Trong quá trình quản lý xã hội và nền kinh tế, trong từng giai đoạn nhất định, Nhà
nước có lúc cần huy động nguồn lực nhiều hơn từ trong và ngoài nước. Nói cách khác,
khi các khoản thu truyền thống như thuế, phí, lệ phí không đáp ứng được các nhu cầu chi
tiêu, Nhà nước phải quyết định vay nợ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình
và chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó, thường được gọi là nợ công.
Khái niệm nợ công: Nợ công là một khái niệm tương đối phức tạp. Tuy nhiên, hầu
hết những cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ công là khoản nợ mà Chính phủ của
một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó. Chính vì vậy, thuật
ngữ nợ công thường được sử dụng cùng nghĩa với các thuật ngữ như nợ Nhà nước hay
nợ Chính phủ. Tuy nhiên, nợ công hoàn toàn khác với nợ quốc gia.
Nợ quốc gia là toàn bộ khoản nợ phải trả của một quốc gia, bao gồm hai bộ phận là
nợ của Nhà nước và nợ của tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân). Như vậy, nợ công
chỉ là một bộ phận của nợ quốc gia mà thôi.
Theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới, nợ công được hiểu là nghĩa vụ nợ của
bốn nhóm chủ thể bao gồm:
(1) Nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban, ngành trung ương;
(2) Nợ của các cấp chính quyền địa phương;
(3) Nợ của Ngân hàng trung ương;
(4) Nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc việc quyết
lập ngân sách phải được sự phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính phủ là người chịu trách
nhiệm trả nợ trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ.
Cách định nghĩa này cũng tương tự như quan niệm của Hệ thống quản lý nợ và phân
tích tài chính của Hội nghị của Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD).
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nợ công được hiểu bao gồm ba nhóm là nợ
Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương.
+ Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài,
được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay
khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định của pháp
luật. Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát
hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
+ Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín
dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh.
+ Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát
hành.
13 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1988 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết Nhóm 5
GV Trương Minh Tuấn Trang 1 /13
5:
Mục lục
I. :
1.
2.
3.
4. Phân loại nợ công
1.
2.
3.
5
Họ Tên STT
1. 52
2. 32
3. 38
4. 12
5. 77
Lý thuyết Nhóm 5
GV Trương Minh Tuấn Trang 2 /13
I. N :
1. :
Trong quá trình quản lý xã hội và nền kinh tế, trong từng giai đoạn nhất định, Nhà
nước có lúc cần huy động nguồn lực nhiều hơn từ trong và ngoài nước. Nói cách khác,
khi các khoản thu truyền thống như thuế, phí, lệ phí không đáp ứng được các nhu cầu chi
tiêu, Nhà nước phải quyết định vay nợ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình
và chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó, thường được gọi là nợ công.
Khái niệm nợ công: Nợ công là một khái niệm tương đối phức tạp. Tuy nhiên, hầu
hết những cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ công là khoản nợ mà Chính phủ của
một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó. Chính vì vậy, thuật
ngữ nợ công thường được sử dụng cùng nghĩa với các thuật ngữ như nợ Nhà nước hay
nợ Chính phủ. Tuy nhiên, nợ công hoàn toàn khác với nợ quốc gia.
Nợ quốc gia là toàn bộ khoản nợ phải trả của một quốc gia, bao gồm hai bộ phận là
nợ của Nhà nước và nợ của tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân). Như vậy, nợ công
chỉ là một bộ phận của nợ quốc gia mà thôi.
Theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới, nợ công được hiểu là nghĩa vụ nợ của
bốn nhóm chủ thể bao gồm:
(1) Nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban, ngành trung ương;
(2) Nợ của các cấp chính quyền địa phương;
(3) Nợ của Ngân hàng trung ương;
(4) Nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc việc quyết
lập ngân sách phải được sự phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính phủ là người chịu trách
nhiệm trả nợ trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ.
Cách định nghĩa này cũng tương tự như quan niệm của Hệ thống quản lý nợ và phân
tích tài chính của Hội nghị của Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD).
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nợ công được hiểu bao gồm ba nhóm là nợ
Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương.
+ Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài,
được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay
khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định của pháp
luật. Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát
hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
+ Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín
dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh.
+ Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát
hành.
Lý thuyết Nhóm 5
GV Trương Minh Tuấn Trang 3 /13
2. :
Như vậy, khái niệm về nợ công theo quy định của pháp luật Việt Nam được đánh giá
là hẹp hơn so với thông lệ quốc tế. Nhận định này cũng được nhiều chuyên gia uy tín
trong lĩnh vực chính sách công thừa nhận. Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác
nhau về nợ công, nhưng về cơ bản, nợ công có những đặc trưng sau đây:
- Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của Nhà nước:
Khác với các khoản nợ thông thường, nợ công được xác định là một khoản nợ mà
Nhà nước (bao gồm các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ
ấy. Trách nhiệm trả nợ của Nhà nước được thể hiện dưới hai góc độ trực tiếp và gián
tiếp.
+ Trực tiếp được hiểu là cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ là người vay và do đó,
cơ quan nhà nước ấy sẽ chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam
hoặc chính quyền địa phương).
+ Gián tiếp là trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền đứng ra bảo lãnh để
một chủ thể trong nước vay nợ, trong trường hợp bên vay không trả được nợ thì trách
nhiệm trả nợ sẽ thuộc về cơ quan đứng ra bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân
hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngoài).
- Nợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền:
Việc quản lý nợ công đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích:
+ Một là, đảm bảo khả năng trả nợ của đơn vị sử dụng vốn vay và cao hơn nữa là
đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia;
+ Hai là, để đạt được những mục tiêu của quá trình sử dụng vốn. Bên cạnh đó, việc
quản lý nợ công một cách chặt chẽ còn có ý nghĩa quan trọng về mặt chính trị và xã hội.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công là Nhà nước quản lý
thống nhất, toàn diện nợ công từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả
nợ để đảm bảo hai mục tiêu cơ bản như đã nêu trên.
- Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công là phát triển kinh tế –
xã hội vì lợi ích chung. Nợ công được huy động và sử dụng không phải để thỏa mãn
những lợi ích riêng của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, mà vì lợi ích chung của đất nước.
Xuất phát từ bản chất của Nhà nước là thiết chế để phục vụ lợi ích chung của xã hội,
Nhà nước là của dân, do dân và vì dân nên đương nhiên các khoản nợ công được quyết
định phải dựa trên lợi ích của nhân dân, mà cụ thể là để phát triển kinh tế – xã hội của
đất nước và phải coi đó là điều kiện quan trọng nhất.
3. :
Xét về bản chất kinh tế, khi Nhà nước mong muốn hoặc bắt buộc phải chi tiêu vượt
quá khả năng thu của mình (khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác) thì phải vay
vốn và điều đó làm phát sinh nợ công. Như vậy, nợ công là hệ quả của việc Nhà nước
Lý thuyết Nhóm 5
GV Trương Minh Tuấn Trang 4 /13
tiến hành vay vốn và Nhà nước phải có trách nhiệm hoàn trả. Do đó, nghiên cứu về nợ
công phải bắt nguồn từ quan niệm về việc Nhà nước đi vay là như thế nào.
Trong lĩnh vực tài chính công, một nguyên tắc quan trọng của ngân sách nhà nước
được các nhà kinh tế học cổ điển hết sức coi trọng và hiện nay vẫn được ghi nhận trong
pháp luật ở hầu hết các quốc gia, đó là nguyên tắc ngân sách thăng bằng. Theo nghĩa cổ
điển, ngân sách thăng bằng được hiểu là một ngân sách mà ở đó, số chi bằng với số thu.
Về ý nghĩa kinh tế, điều này giúp Nhà nước tiết kiệm chi tiêu hoang phí, còn về ý nghĩa
chính trị, nguyên tắc này sẽ giúp hạn chế tình trạng Chính phủ lạm thu thông qua việc
quyết định các khoản thuế.
Các nhà kinh tế học cổ điển như A.Smith, D.Ricardo, J.B.Say là những người khởi
xướng và ủng hộ triệt để nguyên tắc này trong quản lý tài chính công. Và chính vì thế,
các nhà kinh tế học cổ điển không đồng tình với việc Nhà nước có thể vay nợ để chi tiêu.
Ngược lại với các nhà kinh tế học cổ điển, một nhà kinh tế học được đánh giá là có
ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở nửa đầu thế kỷ XX là John M.Keynes (1883-1946) và những
người ủng hộ mình (gọi là trường phái Keynes) lại cho rằng, trong nhiều trường hợp, đặc
biệt là khi nền kinh tế suy thoái dẫn đến việc đầu tư của tư nhân giảm thấp, thì Nhà nước
cần ổn định đầu tư bằng cách vay tiền (tức là cố ý tạo ra thâm hụt ngân sách) và tham gia
vào các dự án đầu tư công cộng như đường xá, cầu cống và trường học, cho đến khi nền
kinh tế có mức đầu tư tốt trở lại. Học thuyết của Keynes (cùng với sự chỉnh sửa nhất
định từ những đóng góp cũng như phản đối của một số nhà kinh tế học sau này là Milton
Friedman và Paul Samuelson) được hầu hết các Chính phủ áp dụng để vượt qua khủng
hoảng và tình trạng trì trệ của nền kinh tế.
Ngược lại với Keynes, Milton Friedman cho rằng, việc sử dụng chính sách tài khóa
nhằm tăng chi tiêu và việc làm sẽ không có hiệu quả và dễ dẫn đến lạm phát trong thời
suy thoái vì người dân thường chi tiêu dựa trên kỳ vọng về thu nhập thường xuyên chứ
không phải thu nhập hiện tại và mọi chính sách đều có độ trễ nhất định. Thay vì thực
hiện chính sách tài khóa thiếu hụt, Nhà nước nên thực thi chính sách tiền tệ hiệu quả.
Còn Paul Samuelson, một nhà kinh tế học theo trường phái Keynes, đã có những bổ
sung quan trọng trong quan niệm về chính sách tài khóa của Keynes. Ông cho rằng, để
kích thích nền kinh tế vượt qua sự trì trệ, cần thiết phải thực hiện cả chính sách tài khóa
mở rộng và chính sách tiền tệ linh hoạt. Hiện nay trên thế giới, mặc dù tài chính công
vẫn dựa trên nguyên tắc ngân sách thăng bằng, nhưng khái niệm thăng bằng không còn
được hiểu một cách cứng nhắc như quan niệm của các nhà kinh tế học cổ điển, mà đã có
sự uyển chuyển hơn. Ví dụ, theo quy định của pháp luật Việt Nam, các khoản chi thường
xuyên không được vượt quá các khoản thu từ thuế, phí và lệ phí; nguồn thu từ vay nợ chỉ
để dành cho các mục tiêu phát triển.
4. Phân loại nợ công: Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, mỗi tiêu chí có một ý
nghĩa khác nhau trong việc quản lý và sử dụng nợ công. Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý
của vốn vay thì nợ công gồm có hai loại: nợ trong nước và nợ nước ngoài.
+ Nợ trong nước là nợ công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức Việt Nam.
Lý thuyết Nhóm 5
GV Trương Minh Tuấn Trang 5 /13
+ Nợ nước ngoài là nợ công mà bên cho vay là Chính phủ nước ngoài, vùng lãnh thổ,
tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức và cá nhân nước ngoài.
II. Nh
Như trên đã trình bày ở phần I, nợ công vừa có nhiều tác động tích cực nhưng cũng
có một số tác động tiêu cực. Nhận biết những tác động tích cực và tiêu cực nhằm phát
huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực là điều hết sức cần thiết trong xây dựng và thực
hiện pháp luật về quản lý nợ công.
1. Những tác động tích cực chủ yếu của nợ công
- Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ đó tăng cường nguồn vốn để phát
triển cơ sở hạ tầng và tăng khả năng đầu tư đồng bộ của Nhà nước. Việt Nam đang trong
giai đoạn tăng tốc phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
trong đó cơ sở hạ tầng là yếu tố có tính chất quyết định. Muốn phát triển cơ sở hạ tầng
nhanh chóng và đồng bộ, vốn là yếu tố quan trọng nhất. Với chính sách huy động nợ
công hợp lý, nhu cầu về vốn sẽ từng bước được giải quyết để đầu tư cơ sở hạ tầng, từ đó
gia tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế.
- Huy động nợ công góp phần tận dụng được nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư.
Một bộ phận dân cư trong xã hội có các khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay
nợ mà những khoản tiền nhàn rỗi này được đưa vào sử dụng, đem lại hiệu quả kinh tế
cho cả khu vực công lẫn khu vực tư.
- Nợ công sẽ tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế.
Tài trợ quốc tế là một trong những hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng của các
nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến các quốc gia nghèo, cũng như muốn hợp tác
kinh tế song phương. Nếu Việt Nam biết tận dụng tốt những cơ hội này, thì sẽ có thêm
nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, trên cơ sở tôn trọng lợi ích
nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền và chính sách nhất quán của Đảng và
Nhà nước.
2.
Bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, nợ công cũng gây ra những tác động tiêu
cực nhất định. Nợ công sẽ gây áp lực lên chính sách tiền tệ, đặc biệt là từ các khoản tài
trợ ngoài nước. Nếu kỷ luật tài chính của Nhà nước lỏng lẻo, nợ công sẽ tỏ ra kém hiệu
quả và tình trạng tham nhũng, lãng phí sẽ tràn lan nếu thiếu cơ chế giám sát chặt chẽ
việc sử dụng và quản lý nợ công.
-
.
Lý thuyết Nhóm 5
GV Trương Minh Tuấn Trang 6 /13
-ten.
-
.
-
.
.
- Như ợ
. Bởi
.
Ngoài ra một số t kéo theo nhiều hệ lụy
:
.
Mặc khác, nếu chỉ nhìn vào các số liệu được công bố về nợ công thì hiện nay sức ép
về nợ công của Việt Nam chưa phải là đáng ngại với phần lớn là vốn vay trung dài
hạn, lãi suất thấp, vốn vay ODA nhiều, vốn vay có lãi suất cố định chiếm phần lớn.
Song, điều này cũng không nói lên rằng mức độ nợ công của chúng ta hiện nay là vẫn
ở ngưỡng an toàn trong điều kiện số liệu thống kê chưa sát thực và cơ sở tính toán
chưa chuẩn mực. Vấn đề quan trọng trong quản lý nợ công là nguồn vốn dùng để trả nợ
thế nào và việc sử dụng nợ công ra sao? Điều đáng quan ngại hơn là vấn đề sử dụng
nợ công ở Việt Nam. Chúng ta đã từng biết bài học quản lý vốn ODA của PMU 18 và
hệ quả của nó. Mục tiêu sử dụng vốn ODA là đầu tư vào cơ sở hạ tầng với thời hạn
dài, hoàn vốn lâu, quản lý vốn qua nhiều cấp. Mặt khác, cơ chế quản lý nợ công của
Việt Nam còn chồng chéo giữa nhiều cơ quan chức năng, khả năng quản lý nợ, nhất là
của chính quyền địa phương và vốn vay được Chính phủ bảo lãnh, còn nhiều bất cập.
Vì vậy, nếu không xem xét quản lý nợ công nghiêm túc thì tác động của nó tới nền
Lý thuyết Nhóm 5
GV Trương Minh Tuấn Trang 7 /13
kinh tế mai sau sẽ không phải là nhỏ, nhất là kinh tế Việt Nam được đánh giá là có độ
mở cao trên thế giới.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trong dài hạn, một khoản nợ chính phủ lớn cũng là
nguyên nhân khiến cho lãi suất tăng tư giảm, tiết kiệm giảm và khuyến khích luồng
vốn từ nước ngoài chảy vào, từ đó làm cho sự tăng trưởng sản lượng tiềm năng quốc gia
chậm lại. Nợ công tăng cao, vượt quá giới hạn an toàn sẽ khiến cho nền kinh tế dễ bị
tổn thương và chịu nhiều sức ép từ bên trong lẫn bên ngoài quốc gia. Cụ thể những tác
động này của nợ công đến nến kinh tế như sau:
- Thứ nhất, nợ công lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân (private saving), dẫn đến
hiện tượng thoái lui đầu tư tư nhân.
Khi chính phủ tăng vay nợ, đặc biệt là vay trong nước, lúc này mức tích lũy vốn tư
nhân sẽ được thay thế bởi tích lũy nợ chính phủ. Thay vì sở hữu cổ phiếu, trái phiếu
doanh nghiệp hay gửi tiết kiệm ngân hàng, dân chúng lại sở hữu trái phiếu chính phủ
làm cho cung về vốn giảm trong khi cầu tín dụng của chính phủ lại tăng lên, từ đó đẩy
lãi suất tăng, chi phí đầu tư tăng và có thể dẫn đến hiện tượng “thoái lui đầu tư” khu
vực tư nhân (crowding-out effect). Để làm rõ vấn đề này, chúng ta xét mối quan hệ
cung- cầu trên thị trường tín dụng.
S
i1 E’
i2 E
D1+ DG
D1
O
L1 L2
Tại Biểu đồ 1: Trạng thái cân bằng đầu tiên tại điểm E, tại đó lãi suất là i1 và tổng
khối lượng quỹ cho vay là L1. Khi Chính phủ tăng vay nợ, cầu tín dụng của Chính phủ
(DG) tăng lên một lượng bằng DG sẽ làm đường cầu tín dụng của nền kinh tế dịch
chuyển từ D1 đến D1+ DG. Kết quả là điểm cân bằng cân bằng mới của thị trường tại
E’. Lãi suất thị trường tăng đến i2 và lượng tiền cung ứng tăng lên L2. Lãi suất trên
thị trường tăng sẽ làm giảm nhu cầu vốn vay của các doanh nghiệp cho đầu tư. Nó
cũng làm giảm nhu cầu vay của các hộ gia đình để đầu tư hoặc mua sắm các loại hàng
hóa như ô tô, nhà cửa...
- Thứ hai, nợ công làm giảm tiết kiệm quốc gia (national saving)
Biểu đồ 1: Tác động của nợ công đến lãi suất
Lý thuyết Nhóm 5
GV Trương Minh Tuấn Trang 8 /13
Thu nhập quốc gia (Y) được xác định tương đương với tổng sản lượng quốc dân
(GDP) theo công thức: Y = C + S + T = C + I + G + NX = GDP (1)
Trong đó: Y: thu nhập quốc gia; C: Tiêu dùng tư nhân; S: tiết kiệm tư nhân; T:
thuế trừ đi các khoản thanh toán; I: đầu tư nội địa, G: Chi tiêu của chính phủ, NX: Xuất
khẩu ròng.
Như vậy: S + (T-G) = I + NX (2) Hay: T- G = I + NX - S (3)
Phương trình (3) chỉ ra rằng, khi ngân sách nhà nước thâm hụt (T-G<0) tức I + NX
< S, như vậy, những khả năng có thể xảy ra là: Tiết kiệm tư nhân (S) tăng, đầu tư nội
địa (I) giảm và xuất khẩu ròng (NX) giảm. Khi chính phủ tăng vay nợ để bù đắp thâm
hụt, chúng ta lần lượt xem xét những khả năng này có thể xảy ra và sự tác động của nó
đến tiết kiệm quốc gia:
(1) Tiết kiệm tư nhân tăng (S): Trong thực tế, một số nhà kinh tế học lập luận
rằng, tiết kiệm tư nhân sẽ tăng chính xác bằng lượng giảm của tiết kiệm của chính phủ.
Tuy nhiên trong trường hợp này, chúng ta tạm thời giả định tiết kiệm tư nhân tăng ít
hơn phần tiết kiệm của chính phủ giảm, chính vì vậy mà tiết kiệm quốc gia giảm.
(2) Đầu tư nội địa giảm (I): Đầu tư nội địa giảm dẫn đến đầu ra là tổng vốn nội
địa giảm. Lượng vốn ít, lãi suất tăng, chi phí biên của sản phẩm trên mỗi đồng vốn sẽ
cao hơn, năng suất lao động sụt giảm, từ đó làm giảm mức lương và thu nhập trung bình
dẫn đến giảm tiết kiệm quốc gia.
(3) Xuất khẩu ròng giảm (NX): Khi chính phủ tăng vay nợ, lãi suất trong nước tăng
tương đối so với lãi suất nước ngoài, dẫn tới luồng tiền từ nước ngoài đổ vào trong
nước tăng khiến cho tỷ giá hối đoái tăng, làm cho giá của hàng hóa sản xuất trong nước
đắt hơn hàng hóa nước ngoài, trở nên kém cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế, từ đó
giảm xuất khẩu ròng.
Xuất khẩu ròng giảm, đầu tư nước ngoài giảm có nghĩa rằng người dân nội địa sẽ
sở hữu ít vốn nước ngoài hơn. Trong trường hợp này, thu nhập người dân nội địa sẽ
giảm, tiết kiệm quốc gia giảm. Giảm xuất khẩu ròng cũng là một trong những nhân tố
dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại. Đặc biệt, khi thâm hụt ngân sách và thâm hụt
cán cân thương mại cùng xảy ra sẽ dẫn đến hiện tượng “thâm hụt kép” gây tác động
tiêu cực đến sự phát triển nền kinh tế.
- Thứ ba, nợ công tạo áp lực gây ra lạm phát
Lạm phát được tạo ra do hai nguyên nhân chính: Do tổng cầu tăng lên hoặc do chi
phí đẩy. Chính phủ tăng vay nợ bằng phát hành trái phiếu, một mặt làm tiêu dùng của
chính phủ tăng lên, một mặt sẽ tạo áp lực đẩy lãi suất lên cao.
Khi tăng vay nợ trong nước, lãi suất tăng làm tăng chi phí đầu tư, tăng giá thành và
giá bán sản phẩm. Bên cạnh đó lãi suất tăng, người nắm giữ trái phiếu chính phủ cảm
thấy mình trở nên giàu có hơn và có thể tiêu dùng nhiều hơn. Tiêu dùng tư nhân tăng,
chi tiêu công của chính phủ tăng dẫn đến cầu hàng hóa, dịch vụ tăng, tạo áp lực lạm
phát trong ngắn hạn, từ đó tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng thực của nền kinh tế
Lý thuyết Nhóm 5
GV Trương Minh Tuấn Trang 9 /13
(bằng tốc độ tăng trưởng danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát).
Khi chính phủ tăng vay nợ nước ngoài, một dòng ngoại tệ lớn sẽ chảy vào trong
nước có thể giảm sức ép cân đối ngoại tệ trong ngắn hạn. Về mặt dài hạn, áp lực trả nợ
cả gốc và lãi bằng ngoại tệ sẽ đẩy cầu ngoại tệ tăng lên, đồng nội tệ giảm giá làm tăng
chi phí đầu vào khi nhập khẩu nguyên liệu, máy móc, thiết bị... dẫn tới nguy cơ lạm
phát. Tỷ giá tăng làm chi phí thanh toán nợ trở nên đắt đỏ hơn, nếu vượt quá sức chịu
đựng của ngân sách sẽ dẫn đến nguy cơ vỡ nợ.
Bảng 1: Tổng nợ công của Việt Nam tính đến thời điểm 28/09/2012
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
Tổng nợ công 44,795 tỷ USD 50,294 tỷ USD 56,061 tỷ USD 68,119tỷ USD
Nợ công bình quân đầu
người 516,62 USD
574,28 USD 633,95 USD 762, 2 USD
Nợ công/GDP 50,7% 51,7% 50,9% 49,9%
(Nguồn: Theo thống kê của tạp chí The Economist)
Trong đó nợ nước ngoài chiếm tỷ trọng cao (chiếm 42,2% GDP trong năm 2010,
39% GDP năm 2009). Theo Bộ Tài chính, tổng lượng tiền mà ngân sách phải trả các
đối tác nước ngoài năm 2010 là 1,67 tỉ USD (riêng tiền lãi và phí là hơn 616 triệu
USD). Đặc biệt, lãi vay và số khoản vay có lãi suất cao (từ 6-10%) ngày càng tăng cao
và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn (năm 2008: 925,49 triệu USD, năm 2009: 919,04 và
năm 2010: 1.890,69 triệu USD)2 . Điều đáng nói ở đây là nợ nước ngoài tăng nhưng dự
trữ ngoại hối của Việt Nam lại giảm. Tỷ lệ dự trữ ngoại hối của Việt Nam/tổng dư nợ
ngắn hạn đã và đang sụt giảm với tốc độ rất nhanh, từ mức 100 lần năm 2007 xuống
còn 28 lần vào năm 2008, 3 lần vào năm 2009 và chỉ còn gấp khoảng 2 lần trong năm
2010. Vay nhiều hơn, lãi suất cao hơn, khả năng tự tài trợ vốn trong nước lại thấp khiến
rủi ro về thanh khoản của các khoản vay cao hơn.
Bên cạnh đó, chất lượng đầu tư công kém hiệu quả vẫn luôn là vấn đề bất cập trong
công tác quản lý và điều hành ngân sách của Việt Nam. Nghị quyết 11 của Chính phủ
Việt Nam vẫn đang triển khai một cách quyết liệt để cắt giảm đầu tư công- một trong
những nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng trì trệ trong phát triển kinh tế và lạm
phát tăng cao hiện nay (dự báo khoảng 19% năm 2011 theo IMF).
- Thứ tư, nợ công làm méo mó các hoạt động kinh tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội
Dù chính phủ lựa chọn phươ