1. Các quan niệm về “vật chất” trong lịch sử
triết học trước Mác:
a. Chủ nghĩa duy tâm:
Bản chất của thế giới của mọi tồn tại là một bản
nguyên tinh thần.
Vật chất chỉ là sản phẩm của bản nguyên tinh thần
ấy.
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3061 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Vật chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Giáo viên GD: Tạ Thị Luyến
1. Nguyễn Duy Anh 5100
2. Nguyễn Ngọc Kiên 5110
3. Đỗ Phương Linh 5110
4. Trần Phước Lộc 51101959
5. Ngô Khắc Vũ 51104300
VẬT CHẤT
I. Khái niệm
II. Vai trò
III. Quan hệ giữa vật chất và ý thức
IV. Ý nghĩa phương pháp luận
I. KHÁI NIỆM
1. Các quan niệm về “vật chất” trong lịch sử
triết học trước Mác:
a. Chủ nghĩa duy tâm:
Bản chất của thế giới của mọi tồn tại là một bản
nguyên tinh thần.
Vật chất chỉ là sản phẩm của bản nguyên tinh thần
ấy.
I. KHÁI NIỆM
b. Chủ nghĩa duy vật:
Heraclit cho rằng thế giới vật chất được tạo nên từ lửa
I. KHÁI NIỆM
b. Chủ nghĩa duy vật:
Talét cho rằng nước là bản nguyên của vạn vật.
I. KHÁI NIỆM
b. Chủ nghĩa duy vật:
Democritus (460–370 trCN) khẳng định đó là nguyên tử.
I. KHÁI NIỆM
b. Chủ nghĩa duy vật:
Người Trung Quốc cho rằng những chất có đầu tiên là
Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ
I. KHÁI NIỆM
b. Chủ nghĩa duy vật:
Newton (1642 – 1727) với những phát minh vĩ đại ông đã kết
luận rằng vật chất phải có khối lượng tĩnh.
I. KHÁI NIỆM
2. Định nghĩa vật chất trong triết học Mác –
Lênin:
Định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất:
‘‘Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác.’’
I. KHÁI NIỆM
a. Nội dung:
• Phân biệt khái niệm vật chất trong
phạm trù triết học với khái niệm vật
chất trong khoa học.
• Là thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến
nhất và tồn tại khách quan.
• Tác động trực tiếp hay gián tiếp đến
giác quan gây nên cảm giác.
I. KHÁI NIỆM
a. Ý nghĩa:
• Giải quyết được vấn đề triết học trên
quan điểm duy vật.
• Khắc phục được quan niệm trước Mác
và định hướng cho các ngành khoa học
cụ thể phát triển.
• Cho phép xác định vật chất trong xã hội.
II. VAI TRÒ
1. Vật chất đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại của
xã hội:
• Là tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người và là tiền
đề của mọi lịch sử đó là: người ta phải có khả năng sống rồi
mới có khả năng “làm ra lịch sử ”.
• Đáp ứng nhu cầu sống của con người, từ những nhu cầu thiết
yếu đến nhu cầu cao cấp. Tác động vật chất đến con người =>
xây dựng lên xã hội ngày hôm nay.
• Trong sự phát triển của vật chất thì tinh thần cũng lên ngôi.
1. Vật chất đóng vai trò quyết định đến sự
tồn tại của xã hội:
• Các thành tựu trong công nghệ khoa học: mở ra
nhiều kỷ nguyên mới trong các mặt trận sinh học,
tin học, y học , giáo dục, năng lượng, nhiên liệu,
nguyên liệu.
II. VAI TRÒ
1. Vật chất đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại của
xã hội:
- Không chỉ là điều kiện khách quan cho sự phát triển của xã
hội.Còn là nhân tố hàng đầu trọng tâm đến sự phát triển của xã
hội.
- Thông qua các hình thức vận động, vật chất tác động trực tiếp
đến sự phát triển của xã hội.
II. VAI TRÒ
2. Vật chất tác động lên mọi mặt đời sống xã hội – là
nhân tố quyết định sự phát triển đời sống xã hội:
- Dưới dạng vật chất cao nhất, thông qua hình thức vận động xã
hội. Vậy chất ảnh hưởng, quyết định, định hình sự phát triển
của xã hội loài người.
III. QUAN HỆ GIỮA
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC:
a. Vai trò của vật chất đối với ý thức:
• Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện
chứng.
• Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý
thức, quyết định ý thức, song, ý thức không hoàn toàn thụ
động mà nó có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
III. QUAN HỆ GIỮA
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC:
a. Vai trò của vật chất đối với ý thức:
• Vật chất là cái có trước ý thức là cái có sau.
• Vật chất là nguồn gốc của ý thức.
• Vật chất quyết định nội dung, hình thức cũng như mọi biến
đổi của ý thức.
• Ý thức là sự phản ánh của thế giới vật chất, là hình ảnh chủ
quan về thế giới vật chất.
III. QUAN HỆ GIỮA VẬT
CHẤT VÀ Ý THỨC:
b. Vai trò của vật chất đối với ý thức:
• Ý thức tác động đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn
của con người.
• Ý thức tác động trở lại vật chất theo 2 hướng: tích cực hoặc
tiêu cực. Điều này tùy thuộc vào các yếu tố của ý thức: tri
thức, tình cảm, ý chí, ...
IV. Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
• Định nghĩa vật chất của Lê nin có ý nghĩa quan trọng đốí
với sự phát triển của CN duy vật và năng nhận thức khoa
học.
• Nguyên tắc cơ bản, chung nhất: ‘‘Trong hoạt động thực tiễn
phải xuất phát từ thực tế khách quan , tôn trọng khách quan,
đồng thời phát huy tính năng động chủ quan.’’
IV. Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng
khách quan:
• Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan căn
bản là tôn trọng quy luật, nhận thức và hành động theo quy
luật, tôn trọng vai trò quyết định của đời sống vật chất đối
với đời sống tinh thần của con người.
• Chống và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí lấy ý chí áp
đặt cho thực tế, lấy ý tưởng thay cho hiện thực.
IV. Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2. Phải phát huy tinh năng động chủ quan:
• Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích
cực, năng động sáng tạo của ý thức và phát huy nhân tố con
người trong việc vật chất hóa tính tích cực, năng động,
sáng tạo đó.
• Phải lấy thực tế khách quan làm cơ sở, phương tiện. tìm ra
những nhân tố vật chất, tổ chức những nhân tố ấy thành lực
lượng vật chất.
Hết