Trong hơn hai thập kỷ qua, Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, bên
cạnh nhiều thuận lợi cũng gặp không ít khó khăn nhưng một đặc điểm khá nhất quán là
dù ở bất cứ hoàn cảnh nào Công ty cũng đều thể hiện được tính tự lực, khả năng sáng tạo
và cố gắng vượt khó của mình với tinh thần đoàn kết cao của một tập thể luôn gắn bó với
nhau và gắn bó với sự nghiệp chung của Công ty. Nhờ vậy Cầu Tre đã vượt qua nhiều
khó khăn trong trong quãng đường dài phát triển.
62 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2664 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình sản xuất tại công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1
SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng….. năm 2011
Trang 2
SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng….. năm 2011
Trang 3
SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngành cơ điện tử là một trong những
ngành mũi nhọn để phát triển đất nước. Tự động hóa phải tiên phong đi đầu để thúc
đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển. Muốn như vậy phải có đội ngũ kỹ sư
và công nhân kỹ thuật lành nghề. Trong những năm gần đây cơ điện đã có những
bước nhảy vọt đáng kể, đã có nhiều công ty cơ khí chế tạo đã đưa sản phẩm của
mình vươn ra khắp thế giới.
Ngành cơ điện tử là một trong những ngành đạo tạo chủ lực của nhiều trường đại
học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp trong cả nước.
Chúng em là những người tiếp bước cùng với những anh chị đi trước để tiếp tục
xây dựng nền kỹ thuật nuớc nhà sánh ngang cùng các nước trong khu vực và thế giới.
Ngay từ những ngày bước vào giảng đường chúng em đã ý thức được trách nhiệm của
bản thân là phải phấn đấu học tập thật tốt. Thời gian này à cơ hội để m i chúng em thể
hiện khả năng của ngu n ực tương ai có khả năng đến đâu và từ đó có hướng đi cho bản
thân.
Trang 4
SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
LỜI CẢM ƠN
Năm cuối à một mốc quan trọng đối với m i sinh viên, à thời gian để củng cố –
vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản uất Khoa đã tạo điều kiện cho sinh viên tiếp
cận với thực tế công việc iên quan đến ngành nghề đang học và thích ứng với điều kiện
làm việc sau khi ra trường, bố trí thời gian để sinh viên tham gia thực tập và với sự giúp
đỡ tận tình từ phía công ty – đơn vị nơi sinh viên thực tập, em đã được học tập và nắm
bắt những kinh nghiệm thực tế, những bài học b ích so sánh – đối chiếu ại kiến thức
trong quá trình học tập và cũng như àm việc sau khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, cảm ơn các thầy cô trong khoa cơ khí,
công ty c phần chế biến hàng xuất khẩu cầu tre nơi em thực tập, đội ngũ công nhân,
kỹ sư, t trưởng và quản đốc ưởng đã tạo điều kiện cho em thực tập và hoàn thành tốt
nhiệm vụ.
Em xin chân thành cảm ơn !
inh vi n th hi n
Dương Ngọc Hoàng
Trang 5
SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
PHẦN 1
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN
HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE
Tên tiếng Việt : CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE.
Tên tiếng Anh: CAUTRE EXPORT GOODS PROCESSING JOINT STOCK
COMPANY.
Tên viết tắt: CTE JSCO.
T ng Giám đốc: TRẦN THỊ HÒA BÌNH.
Mã số Thuế: 0300629913
Số tài khoản VND: 007.1.00.00.05397 NH TMCP Ngoại Thương Chi nhánh TPHCM.
Tài khoản ngoại tệ: 007.1.37.00.81949 NH TMCP Ngọai Thương Chi nhánh TPHCM
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 4103005762 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.
HCM Cấp ngày 21 tháng 12 năm 2006
Địa chỉ : 125/208 Lương Thế Vinh, P. Tân Thới Hòa, Q. Tân Phú, Thành phố H Chí
Minh.
Điện thoại: (84-8) 39612544
Fax: (84-8) 39612057 - 39615180.
Email: cautrejsco@cautre.vn; hoabinh@cautre.vn ; admin@cautre.com.vn
Website : cautre.com.vn ;
Trang 6
SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
I. TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẦU CẦU TRE
Trong hơn hai thập kỷ qua, Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, bên
cạnh nhiều thuận lợi cũng gặp không ít khó khăn nhưng một đặc điểm khá nhất quán là
dù ở bất cứ hoàn cảnh nào Công ty cũng đều thể hiện được tính tự lực, khả năng sáng tạo
và cố gắng vượt khó của mình với tinh thần đoàn kết cao của một tập thể luôn gắn bó với
nhau và gắn bó với sự nghiệp chung của Công ty. Nhờ vậy Cầu Tre đã vượt qua nhiều
khó khăn trong trong quãng đường dài phát triển.
1. Sơ lƣợc về công ty Direximco, tiền thân của Công ty Cổ phần Chế biến hàng xuất
khẩu Cầu Tre:
Nói đến Cầu Tre không thể không nhắc đến Dire imco Công Ty Dire imco ra đời
trong bối cảnh của những năm 1979 - 1980, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Thành phố lâm vào tình trạng bán đình đốn do thiếu nguyên liệu, thiếu phụ tùng thay thế,
công nhân thiếu việc àm và Nhà nước phải giải quyết những hậu quả tất yếu của một đất
nước vừa thoát ra khỏi chiến tranh kéo dài hàng chục năm ại đang phải đương đầu với
một cuộc chiến mới ở cả hai phía: biên giới Bắc và Tây Nam.
Sau khi có Nghị quyết 06 của Trung Ương và Nghị quyết 26 của Bộ Chính Trị, trước đòi
hỏi bức xúc của tình hình chung, cuối tháng 04 năm 1980, Thành Uỷ và Uỷ Ban Nhân
Dân Thành Phố chủ trương cho thành ập Ban Xuất Nhập Khẩu thuộc Liên Hiệp Xã
TTCN Thành phố. Qua một năm àm thử nghiệm với một số thương vụ xuất nhập khẩu
theo cung cách mới chứng tỏ có tác dụng tích cực và đem ại hiệu quả kinh doanh tốt,
Thành phố ra Quyết định số 104/QĐ-UB ngày 30.05.1981 cho phép thành lập Công Ty
Sài gòn Direximco, cùng lúc với 3 Công ty xuất nhập khẩu khác (Cholimex, Ramico,
Ficonime ) trên địa bàn Thành phố.
Trong tình hình ngân sách Thành phố còn rất eo hẹp, theo tinh thần chỉ đạo của
Thành Uỷ và UBND Thành phố, Direximco hoạt động tự lực cánh sinh với phương châm
''hai được” (được phép huy động vốn trong dân và vốn nước ngoài; được phép đề xuất
chính sách cụ thể, được xét duyệt ngay) và ''hai không'' (không lấy vốn ngân sách Nhà
nước; không vay quỹ ngoại tệ xuất nhập khẩu) Đây à chủ trương đầy tính sáng tạo và
dũng cảm trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.
Với cách làm linh hoạt, đi từ nhỏ đến lớn, lấy ngắn nuôi dài, Dire imco đã có những
bước phát triển nhảy vọt về kim ngạch xuất nhập khẩu Đ ng thời, Dire imco đã tạo
Trang 7
SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
được khoản lãi và chênh lệch giá 1,6 tỉ đ ng. Vào thời điểm đầu thập kỷ 80, đây à một
khoản tiền rất lớn.
Trong thời kỳ hoạt động của Direximco, mặc dù kinh doanh là chủ yếu, nhưng Ban
ãnh đạo Công Ty đã nhận thức được u hướng các tỉnh sẽ dần dần tiến lên tự làm xuất
nhập khẩu, nhất là xuất thô và sơ chế, giảm dần phụ thuộc vào Thành phố, từ đó đặt ra
yêu cầu Direximco phải t chức cho được một số cơ sở sản xuất của chính mình để chủ
động có ngu n hàng xuất n định âu đài, có hiệu quả kinh doanh cao trên cơ sở dựa vào
tiềm năng và thế mạnh về mặt khoa học kỹ thuật, tay nghề của Thành phố thông qua làm
hàng xuất khẩu tinh chế. Quyết định đầu tư ây dựng cơ sở chế biến hàng xuất khẩu là
thể hiện ý đ chiến ược này.
2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP
Hơn 20 năm hoạt động của Xí Nghiệp có thể chia thành ba giai đoạn chính:
2.1. Giai đoạn 1983- 1989: Sản xuất khẩu kết hợp kinh doanh hàng nhập khẩu.
Nét đặc trưng hoạt động giai đoạn này là kết hợp sản xuất hàng xuất khẩu với kinh
doanh hàng nhập khẩu dưới hình thức chủ yếu dùng hàng nhập để đối ưu huy động hàng
xuất, đ ng thời dùng lãi và chênh lệch giá trong kinh doanh hàng nhập để h trợ làm
hàng xuất khẩu.
Giai đoạn này có 2 thời kỳ
2.2 Thời kỳ 1983 -1987: Xí nghiệp Cầu Tre là chân hàng cùa IMEXCO.
Theo Quyết định 73/QĐ-UB của UB Nhân dân Thành phố, sau khi chuyển thể từ
Direximco, Xí Nghiệp Cầu Tre cũng như nhiều đơn vị làm hàng xuất khẩu khác của
Thành phố đã trở thành ''chân hàng'' của IMEXCO, trong đó vai trò của IMEXCO à đầu
mối. Ở khâu nhập, Xí Nghiệp thông qua IMEXCO dưới hình thức “hàng đối ưu” và
trong phạm vi “quyền sử dụng ngoại tệ” của mình.
Trong điều kiện bộ máy IMEXCO chưa đủ mạnh, cơ chế quản lý còn mang tính bao cấp,
quyền tự chủ về tài chánh và kế hoạch của Xí Nghiệp chưa được giải quyết rõ ràng, dứt
khoát, hàng đối ưu thường chậm, dẫn đến trì trệ trong huy động nguyên liệu, tạo ngu n
hàng xuất. Hoạt động của Xí Nghiệp bị ảnh hưởng không ít.
Mặt khác, trang thiết bị kỹ thuật và các phương tiện khác của Xí Nghiệp không theo kịp
đà phát triển sản xuất đòi hỏi phải được khẩn trương tăng cường.
Trong 2 năm đầu, kim ngạch xuất khẩu đã chựng lại:
Trang 8
SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
- 1983 (7 tháng cuối năm) 4,2 triệu USD
- 1984 7,5 triệu USD.
Để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, một mặt Xí Nghiệp cố gắng tranh thủ ủng hộ của
trên, một mặt tự lực phấn đấu để tìm cách n định sản xuất đưa hoạt động Xí Nghiệp đi
lên.
Một trong những biện pháp chủ yếu phải àm ngay à đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật, mặc dù gặp khá nhiều khó khăn về vật tư, tiền vốn.Với phương châm
“vừa xây dựng, vừa sản xuất”, ây dựng ong đến đâu, đưa vào sản xuất đến đó, Xí
Nghiệp đã sử dụng mặt bằng với hiệu quả tốt hơn Cùng với tranh thủ sự tin cậy của
khách hàng nước ngoài nhập chịu thiết bị trả chậm, Xí nghiệp đã có điều kiện nắm bắt
thời cơ Chiến dịch sò điệp với việc huy động hơn 12 000 tấn nguyên liệu, àm ra hơn
l.000 tấn sản phẩm đông ạnh và khô hay kế hoạch làm mặt hàng thịt heo đông ạnh xuất
cho Liên Xô gần 3.000 tấn trong 2 năm 1985 -1986 thành công tốt đẹp đã minh chứng cụ
thể cho cách làm sáng tạo này. Nhờ vậy, kim ngạch xuất khẩu năm 1985 - 1987 đã có sự
gia tăng đáng kể:
- 1985: 10,3 triệu USD/R
- 1986: 16,5 triệu USD/R
- 1987: 22,1 triệu USD/R
2.3 Thời kỳ 1988 – 1989: Xí Nghiệp bắt đầu làm xuất nhập khẩu trực tiếp.
Tình hình kinh tế cuối năm 1988 đầu năm 1989 của khu vực nói riêng và cả nước nói
chung bước sang giai đoạn mới với nhiều khó khăn:
- Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp bị đình đốn hàng nhập lậu tràn lan.
Nhiều đơn vị nhập ạt, thiếu kế hoạch khiến nguyên liệu, vật tư nhập về phục vụ sản
xuất (sợi, nhựa, hoá chất, vv...) bị t n đọng, t n kho lâu, vốn quay chậm, buộc lòng phải
bán l để có vốn tiếp tục sản xuất. Tỷ suất bán hàng nhập khẩu thường thấp hơn tỷ suất
làm hàng xuất khẩu.
- Kinh doanh hàng nhập khẩu trên thực tế đã mất tác dụng h trợ xuất khẩu.
- Về mặt sản xuất hàng xuất khẩu Xí Nghiệp cũng có những khó khăn riêng:
+ Giá nguyên liệu trong nước ngày càng tăng theo tốc độ giảm giá của đ ng bạc Việt
Nam.
+ Thị trường thế giới biến động bất lợi: giá xuất nhiều mặt hàng chủ lực của Xí Nghiệp
như tôm đông ạnh sụt giảm do sức thu hút của thị trường yếu.
Trang 9
SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
+ Lãi suất ngân hàng cao.
+ Hiệu ứng vỡ nợ nhiều doanh nghiệp trong nước làm cho Xí Nghiệp khó thu h i nợ,
hàng t n kho giải tỏa chậm, các khoản nộp nghĩa vụ cao, chính sách thuế xuất nhập khẩu
chưa hợp lý.
+ Thiếu điện cho sản xuất vv...
Tất cả những yếu tố nói trên đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh Xí Nghiệp: năm 1989 tỉ giá hàng xuất bình quân ên đến 4 408 ĐVN/1USD-R
trong khi tỷ giá bán hàng nhập bình quân (sau khi loại trừ thuế nhập khẩu và phí ưu
thông) à 4 281 ĐVN/1USD-R.
2.4 Giai đoạn 1990 - 1998: Đi vào tinh chế xuất khẩu, chấm dứt kinh doanh hàng nhập.
Những nét lớn của sách ược kinh doanh mới có thể tóm ược như sau:
- Tập trung đi vào tinh chế sản xuất, không huy động hàng xuất thô từ bên ngoài.
- Sau hơn 20 năm hoạt động, phấn đấu nhanh chóng giảm và đi đến chấm dứt nhập
hàng để kinh doanh, tập trung sản xuất hàng xuất khẩu.
- Cơ cấu hàng nhập chỉ g m chủ yếu nguyên liệu, vật tư phục vụ sản xuất của XN
- Rà soát lại cơ cấu mặt hàng xuất, chọn lọc một số sản phẩm Xí Nghiệp có điều kiện và
ưu thế làm tốt, hiệu quả kinh doanh cao, triển vọng phát triển lâu dài kể cả mặt hàng mới
để tập trung đầu tư
- Đặt chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ên hàng đầu. Cân nhắc thận trọng hiệu quả kinh tế
khi xây dựng kế hoạch và triển khai làm các mặt hàng xuất hhẩu, không nhất thiết chạy
theo doanh số.
Nhờ vậy, Xí Nghiệp đã sớm khắc phục tình trạng khó khăn và iên tục àm ăn có ãi Từ
năm 1991 trở đi mặc dù kim ngạch xuất khẩu trực tiếp từng lúc tuy có biến động lên
xuống
2.5 Giai đọan từ năm 1999 đến nay:
Xí Nghiệp bắt đầu triển khai một số dự án đầu tư iên doanh với nước ngoài làm hàng
xuất khẩu:
Diện tích mặt bằng đã phát triển từ 3,5 hecta ban đầu, nay ên đến 7,5 hecta trong đó có
hơn 30 000m2 nhà ưởng sản xuất, kho lạnh, kho hàng và các cơ sở phụ thuộc khác.
Trang 10
SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
Trang thiết bị đã đầu tư đủ mạnh có khả năng sản xuất và chế biến nhiều mặt hàng khác
nhau về thuỷ sản, thực phẩm chế biến, trà và các loại mặt hàng nông sản xuất khẩu đi
nhiều nước như Châu Âu, Nhật, Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc… với khối ượng xuất khẩu
trung bình hàng năm trên 7 000 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu trung bình hàng năm từ 17
đến 18 triệu USD/năm
Để có thể đưa hàng thâm nhập thị trường các nước, năm 1999 Xí nghiệp đã áp dụng hệ
thống quản lý chất ượng và an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP Đến năm 2000,
Xí nghiệp đã được phép xuất hàng thuỷ sản và nhuyễn thể 2 mảnh vỏ vào thị trường
Châu Âu Đ ng thời Xí Nghiệp đã được công nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002 và năm 2003
đã nâng cấp ISO 9001:2000 của t chức TUV CERT - Đức. Xí nghiệp cũng đã nhanh
chóng đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại 25 nước và đang tiếp tục đăng ký tại 23 nước khác.
Ngày 31/03/2005, Xí Nghiệp được tiến hành C phần hoá theo Quyết định số 1398/QĐ –
UB của UBND TP.HCM. Mục đích của việc c phần hoá là nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, phát huy nội lực, sáng tạo của cán bộ,
công nhân viên, huy động thêm các ngu n vốn từ bên ngoài để phát triển doanh nghiệp,
đ ng thời phát huy vai trò làm chủ thực sự của người ao động và của các c đông
Ngày 14/04/2006, theo Quyết định số 1817/QĐ – UBND của UBND TP.HCM về việc
phê duyệt phương án và chuyển Xí nghiệp Chế biến Hàng xuất khẩu Cầu Tre thành Công
ty C phần Chế biến Hàng xuất khẩu Cầu Tre.
Sau khi C phần hoá Xí nghiệp Chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre có tên tiếng Việt:
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE
Tên giao dịch quốc tế: CAUTRE EXPORT GOODS PROCESSING JOINT STOCK
COMPANY
Tên viết tắt: CTE JSCO
T ng Giám đốc: Trần Thị Hòa Bình
MST: 0300629913
Số tài khoản Việt VND: 007.1.00.00.05397 NH Ngoại Thương TPHCM
Tài khoản ngoại tệ: 007.1.37.00.81949 NH Ngọai Thương TPHCM
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4103005762 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.
HCM Cấp ngày 21 tháng 12 năm 2006
Trụ sở chính: số 125/208 Lương Thế Vinh, Phường Tân Thới Hòa, Quận Tân Phú,
TP.HCM.
Trang 11
SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN , SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY
1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
Trang 12
SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty
Công ty có bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, T ng giám đốc
à người đại diện theo pháp luật của Công ty, tham mưu và giúp việc cho T ng
giám đốc là các Phó t ng giám đốc. Nguyên tắc quản lý là:
Ban T ng giám đốc trực tiếp chỉ đạo trưởng phòng, trưởng ưởng Các trưởng
phòng ( trưởng ưởng) chỉ đạo trực tiếp với các phó phòng ( phó ưởng) phụ trách
các công việc chuyên môn Các phó phòng ( phó ưởng) chỉ đạo nhân viên thực
hiện. Ban T ng giám đốc không chỉ đạo trực tiếp nhân viên.
2.1 Tổng giám đốc
Chức năng
Có quyền quyết định và điều hành mọi chiến ược của công ty theo chính
sách, pháp luật của Nhà nước và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
Nhiệm vụ
Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh và hợp đ ng với
khách hàng.
Trực tiếp chỉ đạo các phòng ban, ưởng hoạt động theo kế hoạch đã định.
Quyết định b nhiệm các chức vụ các cấp: trưởng phó phòng ban đơn vị
thuộc công ty và tuyển dụng các công nhân viên.
Chuyên sâu các ĩnh vực
T chức, phát triển ngu n nhân lực; chiến ược phát triển, kế hoạch sản
xuất kinh doanh, đầu tư, hợp tác; kế hoạch tài chính; chiến ược, quy trình,
công nghệ; nghiên cứu và phát triển đối ngoại, xuất nhập khẩu.
2.2 Phó Tổng giám đốc tài chính
Chức năng
Là người giúp việc cho T ng giám đốc trong công tác quản ý và tham mưu
cho T ng giám đốc trong các chiến ược kinh doanh.
Nhiệm vụ
Thực hiện các nhiệm vụ do T ng giám đốc phân công
Giải quyết các công việc trong phạm vi được ủy quyền.
Chuyên sâu các ĩnh vực
Trang 13
SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
Tài chính- kế tóan; kinh doanh nội địa và phát triển thị trường nội địa; hoạt
động của chi nhánh của nông trường Bảo Lâm; ao động tiền ương; hành
chánh, quản trị; pháp chế ( chỉ đạo công tác xây dựng các quy chế, quy
định…); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; chứng khóan; an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội.
2.3 Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất
Chức năng
Là người giúp việc cho T ng giám đốc trong công tác quản ý và tham mưu
cho T ng giám đốc trong điều hành quản lý sản xuất.
Nhiệm vụ
Thực hiện các nhiệm vụ do T ng giám đốc phân công.
Giải quyết các công việc trong phạm vi được ủy quyền.