Tiểu luận Triết học hêghen và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hoá tinh thần của thời đại

Trong số các nhà triết học vĩ đại nhất, không thể không kể tới Phriđrích Hêgen ngƣời đã cùng Lút vích Phoiơbăc và các nhà triết học Đức đƣơng thời khác tạo ra một trong những tiền đề lý luận cần thiết cho việc hình thành chủ nghĩa Mác. Không chỉ là đại biểu tiêu biểu của nền triết học cổ điển Đức, Hêgen đã đem lại cho triết học địa vị vốn có và sứ mệnh cao cả của nó trong đời sống tinh thần nhân loại. Với những luận cứ sâu sắc và có cơ sở khoa học, Hêgen đã làm sáng tỏ đối tƣợng, chức năng và phƣơng pháp của triết học, mối quan hệ của triết học với các khoa học khác và qua đó, trình bày một cách khúc chiết, đúng đắn bản chất của triết học

pdf27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3218 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Triết học hêghen và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hoá tinh thần của thời đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  ĐỀ TÀI: TRIẾT HỌC HÊGHEN VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA THỜI ĐẠI. Giảng viên hƣớng dẩn khoa học : TS. BÙI VĂN MƢA Học viên thực hiện : Lê Văn Đại Lớp : CH Đ1 K19 Tp.HCM Thaùng 01 – 2010 MUÏC LUÏC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÕ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM CỦA HEGEN TRONG NỀN TRIẾT HỌC MÁC 1- Cơ sở lý luận : ………………………………………………………………… 1.2 Vai trò của của phép biện chứng duy tâm của Hegen trong nền triết học ……. 1.2.1 Hạt nhân duy lý trong biện chứng pháp Hegel ………………………………. CHƢƠNG II: NỘI DUNG CỦA TRIẾT HỌC HEGEN 1. Hiện tƣợng luận của tinh thần …………………………………………………… 2. Luận lý học……………………………………………………………….... 2.1 Ý thức cảm giác:………………………………………………………………….. 2.1.2 Phân tích đối tƣợng của ý thức cảm giác:…………………………………….. 2 .1.3 Xét cái tôi :……………………………………………………………. .. 2.1.4 Quan hệ giữa chủ quan và khách quan :………………………………………. 3.Tri giác :……………………………………………………………………… 4. Trí tuệ:………………………………………………………………………. 4.1 Thực tế trong lịch sử loài ngƣời, cũng có một lúc khoa học định nghĩa thế giới .. 4.2 Đến trình độ trí tuệ, Hegel nói chính đối tƣợng ý thức ấy là mình…………… CHƢƠNG III Triết học Hêgen ảnh hƣởng đến thời đại 1.Tính thiết yếu của triết học Hêgen trong triết học Mác:………………………… KEÁT LUAÄN................................................ TAØI LIEÄU THAM KHAÛO ................................................................................ PHUÏ LUÏC 2 1.TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Tìm hiểu và làm rõ triết học Hêgen để là cơ sở, nền tảng để tìm hiểu, lý luận triết học Mác – Ăngghen. 2. MUÏC ÑÍCH NGHIEÂN CÖÙU Đề tài đặt ra các mục đích nghiên cứu sau đây 1-Làm sáng tỏ nội dung và bản chất của triết học Hêgen 2- Phân tích, đánh giá triết học Hêgen 3- Những ƣu và khuyết của triết học Hegen trong cuộc sống thời đại 3. ÑOÁI TÖÔÏNG, GIÔÙI HAÏN CUÛA ÑEÀ TAØI NGHIEÂN CÖÙU Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài đƣợc xác định là triết học Heghen có ảnh hƣởng đến cuộc sống của thời đại . 4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỮ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Phƣơng pháp nghiên cứu sữ dụng trong đề tài này là phƣơng pháp phân tích, thực hiện mô tả, suy luận logic và phƣơng pháp duy vật biện chứng đƣợc sữ dụng làm nền tảng trong nghiên cứu đề tài này. 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1. Heä thoáng moät soá vaán ñeà lyù luaän coù lieân quan ñeán triết học Hêghen 2. Làm sáng tỏ một phần nội dung của triết học Hêgen 6. KEÁT CAÁU CUÛA LUAÄN VAÊN Ngoaøi lôøi môû ñaàu, keát luaän, danh muïc tham khaûo vaø phuï luïc, luaän vaên goàm ba chöông: CHƢƠNG I: Cơ sở lý luận và vai trò của phép biện chứng duy tâm của Hegen CHƢƠNG II: Nội dung của triết học Hêgen CHƢƠNG III: Triết học Hêgen ảnh hƣởng đến cuộc sống thời đại 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong số các nhà triết học vĩ đại nhất, không thể không kể tới Phriđrích Hêgen ngƣời đã cùng Lút vích Phoiơbăc và các nhà triết học Đức đƣơng thời khác tạo ra một trong những tiền đề lý luận cần thiết cho việc hình thành chủ nghĩa Mác. Không chỉ là đại biểu tiêu biểu của nền triết học cổ điển Đức, Hêgen đã đem lại cho triết học địa vị vốn có và sứ mệnh cao cả của nó trong đời sống tinh thần nhân loại. Với những luận cứ sâu sắc và có cơ sở khoa học, Hêgen đã làm sáng tỏ đối tƣợng, chức năng và phƣơng pháp của triết học, mối quan hệ của triết học với các khoa học khác và qua đó, trình bày một cách khúc chiết, đúng đắn bản chất của triết học. 4 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM CỦA HÊGEN TRONG NỀN TRIẾT HỌC MÁC 1- Cơ sở lý luận : Phriđrích Hêgen ( 1770-1831) là nhà triết học – bác học vĩ đại của Đức, Ông là ngƣời hoàn chỉnh nền triết học duy tâm biện chứng cổ điển đức. Hêghen đã để lại cho nhân loại một di sản triết học đồ sộ. Không chỉ là đại biểu tiêu biểu của nền triết học cổ điển Đức, Hêgen đã đem lại cho triết học địa vị vốn có và sứ mệnh cao cả của nó trong đời sống tinh thần nhân loại. Với những luận cứ sâu sắc và có cơ sở khoa học, Hêgen đã làm sáng tỏ đối tƣợng, chức năng và phƣơng pháp của triết học, mối quan hệ của triết học với các khoa học khác và qua đó, trình bày một cách khúc chiết, đúng đắn bản chất của triết học. Gần 2 thế kỷ đã trôi qua kể từ khi hệ thống triết học Hêgen ra đời, song ảnh hƣởng của nó trong đời sống tinh thần nhân loại vẫn không ngừng tăng lên. Bởi lẽ, nhƣ Ph.Ăngghen đã khẳng định: "Hệ thống Hêgen bao trùm một lĩnh vực hết sức rộng hơn bất cứ hệ thống nào trƣớc kia, và phát triển, trong lĩnh vực đó, một sự phong phú về tƣ tƣởng mà ngày nay ngƣời ta vẫn còn ngạc nhiên... Vì Hêgen không những chỉ là một thiên tài sáng tạo, mà còn là một nhà bác học có tri thức bách khoa nên những phát biểu của ông tạo thành thời đại... Nếu đi sâu hơn nữa vào trong toà nhà đồ sộ, ngƣời ta sẽ thấy trong đó có vô số những vật qúy giá đến nay vẫn còn giữ đƣợc toàn bộ giá trị của chúng... Nói chung, với Hêgen, triết học đã đi đến điểm tận cùng, một mặt vì trong hệ thống của ông, ông đã tổng kết một cách hết sức hùng vĩ toàn bộ sự phát triển của triết học và mặt khác, vì Hêgen, dù không có ý thức, cũng đã chỉ cho chúng ta con đƣờng thoát khỏi cái mớ bòng bong những hệ thống triết học, nhân loại đã lập nên biết bao chiến công hiển hách kể từ ngày Hêgen trở về cõi vĩnh hằng. song nó cũng đã phải hứng chịu biết bao tổn thất nặng nề. Một trong các nguyên nhân gây nên những tôn thất ấy là do chúng ta đã hành động mà thiếu một tƣ duy tỉnh táo và trƣớc hết là thiếu một tƣ duy mang đậm sắc thái nhân văn - tƣ duy triết học, tƣ duy luôn đặt con ngƣời, số phận và khát vọng về tự do của nó lên hàng đầu. Điều đó cho thấy, nhân loại không thể sống thiếu triết học với bản chất nhân đạo vốn có của nó. Và hơn ai hết, chính Hêgen là nhà triết học đầu tiên 5 không những đã ý thức đƣợc và nói rõ bản chất nhân đạo ấy của triết học, mà còn luận chứng cho nó một cách sâu sắc và khoa học. 1.2 Vai trò của của phép biện chứng duy tâm của Hêgen trong nền triết học 1.2.1 Hạt nhân duy lý trong biện chứng pháp Hêgen Marx lấy lại của Hêgen phƣơng pháp biện chứng, cải biến nó từ một phƣơng pháp biện chứng duy tâm thành phƣơng pháp biện chứng của chủ nghĩa duy vật. Sở dĩ Marx thực hiện đƣợc một cuộc biến chất nhƣ vậy chính là vì trong biện chứng pháp của Hêgen đã có một cơ sở chân lý nào đó, đấy là cái hạt nhân duy lý, tức là cái phƣơng pháp nêu mâu thuẫn trong mọi khái niệm và suy diễn cuộc biến chuyển theo quá trình phát triển mâu thuẫn. Hêgen đã vận dụng phƣơng pháp nêu mâu thuẫn đó một cách lộn ngƣợc, chân cho lên trên, đầu để xuống dƣới; lẽ ra phải thấy rằng do mâu thuẫn nội tại mà vật chất luôn luôn biến chuyển, và đến một trình độ nào đó mới phát sinh ra tinh thần, thì Hêgen lại cho rằng nguồn gốc mâu thuẫn là hoạt động của tinh thần. Cái hạt nhân duy lý nói trên ở đâu mà ra? Tại sao chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối của Hêgen lại nắm đƣợc cơ sở chân lý đó? Muốn hiểu đƣợc điểm này thì cần phải xét đến nguồn gốc lịch sử của chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối của Hêgen. 1.2.2 Nguồn gốc lịch sử chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối của Hêgen Biện chứng pháp duy tâm của Hêgen là kết quả của quá trình xây dựng phƣơng pháp biện chứng trong triết học Đức từ Kant; quá trình ấy phản ánh những đòi hỏi của tƣ tƣởng cách mạng tƣ sản Âu châu thông qua tình hình đặc biệt của giai cấp tƣ sản Đức. Ƣu điểm lớn nhất của Kant là đã đề cao đƣợc vai trò lao động sáng tạo ra thế giới, tuy chỉ quan niệm cái lao động ấy là lao động tinh thần. Thế giới của Kant là thế giới của tƣ sản, thế giới trao đổi hàng hóa. Trong chế độ kinh tế phong kiến, những vật làm ra chủ yếu là để sử dụng, nếu có trao đổi cũng chỉ là trong phạm vi địa phƣơng nhỏ hẹp, với quan niệm ban ơn. Với kinh tế tƣ sản, quan hệ chính trong xã hội là quan hệ trao đổi hàng hóa trên cơ sở bình đẳng - thực ra bình đẳng ở đây chỉ là hình thức, chỉ để che đậy động cơ quyền lợi ở bên trong - hàng hóa là sản sinh ra 6 trong một quá trình sản xuất của máy móc, có tổ chức, duy lý. Nhƣ vậy là tính chất lao động sáng tạo đã đƣợc thực hiện với một mức cao. Đã đến lúc có điều kiện để tin rằng thế giới của loài ngƣời - cái thế giới hàng hóa - là do con ngƣời tạo ra. Nhƣng vật chất mà tƣ sản đề cao chỉ là vật chất máy móc, chƣa phải là vật chất thực sự lao động tức là con ngƣời lao động. Giai cấp tƣ sản chỉ giữ lại phần lao động trí óc, lao động tổ chức sản xuất và tính toán kỹ thuật sản xuất, gạt bỏ phần lao động thực sự tức là con ngƣời sản xuất. Đây cũng là nguyên nhân tính chất hạn chế của tƣ tƣởng Kant khi ông đề cao vai trò lao động trong quá trình hiểu biết và xây dựng thế giới, Kant hạn chế lao động đó trong phạm vi tinh thần, do hoạt động của tinh thần mà thế giới bên ngoài đƣợc xây dựng và có đƣợc tính chất khách quan. Trong bản đề án về Feuerbach gồm 11 điểm, Marx viết rằng trong chủ nghĩa duy vật trƣớc kia ngƣời ta chỉ nắm đƣợc vật chất về phần tĩnh của nó, tức là trong phạm vi nó đƣợc phản ánh một cách thụ động vào trong giác quan của con ngƣời. Còn phần hoạt động thì chủ nghĩa duy vật cũ chƣa nắm đƣợc. Vì vậy nó chỉ đƣợc đề cao trong phạm vi tinh thần, duy tâm. Nhƣng tƣơng đối với điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, việc đề cao này cũng đã là một bƣớc tiến bộ. Vì lao động tinh thần đƣợc nêu lên đó cũng phản ánh đƣợc phần nào phƣơng thức sản xuất mới, và thực ra nó cũng bắt nguồn từ lao động thực sự. Vì vậy, đặc điểm của tƣ tƣởng duy tâm Đức là đã xây dựng đƣợc một khái niệm về chủ quan, nó phản ánh quá trình thực tế của lịch sử, tức là quá trình lao động xây dựng thế giới. Đây chính là cái hạt nhân duy lý. Lao động tinh thần mà Kant quan niệm chỉ phản ánh đƣợc hình thức kỹ thuật của phƣơng thức sản xuất máy móc. Kant cho rằng thế giới mà ta nhận thức đƣợc là do sự liên kết những cảm giác theo quy luật số lƣợng và nhân quả, quan niệm đó phản ánh tính chất sản xuất hàng hóa theo quy luật số lƣợng và nhân quả. Đấy mới chỉ là hình thức kỹ thuật sản xuất, chƣa đi vào con ngƣời lao động thực sự. Kant mới phản ánh phƣơng thức sản xuất trong giai đoạn tiền cách mạng; Kant chƣa tin tƣởng hoàn toàn vào cái thế giới hàng hóa và cho đấy chƣa phải là thực tại tuyệt đối, chƣa phải là vật tự tại. 7 Tiến lên một bƣớc nữa, đến giai đoạn cách mạng cần phải khẳng định hoàn toàn cái thế giới mới, Fichte [2] đã tuyệt đối hóa quan niệm duy tâm của Kant. Fichte nói: nếu thế giới là do ý thức chủ quan của ta mà có, do lao động tinh thần xây dựng lên, thì đấy cũng là thế giới duy nhất, ngoài nó ra không có vật tự tại nào khác. Fichte đã đi thêm đƣợc một bƣớc trên con đƣờng xây dựng phƣơng pháp biện chứng. Fichte đã từng thấy mâu thuẫn giữa hoạt động sáng tạo và thế giới đƣợc sáng tạo, giữa cái «tôi» và cái «không phải là tôi». Tôi chỉ là một vật thể trong thế giới tự nhiên và thế giới đó ảnh hƣởng đến tôi. Nhƣng mặt khác, cái chủ quan của tôi đã đặt ra: tôi là một vật thể. Hai mặt đó đã đƣợc Fichte biểu diễn trong hai mệnh đề: về quan hệ lý thuyết là tôi tự đặt (tôi là do cái không phải là tôi quy định); và trên quan hệ thực tiễn là tôi đặt (cái không phải tôi là do tôi quy định). Phƣơng pháp mâu thuẫn này mới đƣợc sử dụng trong phạm vi chủ quan, cái khách quan ở đấy chung quy vẫn nằm trong chủ quan. Mâu thuẫn giữa tôi và cái không phải tôi vẫn nằm trong tôi, vì chính tôi đặt ra cái quan hệ đó - cái tôi vẫn là tuyệt đối. Triết học của Hêgen vận dụng một cách có hệ thống phƣơng pháp biện chứng, tức là phƣơng pháp nêu mâu thuẫn và biểu diễn quá trình biến chuyển của mâu thuẫn. Phƣơng pháp của Hêgen phản ánh đầy đủ hơn quá trình lịch sử thực tế, cho là trong mỗi giai đoạn có phát sinh ra mâu thuẫn nội bộ, và có phản ánh quá trình đó một cách có thứ tự, hệ thống. Nhƣng Hêgen lại nói rằng quá trình phát triển vật chất là do mâu thuẫn của hoạt động tinh thần. Hêgen chỉ trông thấy hiện tƣợng ở bên trên, nên cho rằng tinh thần quy định sự tiến hóa, hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới. Mệnh đề chung của Hegel phản ánh một chân lý: đó là con ngƣời sáng tạo thế giới lịch sử. Nhƣng con ngƣời đó chỉ đƣợc quan niệm trong phạm vi tinh thần. Tuy nhiên con ngƣời tinh thần cũng chỉ là hình ảnh của con ngƣời lao động thực sự. Hạt nhân duy lý trong phƣơng pháp biện chứng của Hêgen là ở chỗ đó. 8 CHƢƠNG II NỘI DUNG CỦA TRIẾT HỌC HÊGEN 1. Hiện tƣợng luận của tinh thần 2. Luận lý học. Cuốn trên trình bày lý thuyết về những hiện tƣợng của tinh thần và cuốn dƣới nói về hệ thống phạm trù. Nhƣng phạm trù này không chỉ là những khái niệm trừu tƣợng nhƣ của Kant mà bao gồm tất cả nội dung của thực tế khách quan. Luận lý của Hegen không phải là hình thức mà bao gồm tất cả cái gì có thể hiểu biết đƣợc và trình bày theo quá trình biện chứng của nó, nhƣng trƣớc khi đi đến trình độ đó, phải thanh toán những hình thái ý thức còn phân biệt thực tế khách quan và khái niệm, chƣa thực hiện lý luận triết học. Hêgen phê phán những chủ nghĩa triết học trƣớc bằng cách coi những hình thái ý thức không phải là lý luận triết học nhƣ ông ta quan niệm (ví dụ: cảm giác, tức là cơ sở chủ nghĩa cảm giác). Phân tích nó đúng thế nào và chứng minh rằng mỗi hình thái ấy có một quá trình biện chứng, trong đó nó mâu thuẫn với nó, bắt buộc phải chuyển lên một mức cao hơn và cứ nhƣ thế đi đến hình thái triết học của Hêgen. Trong cuốn Hiện tƣợng luận của tinh thần (Phenomeno- logie des Geistes), Hêgen phê phán mọi tƣ tƣởng triết học trƣớc đó, qua mọi hình thái ý thức theo quá trình biện chứng của nó cho đến luận lý học của Hêgen, tức là biện chứng pháp duy tâm mà Hêgen quan niệm. 2.1 Ý THỨC CẢM GIÁC Ý thức cảm giác là cái ý thức nhằm cái trƣớc mắt: cái này, ở đây, bây giờ. Theo ý tứ của nó thì nó nắm đƣợc thực tại tuyệt đối. Thƣờng những chủ nghĩa chống triết học duy tâm dựa vào cái mà tôi nắm ở đây, bây giờ, để mà phê phán những lý luận cao siêu của các triết gia. Chúng ta phân tích nội dung thực tế của cái ý thức cảm giác ấy. 2.1.2 Phân tích đối tƣợng của ý thức cảm giác: Cái này, ở đây, bây giờ là cái gì? có nhắc đến thế giới không? 9 Xét theo nội dung thì nó luôn luôn biến chuyển vì thế «tôi» không nắm đƣợc gì hết. Thực tế, ta chỉ nắm đƣợc cái đại thể: lúc nào cũng là lúc bấy giờ, chỗ nào cũng là ở đây, cái gì cũng là cái này. Vậy ta không nắm đƣợc cái cá thể. Chủ nghĩa cảm giác có thể trả lời: Đối tƣợng biến chuyển luôn luôn, nhƣng vẫn là tôi nắm nó. 2 .1.3 Xét cái tôi ấy là gì? Tôi nhằm cái này. Cái tôi nhằm nhƣ vậy tƣởng là vững chắc, nhƣng bên cạnh có ngƣời khác cũng nhằm cái này, vì ai cũng là tôi cả nên tôi ấy vẫn là đại thể. Cho nên ý thức cảm giác cũng không căn cứ đƣợc vào cái tôi cá thể. 2.1.4 Quan hệ giữa chủ quan và khách quan Chủ quan cũng nhƣ khách quan không phải là cá thể. Vậy quan hệ giữa chủ quan và khách quan có phải là cá biệt không? Phân tích quan hệ ấy trong cảm giác thì chúng ta chỉ có thể định nghĩa bằng cái thái độ: chỉ cái này, bây giờ, ở đây. Khi tôi chỉ cái này ở đây, tức là tôi đặt đối tƣợng trong không gian, tôi phải nắm nhiều cái ở đây. Vậy tôi cũng chỉ nắm cái đại thể. Khi tôi chỉ cái bây giờ, vì một buổi chiều có mấy giờ, mỗi giờ nhiều phút, v. v... Vậy quan hệ đây giữa chủ quan và khách quan vẫn phải nắm một đại thể. Kết luận là ý thức cảm giác tƣởng là nắm đƣợc một cá biệt rất là vững chắc. Nhƣng thực tế nó nhằm cái cá biệt, nhƣng nó không nắm đƣợc cái mà nó phải nắm là cái đại thể. Vậy tất cả những lập luận dựa vào cảm giác - chủ nghĩa kinh nghiệm - chống lại chủ nghĩa vận dụng lý luận là vô giá trị. Vậy thực tế khách quan không do kinh nghiệm trực tiếp mà nắm đƣợc, mà phải do khái niệm mới nắm đƣợc. Hegel phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm cũng là nhằm chủ nghĩa duy vật. 3.TRI GIÁC Ý thức cảm giác tự nó mâu thuẫn với nó. Tri giác là ý thức nắm đối tƣợng với thuộc tính đại thể của nó. Cái bàn với hình thể, màu sắc, trọng lƣợng. Những thuộc tính ấy định nghĩa cái nội dung thực tại của đối tƣợng khách quan. Trong tri giác tôi đã nắm đƣợc nội dung chân chính của đối tƣợng. Tôi đã định nghĩa đƣợc rồi. Nhƣng phân 10 tích cái nội dung ấy, chúng ta thấy có mâu thuẫn giữa thuộc tính với vật thể cá biệt. Nếu thực chất của nó là thuộc tính đại thể thì tôi không nắm đƣợc cái gì cá biệt cả. Ví dụ: Tôi nói cây này màu xanh, nhƣng xanh này lại khác xanh của các vật khác. Thành ra trong tri giác vẫn có mâu thuẫn, và do đó bƣớc đầu phải trở lại cảm giác. Những thuộc tính lại trở lại cá biệt mà không phải là đại thể nữa. Nhƣng trong cảm giác ấy lại có mầm mống để phát triển nội dung theo chân lý của nó. Là vì nếu chúng ta đặt thuộc tính ấy là thực tế khách quan. Nếu có gì thiếu sót thì ta cho nó là của chủ quan. Vì sai lầm chủ quan cho nên tƣởng thuộc tính của nó lúc thế này lúc thế khác, nhƣng khách quan thì vật thể có thuộc tính nhất định của nó. Nếu cho rằng sai lầm là chủ quan của ta, thì chúng ta đã đặt đƣợc chân lý ở vật thể tri giác. Nhƣng mọi vật thể lại liên quan với nhau: nội dung chân chính của vật thể là do quan hệ của nó với vật khác. Quan hệ có thể hiểu biết đƣợc, quan hệ lý tính chứ không phải cái này, cái kia với những thuộc tính của nó. Mâu thuẫn đó đƣa đến một hình thức cao hơn, tri giác, tức là trí tuệ có thể hiểu biết, tính toán ngoài cảm giác. 4. TRÍ TUỆ Với trí tuệ, chúng ta nắm đƣợc chân lý cao, nhƣng vẫn có mâu thuẫn, chân lý ấy lại tự phủ định nó. Chân lý của trí tuệ là những quan hệ toán lý mà chúng ta có thể hiểu biết đƣợc ngoài hay trên thế giới cảm giác kinh nghiệm. Với hoạt động trí tuệ, chúng ta xây dựng một thế giới mới, thế giới cao hơn thế giới cảm giác, một thế giới siêu giác. Thế giới siêu giác là chân lý, là thực tế khách quan chân chính ngoài chúng ta. Phân tích nội dung, chúng ta thấy trong ấy có những quan hệ toán lý. Nhƣng quan hệ toán lý gì? Căn bản là cách chúng ta tính toán, nó là hoạt động tính toán của ý thức. Chính nó là cái hoạt động của ý thức. Nội dung của nó là chủ quan, mà ta tƣởng là ở ngoài ta. Đến đây có mâu thuẫn: hình thức đối tƣợng khách quan mâu thuẫn với nội dung đối tƣợng khách quan (tức là chủ quan). Do đó, chân lý khách quan là chủ quan. Thế giới khách quan không có gì là khác mình. Ý thức chuyển lên ý thức bản ngã, và chính 11 thế giới khách quan cũng là ý thức thôi. Hêgen đã đi thêm một bƣớc nữa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa duy tâm. 4.1 Thực tế trong lịch sử loài ngƣời, cũng có một lúc khoa học định nghĩa thế giới khách quan bằng toán lý. Nhƣng có phải nó chấm dứt với ý nghĩa tri giác không? Những quan hệ toán lý nó đặt ra là trên cơ sở kinh nghiệm. Quy luật này, quy luật kia, là quy luật của thế giới vật chất xuất hiện trong kinh nghiệm. Còn nội dung toán lý thật ra thì có phần chủ quan, vì do hoạt động tính toán của chúng ta. Nhƣng hoạt động tính toán của chúng ta cũng là phản ánh một quá trình cơ giới thực sự mà chúng ta nắm trong kinh nghiệm máy móc. Không có sản xuất máy móc, không có tính toán, và tính toán chỉ là một cách phản ánh cái hoạt động máy móc đã có, và dự tính quá trình lao động máy móc sau này. Nội dung thực sự là thực tế khách quan của thế giới vật chất. 4.2 Đến trình độ trí tuệ, Hegen nói chính đối tƣợng ý thức ấy là mình (ý thức biến thành ý thức bản ngã). Điểm này cũng phản ánh một hiện tƣợng thực tế. Vì ý thức bản ngã là gì? làm sao mà tôi có ý thức bản ngã đƣợc. Trong quá trình lịch sử, ý thức bản ngã phát triển với hoạt động sở hữu hóa. Tôi là tôi có của. Quá trình sở hữu hóa có thể cá thể hay tập thể. Thời thị tộc, tôi tức là tôi tập thể. Bản ngã có tính chất cá thể xuất hiện với chế độ sở hữu cá thể, tách biệt ngƣời này với ngƣời kia. Của của tôi không phải là của của anh. Quá trình sở hữu hóa tự phát đến chế độ tƣ bản mới có tính chất tự giác. Chính đấu tranh của giai cấp tƣ bản chống giai cấp phong kiến nhằm chế độ tƣ hữu mới, có ý thức, đấu tranh chống lại những đặc quyền của giai cấp phong kiến. Trái lại, đấu tranh của nô lệ chống chủ nô
Luận văn liên quan