Chủ nghĩa siêu thực ra đời ở pháp vào những thập niên 90 của của thế kỉ xx, do André Breton khởi xướng và chính thức ra tuyên ngôn vào năm 1924.
Chủ nghĩa siêu thực, được xây dựng trên cơ sở dựa vào triết học trực giác của Bergson và phân tâm học của Freud.
Có nhiều luận điểm của chủ nghĩa siêu thực ngày nay người ta thấy còn rất gần với tư tưởng của Thiền.
62 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3327 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu chủ nghĩa siêu thực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌM HIỂU CHỦ NGHĨA SIÊU THỰC Người thực hiện : Võ Thị Mỹ Điều Phạm Văn Đoàn CHỦNGHĨA SIÊU THỰC André Breton và Surrealist Manifesto André Breton Born: 18-Feb-1896 [1]Birthplace: Tinchebray, FranceDied: 28-Sep-1966Location of death: Paris, FranceCause of death: unspecifiedRemains: Buried, Cimetière des Batignolles, Paris, France Gender: MaleRace or Ethnicity: WhiteSexual orientation: StraightOccupation: Author Nationality: FranceExecutive summary: Manifeste du Surréalisme André Breton Henri Louis Bergson Sigmund Freud Immanuel Kant “pt 18 ks” I. Khái Quát : Chủ nghĩa siêu thực ra đời ở pháp vào những thập niên 90 của của thế kỉ xx, do André Breton khởi xướng và chính thức ra tuyên ngôn vào năm 1924. Chủ nghĩa siêu thực, được xây dựng trên cơ sở dựa vào triết học trực giác của Bergson và phân tâm học của Freud. Có nhiều luận điểm của chủ nghĩa siêu thực ngày nay người ta thấy còn rất gần với tư tưởng của Thiền. Theo André Breton, chủ nghĩa siêu thực là: tính tự động tâm linh thuần túy, qua đó người ta nhằm biểu hiện bằng lời nói hay chữ viết hay bất cứ phương tiện nào khác với vận đông của tư tưởng của tư duy mà không có sự bất cứ kiềm chế nào của lí trí đứng ngoài thiên kiến thẩm mĩ hay đạo lí. Hay nói cách khác: CNST là cách tạo dựng một thế giới ám ảnh dựa trên sự lắp ghép nững biến thể của vật thể hoặc những ảnh giác soi gọi trong tâm thức nghệ sĩ để phát hiện ra “nội tâm vũ trụ”. Trong tuyên ngôn của mình André Breton nói : "Chỉ có trí nhớ là tự cho mình cái quyền cắt vụn giấc mơ...“. Hay : “Lý trí của người đang mơ hoàn toàn hài lòng với tất cả những gì xảy đến với anh ta. Câu hỏi đáng sợ về khả năng không được đặt ra nữa. Hãy giết, hãy bay nhanh hơn, hãy yêu chừng nào nó làm anh hài lòng. Nếu anh chuyển động, liệu anh có chắc là thức dậy giữa những xác chết? Hãy để tự mình điều khiển, các sự kiện không cho phép anh hoãn chúng lại. Anh không có tên gọi. Sự dễ dàng của mọi thứ là không thể đánh giá được”. Một số tác phẩm của danh họa salvador Dali theo trường phái siêu thực. Portrait of Paul Eluard 1929 Bức tranh trị giá 21,6 triệu usd trong phiên đấu giá ở london. Bức SỰ DAI DẲNG CỦA KÝ ỨC danh họa salvador dali theo trường phái siêu thực. Một số tác phẩm của danh họa salvador dali theo trường phái siêu thực. Một số tác phẩm khác của danh họa salvador dali theo trường phái siêu thực. II.Đặt điểm 1.Những nguyên tắc mỹ học của trường phái siêu thực Hướng về thế giới vô thức của con người mà họ cho là một lĩnh vực vô hạn đối với sự khám phá sáng tạo nghệ thuật. Đề cao các ngẫu hứng, chú trọng ghi lại những cái xuất hiện lướt qua trong đầu, không qua kiểm soát của lí trí. Căn phòng Siêu thực, Dali Vứt bỏ sự phân tích logic, xóa bỏ các gông cùm của lí trí và đạo đức và chỉ tin cậy vào trực giác và giấc mơ, ảo giác ở những linh cảm của bản năng và và tiên tri. Dựa theo thuyết “Tự động tâm linh”. Thuyết “Tự động tâm linh”: Trong bản tuyên ngôn của các nhà chủ nghĩa siêu thực (Surrealist Manifesto) viết năm 1924. André Breton đã viết như sau : Surrealism, n. Pure psychic automatism, by which one proposes to express, either verbally, in writing, or by any other manner, the real functioning of thought. Dictation of thought in the absence of all control exercised by reason, outside of all aesthetic and moral preoccupation. Tạm dịch là: “sự tự động của tinh thần thuần túy nhằm mục đích thể hiện bằng lời nói, hoặc chữ viết, hoặc bằng bất kỳ phương tiện nào khác sự hoạt động hiện thực của tư tưởng. Các tư tưởng được tự do bộc lộ, không phải chịu bất kỳ một sự kiểm soát nào của lý trí, hay của những thành kiến đạo đức và thẩm mỹ” Và cũng trong tuyên ngôn của mình André Breton viết như sau: “Surrealism is based on the belief in the superior reality of certain forms of previously neglected associations, in the omnipotence of dream, in the disinterested play of thought. It tends to ruin once and for all other psychic mechanisms and to substitute itself for them in solving all the principal problems of life. ” Tạm dịch là: “Chủ nghĩa siêu thực cơ bản dựa trên niềm tin vào những cái không có thực của những lề thói chắc chắn của sự liên tưởng có trước, sự vô hạn của những giấc mơ, không vụ lợi trong suy nghĩ. Nó hướng đến phá hủy một hay tất cả thuyết cơ giới tâm linh khác để thay thế chính nó trong việc giải quyết tất cả những vấn đề trọng tâm của cuộc sống. ” Bức HƯƠU CAO CỔ BỐC CHÁY danh họa salvador Dali theo trường phái siêu thực. Qua hai định nghĩa trên chúng ta thấy, thật khó để đưa ra một định nghĩa chung và chính xác, nhưng André Breton đã giúp chúng ta có được cái nhìn tổng quát về chủ nghĩa siêu thực. Đó là: Sự sống chung giữa mơ và thực trên một thực tế tuyệt đối, thực tế ấy Bréton gọi là siêu thực, là thao tác tác động thuần túy tâm linh, qua đó con người diễn tả bằng lời, bằng chữ viết hay bằng nhiều cách khác… Giấc mơ đến từ đường bay của một con ong… - tranh sơn dầu của Salvador Dali (Tây Ban Nha) . 2. Về phong cách và đề tài. CNST chủ trương giải phóng thơ khỏi những quy cách lề lối, gò bó và chủ trương dùng từ ngữ kiểu cách, kì lạ. Đề tài thường là những mơ tưởng huyền ảo quái dị. Bức KẺ ĐÃ CHẾT Tranh siêu thực của Leonor Fini 3. Về quan điểm chính trị Các tác giả CNST đều là những người phản kháng lại truật tự xã hội. Họ đấu tranh cho nhân quyền, chống chủ nghĩa thực dân lúc đầu rơi vào tinh thần nổi loạn vô chính phủ và những cá nhân tư bản cực đoan. Có người ngay từ đầu đã tán thành chính sách chống đế quốc và thực dân của những người cộng sản. 4. Nghệ thuật Các nhà ST thường xây dựng tác phẩm hoàn toàn dựa trên thủ pháp tương tự, cái nghịch lí sự bất ngờ. => Nghệ thuật có tính huyền ảo, phi lí. Đoạn trích dưới đây lấy từ bản dịch tiếng Anh của David Gascoyne, London, 1936. "... con mắt chính xác của chúng tôi phải phản ánh cái không tồn tại như thể nó đang hiện hữu một cách rõ nét vậy nhưng đã bị chúng ta lãng quên." (A. Breton) Bức Tranh siêu thực của René Magritte (1953). Bức Tranh Swans reflecting elephants của salvador Dali . Chủ nghĩa siêu thực là một khuynh hướng nghệ thuật lớn nó bao trùm nhiều loại hình của nghệ thuật. Bắt đầu từ thơ, siêu thực lan nhanh tới hội họa rồi tiếp đến điện ảnh, tiểu thuyết … vv. Nó ảnh hưởng tời nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. III. Ảnh hưởng 1.Văn học. Trong văn học việt nam thế kỉ xx, tuy không có CNST nhưng những bút pháp và thi pháp siêu thực thì được các nhà thơ sử dụng và đạt những thành công nhất định như: Tập :“Thơ Điên” của Hàn Mặc Tử, “Xuân Thu Nhã Tập” của Nguyễn Xuân Xanh…vv . Trong Nguyễn Đình Thi với những bài thơ không vần, Trong thơ Hoàng Cầm trong Về Kinh Bắc, và ở thơ Ngô Kha … vv. Ví dụ: …Trời hỡi bao giờ tôi chết đi? Bao giờ tôi hết được yêu vì Bao giờ mặt Nhật tan thành máu Và khối lòng tôi cứng tợ si?" Trong bài Lá Diêu Bông, chúng ta thấy lá diêu bông chính là một hình tượng không có thực, một ảo tưởng tình yêu, lá diêu bông không phải lá có thật. “Hai ngày sau em tìm thấy lá Chị chau mày: Đâu phải lá Diêu Bông Mùa đông sau em tìm thấy lá Chị lắc đầu Trông nắng vãn bên sông…” ( Lá Diêu Bông) 3. Hội họa. Về hội họa chủ nghĩa siêu thực cũng cũng ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến Việt Nam tiêu biểu như Nguyễn Đình Đăng. Bức nỗi ám ảnh Bức chuông nguyện hồn ai Bức bữa điểm tâm Bức thiên thần bên khung tường đổ Bức tiếng vọng thời gian Bức tiếng piano rú gọi Bức nấc thang tới thiên đường Bức con tàu càn khôn Bức KHÚC NHẠC TRUMPET THỜI ĐẠI Bức sa mạc phiêu linh Bức những kị sỹ đen Bức điệu nhảy thành florentina Bức con tàu nối Bức nhà văn Nguyễn huy thiệp IV. Tổng kết Hướng về thế giới vô thức của con người mà họ cho là một lĩnh vực vô hạn đối với sự khám phá sang tạo nghệ thuật. Đề cao các ngẫu hứng, chú trọng ghi những cái xuất hiện lướt qua trong đầu, không qua sự kiểm soát của lý trí. Vứt bỏ sự phân tích logic, xóa bỏ các gông cùm của lý trí, đạo đức, tôn giáo và chỉ tin cậy ở trực giác, giấc mơ, ảo giác, ở những linh cảm bản năng và sự tiên tri . Dựa theo thuyết “tự động tâm linh” của Bréton họ kêu gọi hướng tới sự hồn nhiên không suy nghĩ của trẻ thơ, tới trạng thái mê sảng, tới những ảo giác lệch lạc của những bộ tộc nguyên thủy và nền nghệ thuật cổ xưa của họ. Vì thế chủ nghĩa siêu thực chủ trương thơ ca phải được tuôn trào tự do, không cần sử dụng các dấu chấm câu, không cần tuân thủ trật tự ngữ pháp, đề cao sự liên tưởng tự do của cá nhân. Họ thường dùng thuật ngữ “siêu thực” chỉ là để phân biệt với chủ nghĩa siêu thực mà họ cho là chỉ nắm bắt được những cái “tầm thường”. Thủ lĩnh và phát ngôn nhân đầu tiên của trào lưu thơ siêu thực là André Breton. Nhân vật quan trọng bên cạnh Bréton là nhà thơ, tiểu thuyết gia Louis Aragon. Những ngôi sao nổi tiếng khác như Tristan Tzara, Philippe Soupault, Jacques Prévert... Federico Garcia Lorca (Tây Ban Nha), Anais Nin, Henry Miller, Charles Henry Ford (Mỹ), Hugh Sykes Davies, Dylan Thomas (Anh), St.J.Perse, Paul Eluard (Pháp)... Sự ra đời của chủ nghĩa siêu thực về thực chất là một sự nổi loạn đối với văn minh tư sản và sự khủng hoảng tinh thần của một bộ phận thanh niên trí thức trước thực trạng xã hội hỗn độn và sự bất lực của mình về mặt nghệ thuật. Trường phái này chống lại chủ nghĩa hiện thực và mang tính chất suy đồi. Chính vì lẽ đó mà về sau có một số người rời bỏ trường phái này. Nhưng dù sao đi nữa những giá trị mà trường phái này để lại cũng có những đóng góp to lớn vào văn hóa chung của nhân loại. CHỦNGHĨA SIÊU THỰC THE END Người thực hiện : Võ Thị Mỹ Điều Phạm Văn Đoàn CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI