Tiểu luận Ý nghĩa, giá trị của tư tưởng về xây dựng Đảng trong di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giá trị và vai trò của tư tưởng đó trong công tác xây dựng Đảng trong tình hình, giai đoạn hiện nay

Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu của dân tộc ta, vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam. Người đã dành cả cuộc đời, hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Không lúc nào là Người không lo lắng cho công việc của đất nước, của Đảng và Người đã có rất nhiều lời dạy rất sâu sắc chí lý, chí tình với cán bộ đảng viên, nhân dân ta. Là người cả cuộc đời vì nước vì dân, ngay cả trong những phút giây cuối đời mình, trước khi Bác trở về với thế giới người hiền thì Bác Hồ kính yêu của chúng ta cũng không ngừng quan tâm, lo lắng cho công việc của đất nước, của Đảng. Trước lúc đi xa, Người đã để lại cho toàn đảng, toàn dân ta một bản Di chúc vô cùng quý báu. Bản Di chúc thiêng liêng của Người đã trở thành di sản tinh thần vô cùng quý giá, kết tinh những tinh hoa đạo đức và tâm hồn cao đẹp, những nội dung tư tuờng cốt yếu có giá trị định hướng phát triển lâu dài cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Đó là những tình cảm thắm thiết, niềm tin sắc son của Người và cũng là những lời căn dặn ân tình của một người cha,người thầy, người đồng chí vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng với Đảng ta, với nhân dân ta và thế hệ mai sau. Cũng là những tình cảm chân thành cửa một người đồng chí, một người bạn thân thiết của nhân dân yêu chuộng hoà bình và các đảng cộng sản anh em trên thế giới. Với ý nghĩa đặc biệt đó Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói lúc sinh thời: “Bản Di chúc tuy rất ngắn gọn (chỉ hơn 1000 từ) nhưng nó chứa đựng biết bao giá trị tư tưởng và tình cảm, là sự kết tinh một đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, đem lại sự đổi mới của dân tộc Việt Nam ta, đồng thời để lại những di sản bất hủ đối với những thế hệ mai sau”. Hoặc là “Di chúc của Người hiện nay cũng như mai sau này không những chỉ là của nhân dân Việt Nam mà còn dành cho tất cả các dân tộc, các đảng đang đấu tranh vì chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản , dù ở Châu Á, Châu Âu hay ở bất cứ nơi nào trên các lục địa” [1] ( Hồ Chí Minh - Sự hội tụ tinh hoa tư tưởng đạo đức nhân loại, Nxb Văn hóa thông tin, H. 2007, tr.595.) Đã hơn 40 năm trôi qua, song những giá trị của bản Di chúc bất hủ ấy vẫn còn nguyên giá trị. Qua Di chúc chúng ta thấy được tập trung nhất tư tưởng, đạo đức, tác phong của Người, thấy được tinh thần trách nhiệm lớn lao,lo lằng mọi bề cho tương lai của, đảng, của dân tộc, của chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong Di chúc, Người cũng khái quát những nhiệm vụ chiến lược và những vấn đề then chốt mà Đảng, nhân dân ta phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn từ đó nắm vững để hoàn thành sự nghiệp cách mạng, trong đó, nội dung bao trùm quan trọng nhất làm nên giá trị cách mạng, giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc của Di chúc là tư tưởng Xây dựng Đảng. Đặc biệt là Người luôn luôn đề cao công tác Xây dựng Đảng ta một cách cơ bản, toàn diện, phong phú mà rất thiết thực không khó hiểu như : Giáo dục, rèn luyện đảng viên, nâng cao trình độ lí luận, nhận thức, năng lực trí tuệ của đội ngũ cán bộ, đảng viên.Chống giáo điều, chủ nghĩa cá nhân trong đảng; tuân thủ triệt để và vận dụng sáng tạo nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ.

doc38 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 7638 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Ý nghĩa, giá trị của tư tưởng về xây dựng Đảng trong di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giá trị và vai trò của tư tưởng đó trong công tác xây dựng Đảng trong tình hình, giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. PHẦN MỞ ĐẦU I, Lí do chọn đề tài: Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu của dân tộc ta, vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam. Người đã dành cả cuộc đời, hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Không lúc nào là Người không lo lắng cho công việc của đất nước, của Đảng và Người đã có rất nhiều lời dạy rất sâu sắc chí lý, chí tình với cán bộ đảng viên, nhân dân ta. Là người cả cuộc đời vì nước vì dân, ngay cả trong những phút giây cuối đời mình, trước khi Bác trở về với thế giới người hiền thì Bác Hồ kính yêu của chúng ta cũng không ngừng quan tâm, lo lắng cho công việc của đất nước, của Đảng. Trước lúc đi xa, Người đã để lại cho toàn đảng, toàn dân ta một bản Di chúc vô cùng quý báu. Bản Di chúc thiêng liêng của Người đã trở thành di sản tinh thần vô cùng quý giá, kết tinh những tinh hoa đạo đức và tâm hồn cao đẹp, những nội dung tư tuờng cốt yếu có giá trị định hướng phát triển lâu dài cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Đó là những tình cảm thắm thiết, niềm tin sắc son của Người và cũng là những lời căn dặn ân tình của một người cha,người thầy, người đồng chí vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng với Đảng ta, với nhân dân ta và thế hệ mai sau. Cũng là những tình cảm chân thành cửa một người đồng chí, một người bạn thân thiết của nhân dân yêu chuộng hoà bình và các đảng cộng sản anh em trên thế giới. Với ý nghĩa đặc biệt đó Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói lúc sinh thời: “Bản Di chúc tuy rất ngắn gọn (chỉ hơn 1000 từ) nhưng nó chứa đựng biết bao giá trị tư tưởng và tình cảm, là sự kết tinh một đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, đem lại sự đổi mới của dân tộc Việt Nam ta, đồng thời để lại những di sản bất hủ đối với những thế hệ mai sau”. Hoặc là “Di chúc của Người hiện nay cũng như mai sau này không những chỉ là của nhân dân Việt Nam mà còn dành cho tất cả các dân tộc, các đảng đang đấu tranh vì chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản , dù ở Châu Á, Châu Âu hay ở bất cứ nơi nào trên các lục địa” [1] ( Hồ Chí Minh - Sự hội tụ tinh hoa tư tưởng đạo đức nhân loại, Nxb Văn hóa thông tin, H. 2007, tr.595.) Đã hơn 40 năm trôi qua, song những giá trị của bản Di chúc bất hủ ấy vẫn còn nguyên giá trị. Qua Di chúc chúng ta thấy được tập trung nhất tư tưởng, đạo đức, tác phong của Người, thấy được tinh thần trách nhiệm lớn lao,lo lằng mọi bề cho tương lai của, đảng, của dân tộc, của chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong Di chúc, Người cũng khái quát những nhiệm vụ chiến lược và những vấn đề then chốt mà Đảng, nhân dân ta phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn từ đó nắm vững để hoàn thành sự nghiệp cách mạng, trong đó, nội dung bao trùm quan trọng nhất làm nên giá trị cách mạng, giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc của Di chúc là tư tưởng Xây dựng Đảng. Đặc biệt là Người luôn luôn đề cao công tác Xây dựng Đảng ta một cách cơ bản, toàn diện, phong phú mà rất thiết thực không khó hiểu như : Giáo dục, rèn luyện đảng viên, nâng cao trình độ lí luận, nhận thức, năng lực trí tuệ của đội ngũ cán bộ, đảng viên.Chống giáo điều, chủ nghĩa cá nhân trong đảng; tuân thủ triệt để và vận dụng sáng tạo nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ. Đảng cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng ta, trải qua bao gian khó, và dành được nhiều chiến thắng vẻ vang. Song để có thể dành được những chiến công oanh liệt ấy, vượt qua bao khó khăn gian khổ ấy Đảng ta và Bác nhận thức được rằng Đảng ta có thể lãnh đạo cách mạng Việt Nam dành thắng lơi thì phải luôn đặt nhiệ vụ Xây dựng Đảng lên hàng đầu. Để đảng ta “ Đảng là trí tuệ,danh dự và lương tâm của thời đại” [2].(Lênin Toàn tập Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1979 tập 8 trang 217 - 507) Với ý nghĩa và vai trò to lớn của công tác xây dụng Đảng, người viết chọn đề tài : “ Ý nghĩa, giá trị của tư tưởng về Xây dựng Đảng trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giá trị và vai trò của tư tưởng đó trong công tác Xây dựng Đảng trong tình hình, giai đoạn hiện nay”. Để làm đề tài cho tiểu luận kết thúc môn học: Giới thiệu các tác phẩm kinh điển của C.Mác, Ph.Ăngghen,V.l.Lênin, Hồ Chí Minh về Xây dụng Đảng và Chính quyền nhà nước. II, Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu: Trong phạm vi của tiểu luận này, người viết đi sâu vào tập trung khai thác các vấn đề như Tư tưởng về Xây dựng Đảng trong Di chúc cảu Chủ tịch Hồ Chí Minh, ý nghĩa và giá trị của tư tưởng đó trong công tác xây dựng đảng 40 năm qua, vai trò giá trị của tư tưởng trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở mục đích nghiên cứu nói trên, cần phải nghiên cứu mọi mặt, khía cạnh về Tư tưởng về Xây dựng Đảng trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh .Nhằm góp phần hiểu rõ nhận thức sâu sắc thêm tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là trong Di chúc của người và vận dụng, quán triệt những quan điểm tư tưởng ấy trong công tác Xây dựng Đảng trong điều kiện mới. III, Phạm vi và phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi của đề tài , bài tiểu luận đề cập tới Tư tưởng về Xây dựng Đảng trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Dựa trên chính bản Di chúc và những kiến thức bài giảng trên lớp, trong các sách báo, tạp chí, Văn kiên các kì Đại hội Đảng, Hồ Chí Minh toàn tập, các tài liệu sách báo, các trang thông tin truyền thông…Nhằm làm sáng tỏ Tư tưởng về Xây dựng Đảng trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự vận dụng tư tưởng ấy trong thực tiẽn đời sống hiện nay. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử, bên cạnh đó còn sử dụng các phương pháp như tổng hợp, phân tích, so sánh, logic, đối chiếu…trong đó sử dụng phương pháp biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là phương pháp luận nghiên cứu. IV. Kết cấu tiểu luận: CHƯƠNG I. Công tác Xây dựng Đảng, quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về xây dựng Đảng. CHƯƠNG II: Nội dung Tư tưởng về Xây dựng Đảng trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. CHƯƠNG III: Ý nghĩa của Tư tưởng về Xây dựng Đảng trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh CHƯƠNG IV: Vận dụng Tư tưởng về Xây dựng Đảng trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay Do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức, hiểu biết xã hội và thơi gian nghiên cứu tiểu luận còn nhiều hạn chế và thiếu sót chưa đáp ứng yêu cầu của đề tài. Mong thầy cô chấp nhận, bổ xung sửa chữa những thiếu sót của tiểu luận này. Em chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG Chương I. Công tác Xây dựng Đảng, quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về xây dựng Đảng 1. Xây dựng Đảng là gì? Công tác xây dựng đảng, đã có từ rất sớm được các nhà kinh điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, đặt ra từ rất sớm Song vẫn không đưa ra một định nghĩa về công tác Xây dựng Đảng. Trong điều kiện Đảng cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền và trong tình hình hội nhập kinh tế thì vấn đề xây dựng đảng ngày càng được đặt ra và quan tâm. Đảng ta luôn quan tâm là coi vấn đề xây dựng đảng là then chốt. Có nhiều cách hiểu khac nhau về Xây dựng Đảng như có các cách hiểu. Xây dựng Đảng là khoa học về những nguyên tắc và phương pháp lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và các tổ chức trong hệ thống chính trị, về nguyên tắc và phương pháp lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội tư tưởng, văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật, an ninh, quốc phòng và đối ngoại. Đối với việc xây dựng nội bộ Đảng tthì đó là những nguyên tắc, tiêu chuẩn sinh hoạt Đảng. Chúng ta có thể hiểu ngắn gọn Xây dựng Đảng là khoa học nghiên cứu những qui luật về sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội, về nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng và về qui luật xây dựng nội bộ Đảng, cơ chế xây dựng và hoạt động của Đảng cộng sản. 2. Các nguyên tác xây dựng Đảng kiểu mới của Lênin. Lênin đã đưa ra các nguyên lí xây dựng Đảng vô sản kiểu mới đó là : 2.1. Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân. Đảng là đội tiên phong, và trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của giai cấp công nhân. Đảng đại diện cho lợi ích của của giai cấp công nhân và lợi ích của nhân dân. Tiên phong, đi đầu trong chiến đấu, không ngại hy sinh gian khổ để bảo vệ lợi ích của giai cấp,của dân tộc. 2.2. Đảng là bộ phận có tổ chức của giai cấp công nhân. Đảng là bộ phận tiên phong, là bộ phận có tổ chức là một chính thể cố kết vững chắc có kỉ luật nghiêm minh chặt chẽ quy định rõ ràng do họ được sinh ra trong nền đại công nghiệp. Và chỉ có tổ chức lại với nhau, đoàn kết lại với nhau thì họ mới có thể chiến đấu và chiến thắng giai cấp Tư sản, và thành công trong công cuộc xây dựng xã hội mới, xã hội không áp bức bóc lột xã hội xã hội chủ nghĩa. 2.3. Đảng là hình thức tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân. Đàng là tổ chức của những người công nhân giác ngộ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nhất và được vũ trang lí luận khoa học và có tổ chức và kỉ luật chặt chẽ nên họ là những người có trách nhiệm và khả năng lãnh đạo dẫn dắt giai cấp công nhân đấu tranh giải phóng giai cấp mình, xoá bỏ ách áp bức bóc lột, xây dựng một xã hội không có áp bức bóc lột. Xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa. 2.4. Đảng được tổ chức và hoạt động theo chế độ tập trung dân chủ. Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, có kỉ luật và tổ chức chặt chẽ thì Đảng phải được tổ chức theo chế độ tập trung. Tổ chức theo chế đô tập trung đòi hỏi Đảng phải có một điều lệ thống nhất, một cơ quan lãnh đạo, một kỉ luật thống nhất. Từ đó thực hiện số ít phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, toàn Đảng phục tùng Đại hội Đảng toàn quốc và Ban chấp hành Trung ương. Chỉ như vậy thì sẽ đảm bảo được tính thống nhất và thực sự tập trung tạo ra sức mạnh. Song để đảm bảo và phát huy được trí tuệ của toàn Đảng và tránh các tình trạng chuyên quyền, lợi dựng chức vụ quyền hạn nhằm vụ lợi cá nhận, làm tổn hại tới lợi ích của giai cấp, của dân tộc, nhân dân thì không được coi nhẹ dân chủ. Tập trung phải đi đôi với dân chủ. Tập trung và dân chủ là hai mặt không thể tách rời nhau trong chế độ tổ chức và hoạt động của đảng Mácxít. 2.5. Đảng là hiện thân của sự liên lạc giữa đội tiên phong của giai cấp công nhân và đông dảo quần chúng lao động. Đảng là đội tiên phong của giai cấp, là những người giác ngộ nhất về sư mệnh lịch sử của giai cấp công nhân song Đảng không phải là toàn thể giai cấp, nhân dân lao động. Để có thể giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, xây dựng xã hội mới không có chế độ người áp bức bóc lột người thì Đảng phải liên hệ mật thiết với toàn thể giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động nhằm tăng sức mạnh và lực lượng để giành chiến thắng cuối cùng trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, xây dựng xã hội mới. Lênin viết: “Muốn trở thành một Đảng dân chủ xã hôi, thì cần phải được sự ủng hộ của chính giai cấp….”[3] (Lênin Toàn tập Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1979 tập 8 trang 293) 2.6. Phê bình và tự phê bình là quy luật phát triển của Đảng. Theo Lênin, Đảng phải luôn luôn tự phê bình và phê bình, tự vạch ra sai lầm khuyết điểm, phân tích rõ nguyên nhân và tim cách sửa chữa những sai lầm khuyết điểm ấy thì Đảng đó mới là một đảng Mácxít chân chính. Theo Người thì trong quá trình hoạt động cách mạng của Đảng thì Đảng khó tránh khỏi mắc phải những sai lầm khuyết điểm song Đảng phải nhìn nhận nhũng sai lầm khuyết điểm ấy và có thái độ đúng đắn đối với sai lầm của minh hay không mới là điều quan trọng. Lênin đòi hỏi rằng, trước những sai lầm của mình Đảng phải : Công khai thừa nhận sai lầm khuyết điểm, phân tích chỉ rõ nhũng nguyên nhân gây ra những sai lầm khuyết điểm ấy rôi từ đó đề ra những biện pháp sửa chữa sai lầm khuyết điểm. Đó chính là phê bình và tự phê bình. Phê bình và tự phê bình giúp cho Đảng cách mạng hơn, được quần chúng nhân dân tin yêu. CHƯƠNG II: Nội dung Tư tưởng về Xây dựng Đảng trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hoàn cảnh ra đời Bản Di chúc Đến năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tự cảm nhận được sức khỏe của Người giảm sút so với những năm trước đó. Người cho rằng, ở tuổi 75 Người thuộc lớp người “xưa nay hiếm”. Tuy cảm thấy “tinh thần vẫn sáng suốt, thân thể vẫn khỏe mạnh”. “ Tuy Người vẫn còn muốn phục vụ nhân dân, phục vụ Đảng lâu hơn nữa”, nhưng Người dự báo “Ai dám biết tôi sẽ sống và phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng được mấy năm tháng nữa”. Rõ ràng Bác đã dự cảm được thời khắc quan trọng của thời gian còn lại ở cuối cuộc đời mình. Từ dự cảm đó, Người viết: “Vì vậy, tôi để lại mấy lời này, chỉ nói tóm tắt vài việc thôi. Phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước và đồng chí trong Đảng khỏi cảm thấy đột ngột”[4].(Hồ Chí Minh, toàn tập, NXB CTQG, HN, 2000, t.12 tr. 510) Vì vậy, Người đã chủ động viết Di chúc, như một người cha, người anh, người thầy để lại những lời căn dặn cho con, cho em và cho các thế hệ học trò của mình. Người để lại tình thương yêu và những lời căn dặn tâm huyết cho toàn Đảng, toàn dân và bạn bè quốc tế. Tuy sức khỏe giảm sút, nhưng ở Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn nồng cháy một tình yêu lớn và tinh thần trách nhiệm cao với đồng chí, đồng bào, toàn dân tộc, với cách mạng Việt Nam và với cách mạng thế giới. 2, Vài nét về Bản Di chúc. Ngày 2 tháng 9 năm 1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, cùng với những hình ảnh ghi lại tình cảm của toàn dân khắp bốn phương, và bản Di chúc của Bác Hồ kính yêu cũng được công bố. Theo đó, năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Bản Di chúc đầu tiên gồm 4 trang, do tự tay Người đánh máy ở cuối trang đề ngày 15-5-1965. Bản Di chúc Người viết năm 1965 là bản duy nhất hoàn chỉnh, dưới có chữ ký của Người và bên cạnh có chữ ký chứng kiến của đồng chí Lê Duẩn – Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng lúc bấy giờ. Năm 1968 Người viết bổ sung thêm một số đoạn gồm 6 trang viết tay. Ngày 10-5-1969 Người viết lại toàn bộ phần mở đầu Di chúc gồm một trang viết tay (những năm 1966, 1967 không có bản viết riêng). Bản Di chúc công bố năm 1969 chủ yếu dựa vào bản Người viết năm 1965 (trong đó đoạn mở đầu là bản viết năm 1969, đoạn về việc riêng là phần đầu bản viết năm 1968). Đến năm 1989, Bộ Chính trị cho phép công bố các Bản thảo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Căn cứ theo tài liệu công bố của Bộ Chính trị (trong tác phẩm Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 12) các Bản thảo Di chúc được sắp xếp theo thứ tự thời gian Người viết, các bản bút tích được in trước, sau đó các bản đánh máy và bản in được in tiếp sau đó. Cuối cùng là bản Di chúc công bố chính thức năm 1969. 3,Tư tưởng về Xây dựng Đảng trong Bản Di chúc. Trong Di chúc của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh bao gồm những vấn đề rất cơ bản và phong phú mà nội dung quan trọng là giáo dục, rèn luyện đảng viên, nâng cao trình đội lí luận, nhận thức, năng lực trí tuệ của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Chống giáo điều chủ nghĩa, cá nhân chủ nghĩa, tuân thủ triệt để và vận dụng sáng tạo nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ. Và trong Di chúc vấn đề dầu tiên khi người đề cập cập đó là về Đảng : “Trước hết nói về Đảng” qua đó chúng ta thấy rằng mối quan tâm và lo lắng của Người đó là Đảng. Người sớm nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức ra một Đảng vô sản để lãnh đạo cách mạng và sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố chủ yếu quyết định sự thắng lợi của cách mạng. Do đó Người luôn luôn quan tâm tới công tác Xây dựng Đảng và coi đó là một công việc then chốt hết sức quan trọng và là việc làm thường xuyên. Ngay trong Di chúc Người đã đề ra các vấn đề về Xây dựng Đảng đó là: 3.1,Tư tưởng về xây dựng khối đại đoàn kết trong Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công đại thành công”.[5].(Hồ Chí Minh, toàn tập, NXB CTQG, HN, 2000, t.6 trang 16) Đó là lới dạy của Người với toàn Đảng, toàn dân tộc ta cần phải đoàn kết, một lòng thì mọi khó khắn và mọi kẻ thù nào cũng sẽ đành thắng. Không chỉ chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân mà Người rất quan tâm tới xây dựng đoàn kết thống nhất trong Đảng. Trong Di chúc Người nói “ Trước hết nói về Đảng: Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”.[6] (Hồ Chí Minh, toàn tập, NXB CTQG, HN, 2000, t.12 tr. 510) Theo Bác thì do có sự đoàn kết, nhất trí một lòng của toàn thể cán bộ, đảng viên để phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân mà Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành nhiều thắng lợi vể vàng. Bác nói : “ĐOÀN KẾT là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình” [7] (Hồ Chí Minh, toàn tập, NXB CTQG, HN, 2000, t.12 tr. 510) Như vậy đoàn kết là một truyền thống, một truyền thống quý báu, và việc gìn giữ truyền thống quý báu ấy không phải là nhiệm vụ của một cán bộ, cá nhân nào mà là của “Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình” [8](Hồ Chí Minh, toàn tập, NXB CTQG, HN, 2000, t.12 tr. 510 ) Công việc ấy là công việc vô cùng quan trọng và cẩn thận vì Bác ví công việc giữ gìn đoàn kết thống nhất: “như giữ gìn con ngươi của mắt mình”. Đó là công việc không thể nôn nóng, vội vàng mà đó là công việc cẩn thận, chu đáo tỉ mỉ và đồng bộ. Qua đó chúng ta thấy cán bộ, Đảng viên và toàn Đảng chỉ có đoàn kết nhất trí để phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc thì Đảng mới tập hợp được nhân dân, lôi kéo nhân dân di theo đảng, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để giành những chiến thắng vẻ vang. Nếu trong nội bộ Đảng không đoàn kết thống nhất mà chia bè, kéo cánh, công kích lẫn nhau …thì không thể một lòng phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, dân tộc và cũng không thể đoàn kết tập hợp được nhân dân. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh việc giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình. Với Người, sự đoàn kết, thống nhất của Đảng cần phải được thể hiện trên các mặt chính trị, tổ chức, tư tưởng. Tình hình cách mạng phát triển, nhiệm vụ càng nặng nề thì sự đoàn kết thống nhất trong tư tưởng và hành động của Đảng càng quan trọng nhất là đối với cán bộ, đảng viên giữ những trọng trách quan trọng trong Đảng và trong Chính quyền. Đoàn kết thống nhất trong Đảng là hạt nhân của khối đại đoàn kết, nên trong quá trình cách mạng, tư khi sáng lập đến lúc Người về cõi vĩnh hằng, Người rất coi trọng xây dựng vun đắp cho khối đại đoàn kết thống nhất, luôn đề cao tính tiên phong và vai trò lãnh đạo của Đảng, và luôn quan tâm đặc biệt đến vấn đề Xây dựng Đảng, để Đảng ta là một đảng cách mạng, trong sạch, đoàn kết, một lòng, một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc. 3.2, Tư tưởng về chỉnh đốn Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng ta. Người thường xuyên quan tâm đặc biệt tới công việc xây dựng Đảng, chỉnh đốn Đảng. Đảng là đội tiền phong của giai cấp và dân tộc, phải hoàn thiện mình để lãnh đạo đất nước. Mỗi khi cách mạng chuyển giai đoạn chiến lược mới, Người đều nhắc nhở phải chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng xứng đáng với yêu cầu nhiệm vụ mới, đủ năng lực để lãnh đạo cách mạng trong tình hình mới. Người đã nhạy bén thấy trước những hiện tượng cần phải chỉnh đốn Đảng ngay sau khi kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, nhưng đáng tiếc, chúng ta chưa làm triệt để như Bác căn dặn trong Di chúc. Trong Di chúc viết tháng 5-1968, Người nhắc nhở: “Việc cần phải làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng”[9](Hồ Chí Minh, toàn tập, NXB CTQG, HN, 2000, t.12 tr. 503, Di Chúc viết năm 1965), bởi theo Người xây dựng, chỉnh đốn Đảng vừa là vấn đề thường xuyên, vừa hết sức cấp bách. Trước lúc đi xa, điều Người quan tâm trước hết cũng là “nói về Đảng”. Chỉnh đốn Đảng theo Người là : “Làm cho mỗi đảng
Luận văn liên quan