốt vai trò và chức năng của các đoàn thể, tổ chức trong xã hội; sự lãnh đạo chưa ngang tầm với nhiệm vụ giai đoạn mới,…
Quá trình hình thành đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
Đảng ta thay đổi tư duy nhận thức về mọi mặt đời sống kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước. Đề ra đường lối đổi mới toàn diện nhằm khắc phục khủng hoảng tiếp theo công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, Đảng ta nhận thức rằng đổi mới là một quá trình lâu dài và phức tạp. Quá trình đó bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết là tư duy kinh tế đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị.
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam năm 1991 đã khẳng định :”Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân”. Báo cáo chính trị tại Đại hội VII (1991) nhấn mạnh : Thực chất của việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị nước ta là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới. Điều đó cho thấy Đảng ta vẫn đặc biệt quan tâm đến dân chủ và chế độ dân chủ trong công cuộc đổi mới, không những trong kinh tế - xã hội mà trong cả đổi mới hệ thống chính trị nước nhà.
Trong nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: “Trong thời kỳ quá độ có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau nhưng cơ cấu, vị trí, tính chất của các giai cấp trong xã hội đã có nhiều thay đổi cũng với những tiến bộ to lớn về kinh tế, xã hội. Mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Lợi ích giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong một mục tiêu chung : độc lập dân tốc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội; dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Động lực chủ yếu phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân dựa trên cơ sở nòng cốt là liên minh công nông và trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng, kết hợp cho được sự hài hoà lợi ích, phát huy mọi tiềm lực, thế mạnh của xã hội.
Nhận thức về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị thì được đặt đưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý,… hoạt động trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật.
Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị và về Mặc trận Tổ quốc Việt Nam. Hai bộ phận này quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam thực hiện chức năng, nhiệm vụ quan trọng của mình dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Như vậy hầu hết những quan điểm, nhận thức mới này đều nhấn mạnh đến vai trò độc tôn và tối quan trọng của Đảng Cộng sản và vai trò lãnh đạo của Đảng trong toàn bộ quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta. Đảng giữa vai trò lãnh đạo toàn xã hội, không làm thay đổi Nhà nước; quan tâm xây dựng Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; không ngừng nâng cao sức chiến đấu của mình và đối mới phương thức lãnh đạo đối với hệ thống chính trị.
Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới :
Mục tiêu:
Nhận thức rõ ràng rằng hệ thống chính trị giữ vai trò quan trọng trong xã hội, trong công cuộc Cách mạng đất nứoc vì vậy việc xác định mục tiêu của việc xây dựng hệ thống chính trị cũng không thể xem nhẹ. Phải tính toán làm sao cho mục tiêu đó gắn liền với quá trình vận động, phát triển của hệ thống chính trị và có những đóng góp cho sự phát triển của xã hội.
Mục tiêu chủ yếu của việc đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân.
Trung tâm của mục tiêu này xét đến cùng vẫn là làm cho phát huy và giữ vững quyền làm chủ của nhân dân trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Mấu chốt của vấn đề là làm sao xây dựng các tổ chức chính trị trong hệ thống chính trị nước ta có sự tham gia tích cực của nhân dân, thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình trong phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Điều đó không chỉ thể hiện ở các khẩu hiệu, lời nói mà phải đi vào thực tiễn hành động, tạo cho kỳ được những chuyển biến tích cực. Nghĩa là phát huy dân chủ toàn diện, thực chất trong xã hội mà không phải là kiểu dân chủ hình thức.
Muốn làm được điều đó thì các tổ chức trong hệ thông sch trị phải không ngừng nâng cao vai trò, vị trí, sức chiến đấu và ảnh hưởng của mình, đặc biệt là Đảng Cộng sản, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc.
Quan điểm
Một là, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu việc đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị; lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.
Năm 1986, với sự thay đổi, đổi mới về nhận thức của Đảng mà nước ta đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, phát huy sức mạnh toàn dân tộc vượt qua thời kỳ khó khăn, khủng hoảng, đặt nền móng cho sự phát triển trong tương lai của đất nước.
Khi kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao thì đó là điều kiện tiên quyết cho sự ổn định của xã hội cũng như sự ổn định về tình hình chính trị. Thực tế những năm qua cho thấy Việt Nam được đánh giá là quốc gia ổn định về chính trị - xã hội – an ninh, thu hút đầu tư quốc tế và không ngừng nâng cao vai trò, vị thế của mình trên trường quốc tế. Một phần là do đặc thù ở Việt Nam chỉ duy nhất có một Đảng lãnh đạo, tâm lý của con người muốn yên ổn làm ăn. Nhưng phần lớn là cũng do đời sống kinh tế không ngừng đựơc nâng cao, nhân dân được thoải mái hơn trong mọi hoạt động.
Hai là, đổ mới tổ chức và phươgn thức hoạt động của hoạt động chính trị là nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm cho hệ thống chính trị hoạt động năng động hơn, hiệu quả hơn, phù hợp hơn với đường lối đổi mới toàn diện, đồng bộ của đất nước, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Xã hội không ngừng vận động và phát tri