Giải tích bậc phân số với một lịch sử lâu dài như là một lĩnh vực toán học thuần
túy. Trong vài thập kỷ trở lại đây, các phương trình vi-tích phân bậc phân số đã thu
hút sự quan tâm của nhiều tác giả bởi các ứng dụng của chúng trong việc mô tả nhiều
bài toán từ các mô hình thực tiễn. Có nhiều khái niệm đạo hàm bậc phân số. Trong
số đó, đạo hàm theo nghĩa Caputo và đạo hàm Riemann-Liouville được sử dụng rộng
rãi hơn do các tính chất đặc thù của chúng.
Lý thuyết định tính các phương trình vi phân nói chung, lý thuyết ổn định
nghiệm nói riêng, là một hướng nghiên cứu quan trọng trong lý thuyết điều khiển
hệ thống, góp phần giải quyết nhiều vấn đề đặt ra trong thực tiễn. Đối với các hệ
vi phân với bậc nguyên, hướng nghiên cứu về ổn định đã ghi nhận nhiều thành tựu
quan trọng cả về lý thuyết và áp dụng. Tuy nhiên, đối với các hệ vi phân bậc phân
số, các kết quả nghiên cứu về tính ổn định vẫn rất khiêm tốn. Khó khăn chính là
các phương pháp và cách tiếp cận đã được phát triển cho lớp hệ vi phân bậc nguyên
thường không còn hiệu lực, đặc biệt là đối với các hệ vi-tích phân bậc phân số trong
các không gian vô hạn chiều.
Nhiều vấn đề mở trong hướng nghiên cứu về lý thuyết định tính và dáng điệu
tiệm cận nghiệm nói chung, tính ổn định và ổn định hóa nói riêng, đối với các hệ
động lực mô tả bởi hệ phương trình vi-tích phân bậc phân số, cả trong trường hợp
hữu hạn và vô hạn chiều, cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện.
27 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Bài toán ổn định và ổn định hóa đối với một số lớp phương trình vi phân bậc phân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
——————–o0o———————
CHU TRỌNG KÍNH
BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ ỔN ĐỊNH HÓA
ĐỐI VỚI MỘT SỐ LỚP PHƯƠNG TRÌNH
VI PHÂN BẬC PHÂN SỐ
Chuyên ngành: Toán giải tích
Mã số: 62 46 01 02
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC
XUÂN HÒA, 2018
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Lê Văn Hiện
Phản biện 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phản biện 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phản biện 3: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường họp tại
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
vào hồi . . . . . . . . . . . giờ . . . . . . . . . . . ngày . . . . . . . . . . . tháng . . . . . . . . . . . năm 20. . .
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giải tích bậc phân số với một lịch sử lâu dài như là một lĩnh vực toán học thuần
túy. Trong vài thập kỷ trở lại đây, các phương trình vi-tích phân bậc phân số đã thu
hút sự quan tâm của nhiều tác giả bởi các ứng dụng của chúng trong việc mô tả nhiều
bài toán từ các mô hình thực tiễn. Có nhiều khái niệm đạo hàm bậc phân số. Trong
số đó, đạo hàm theo nghĩa Caputo và đạo hàm Riemann-Liouville được sử dụng rộng
rãi hơn do các tính chất đặc thù của chúng.
Lý thuyết định tính các phương trình vi phân nói chung, lý thuyết ổn định
nghiệm nói riêng, là một hướng nghiên cứu quan trọng trong lý thuyết điều khiển
hệ thống, góp phần giải quyết nhiều vấn đề đặt ra trong thực tiễn. Đối với các hệ
vi phân với bậc nguyên, hướng nghiên cứu về ổn định đã ghi nhận nhiều thành tựu
quan trọng cả về lý thuyết và áp dụng. Tuy nhiên, đối với các hệ vi phân bậc phân
số, các kết quả nghiên cứu về tính ổn định vẫn rất khiêm tốn. Khó khăn chính là
các phương pháp và cách tiếp cận đã được phát triển cho lớp hệ vi phân bậc nguyên
thường không còn hiệu lực, đặc biệt là đối với các hệ vi-tích phân bậc phân số trong
các không gian vô hạn chiều.
Nhiều vấn đề mở trong hướng nghiên cứu về lý thuyết định tính và dáng điệu
tiệm cận nghiệm nói chung, tính ổn định và ổn định hóa nói riêng, đối với các hệ
động lực mô tả bởi hệ phương trình vi-tích phân bậc phân số, cả trong trường hợp
hữu hạn và vô hạn chiều, cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện.
2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
2.1. Sự đồng bộ của mạng nơron Hopfield với hệ số biến thiên và trễ tỉ lệ
Trong hai thập kỷ gần đây, các hệ động lực có cấu trúc mạng nơron đã được
nghiên cứu và ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực. Trong các công trình đã
công bố, tính ổn định hay đồng bộ mới chỉ được nghiên cứu cho một số mô hình
mạng nơron với trọng số kết nối các nơron là hằng và trễ bị chặn. Mặt khác, trong
các mô hình mạng nơron có trễ, mô hình với trễ tỉ lệ được sử dụng rất phổ biến. Việc
nghiên cứu dáng điệu tiệm cận nghiệm các mô hình mạng nơron có trễ tỉ lệ thường
gặp nhiều khó khăn. Đến nay, chúng tôi chưa tìm thấy một kết quả nghiên cứu nào
1
đề cập đến tính ổn định hay tính đồng bộ của mô hình mạng nơron mô tả bởi hệ vi
phân bậc phân số với trễ tỉ lệ. Trong Chương 2 của luận án này, dựa trên bài báo [1]
trong Danh mục công trình công bố của luận án, chúng tôi nghiên cứu tính đồng bộ
với tốc độ hội tụ kiểu đa thức cho mô hình mạng nơron Hopfield với hệ số kết nối
biến thiên chứa đa trễ tỉ lệ dạng sau đây:
Dα0 xi(t) = − di(t)xi(t) +
n∑
j=1
aij(t)fj(xj(t))
+
n∑
j=1
bij(t)gj(xj(qijt)) + Ii(t), t > 0,
xi(0) = x
0
i , i ∈ [n].
(0.1)
Áp dụng quy tắc Leibniz về đạo hàm phân số và một số kĩ thuật trong nguyên
lý so sánh, chúng tôi thiết lập các điều kiện cho tính đồng bộ toàn cục với tốc độ đa
thức của mô hình (0.1). Cụ thể hơn, từ các điều kiện đặt ra, chúng tôi chỉ ra sự tồn
tại của các hằng số dương β và γ sao cho hai nghiệm bất kì x(t) và x˜(t) của (0.1) thỏa
mãn đánh giá
‖x(t)− x˜(t)‖∞ ≤ β‖x0 − x˜0‖∞
(1 + t)γ
, ∀t ≥ 0.
2.2. Nghiệm hút toàn cục của bao hàm thức vi phân bậc phân số kiểu Sobolev
trong không gian Banach vô hạn chiều
Các bao hàm thức vi phân không chỉ là mô hình tổng quát của phương trình vi
phân mà còn xuất phát từ nhiều bài toán quan trọng như bài toán điều khiển phản
hồi đa trị, bài toán chính quy hóa phương trình vi phân với phần phi tuyến không
liên tục hay các bất đẳng thức vi biến phân. Trong chương 3, dựa trên bài báo [2]
trong Danh mục công trình công bố, chúng tôi nghiên cứu bài toán Cauchy suy rộng
đối với lớp bao hàm thức vi phân bậc phân số kiểu Sobolev có dạng sau đây
Dα0Bu(t) ∈ Au(t) + F (t, u(t)), t 6= tk, tk ∈ (0,+∞), k ∈ Λ, (0.2a)
∆u(tk) = Ik(u(tk)), (0.2b)
u(0) = g(u), (0.2c)
ở đó Dα0 , α ∈ (0, 1), là đạo hàm bậc phân số theo nghĩa Caputo, A, B là các toán tử
tuyến tính đóng không bị chặn trong không gian Banach X và F (.) là một ánh xạ
phi tuyến đa trị. Dựa trên cách tiếp cận bằng lý thuyết điểm bất động đối với ánh xạ
đa trị, và bằng việc xây dựng một độ đo không compact chính quy, chúng tôi chứng
minh sự tồn tại của một tập compact các nghiệm hút toàn cục đối với (0.2a)-(0.2c).
2
2.3. Ổn định hóa bằng điều khiển phản hồi phân quyền một số lớp hệ dương
bậc phân số dạng kết nối
Thuật ngữ hệ kết nối thường được sử dụng để chỉ các hệ điều khiển được cấu
thành từ hai hay nhiều hệ đơn lẻ hoạt động đồng thời và ảnh hưởng lẫn nhau thông
qua các kênh kết nối. Trong điều khiển kĩ thuật, đối với các hệ dạng kết nối, hai
chiến lược điều khiển phổ biến nhất là kĩ thuật điều khiển trung tâm và điều khiển
phân quyền. Trong phần thứ nhất của Chương 4 của luận án này, dựa trên bài báo
[3] trong Danh mục công trình công bố, chúng tôi nghiên cứu bài toán ổn định hóa
các hệ dương tuyến tính dạng kết nối mô tả bởi hệ phương trình vi phân bậc phân
số sau đây sau đây
Dα0 xi(t) = Aiixi(t) +
N∑
j=1,j 6=i
Aijxj(t) +Biui(t), t > 0,
xi(0) = xi0 ∈ Rni .
(0.3)
Trước hết, chúng tôi tìm các điều kiện đặc trưng tính dương của hệ, tức là với mọi
điều kiện ban đầu và điều khiển đầu vào không âm, quỹ đạo trạng thái của hệ luôn
không âm. Từ đó, các điều kiện cần và đủ cho tính ổn định tiệm cận của hệ đóng và
các điều kiện thiết kế điều khiển phản hồi phân quyền được thiết lập dưới dạng một
bài toán quy hoạch tuyến tính, viết tắt là LP (linear programming).
Trong phần sau của chương, dựa trên bài báo [4] trong Danh mục công trình
công bố, chúng tôi mở rộng nghiên cứu tính ổn định hóa bền vững bằng điều khiển
phân quyền đối với lớp hệ dương bậc phân số chứa trễ và tham số không chắc chắn
Dα0 xi(t) = Aiixi(t) +
N∑
j=1,j 6=i
Aijxj(t)
+
N∑
j=1,j 6=i
Gijxj(t− τij(t)) +Biui(t), t ≥ 0,
xi(s) = φi(s) ∈ Rni , s ∈ [−τ+i , 0],
(0.4)
ở đó τij(t) là độ trễ trạng thái trong liên kết giữa hệ địa phương thứ i và thứ j,
0 ≤ τij(t) ≤ τ+i . Dựa trên tính chất đơn điệu cảm sinh bởi tính dương của hệ, các điều
kiện ổn định và ổn định hóa vững đối với (0.4) cũng được chúng tôi thiết lập thông
qua các bài toán LP. Các điều kiện này là cần và đủ trong trường hợp các ma trận
hệ số biết chắc chắn.
3
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận án là sự kết hợp của một số phương
pháp trong giải tích hàm phi tuyến, giải tích bậc phân số, giải tích đa trị, lý thuyết
ổn định Lyapunov, lý thuyết điểm bất động và lý thuyết nửa nhóm toán tử. Chẳng
hạn, khi nghiên cứu nội dung 1, dựa trên các biễu diễn tích phân bậc phân số và
quy tắc Leibniz đối với đạo hàm bậc phân số, chúng tôi phát triển kĩ thuật so sánh
kiểu Lyapunov-Razumikhin để tìm kiếm các điều kiện đồng bộ của hệ. Trong một số
trường hợp đặc biệt, các điều kiện đó được xác định bởi tính chất phổ của các M-ma
trận. Đối với nội dung 2, lý thuyết nửa nhóm, giải tích đa trị và giải tích bậc phân
số được sử dụng trong việc biểu diễn các công thức nghiệm của bài toán. Từ đó, lý
thuyết độ đo không compact và lý thuyết điểm bất động được vận dụng để nghiên
cứu sự tồn tại nghiệm và nghiệm hút toàn cục.
4. Kết quả đạt được của luận án
Luận án đã đạt được các kết quả sau đây:
1. Thiết lập được các điều kiện đồng bộ với tốc độ lũy thừa cho một lớp hệ phương
trình vi phân bậc phân số với hệ số biến thiên mô tả mô hình mạng nơron
Hopfield với trễ tỉ lệ.
2. Chứng minh được sự tồn tại nghiệm trên các đoạn compact và sự tồn tại nghiệm
hút toàn cục cho lớp các bao hàm thức vi phân bậc phân số chứa xung với điều
kiện đầu không cục bộ.
3. Đưa ra các điều kiện cần và đủ cho tính ổn định và ổn định hóa bằng điều khiển
phân quyền đối với hai lớp hệ điều khiển bậc phân số dạng kết nối. Các điều
kiện ổn định và ổn định hóa đó được thiết lập thông qua các bài toán quy hoạch
tuyến tính, cho phép ta có thể kiểm tra một cách hiệu quả bằng nhiều công cụ
tính toán dựa trên các thuật toán lồi.
Các kết quả trên đây của luận án được công bố trong 04 bài báo trên các tạp
chí quốc tế có uy tín (trong danh mục ISI).
5. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình công bố và tài liệu tham
khảo, luận án gồm 4 chương. Chương 1 là phần kiến thức chuẩn bị, ở đó chúng tôi
4
trình bày một số kiến thức cơ sở về giải tích bậc phân số, giải tích đa trị, một số định
lí điểm bất động, lý thuyết nửa nhóm và một số kết quả bổ trợ cho việc trình bày
nội dung các chương sau của luận án. Chương 2 nghiên cứu tính đồng bộ của mạng
nơron dạng Hopfield bậc phân số với hệ số biến thiên và trễ tỉ lệ không đồng nhất.
Chương 3 trình bày các kết quả nghiên cứu về lớp bao hàm thức vi phân bậc phân số
kiểu Sobolev trong không gian Banach vô hạn chiều. Và cuối cùng, Chương 4 nghiên
cứu bài toán thiết kế điều khiển phân quyền đối với hai lớp hệ dương dạng kết nối
mô tả bởi hệ vi phân điều khiển bậc phân số.
5
Chương 1
MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
Trong chương này, chúng tôi nhắc lại một số kiến thức cơ sở về giải tích bậc
phân số, giải tích đa trị, một số định lí điểm bất động, lý thuyết nửa nhóm và một
số kết quả bổ trợ.
1.1. M-ma trận
Trong mục này, chúng tôi nhắc lại khái niệm và tính chất của ma trận Metzler,
ma trận Hurwitz, M-ma trận.
1.2. Một số không gian hàm
Trong mục này, chúng tôi nhắc lại một số khái niệm về các không gian hàm.
1.3. Lý thuyết nửa nhóm
Trong mục này, chúng tôi nhắc lại một số kết quả cơ bản về lý thuyết nửa nhóm.
1.4. Giải tích bậc phân số
Cho X là một không gian Banach và L1(0, T ;X) là không gian các hàm khả tích
trên đoạn [0, T ] theo nghĩa Bochner.
Định nghĩa 1.4.1. Cho trước một số thực α > 0, tích phân bậc α của hàm f ∈
L1(0, T ;X) được định nghĩa bởi
Iα0 f(t) =
1
Γ(α)
∫ t
0
(t− s)α−1f(s)ds
ở đó Γ(.) là hàm gamma Euler, Γ(α) =
∫∞
0
tα−1e−tdt.
Định nghĩa 1.4.2. Cho N là một số nguyên dương. Đạo hàm Caputo bậc α ∈ (N −
1, N) của một hàm f ∈ CN ([0, T ];X) được định nghĩa bởi
Dα0 f(t) =
1
Γ(N − α)
∫ t
0
(t− s)N−α−1f (N)(s)ds.
Đạo hàm Caputo suy rộng bậc α ∈ (0, 1) của hàm f được định nghĩa bởi
Dα+0 f(t) =
1
Γ(1− α)D
+
(∫ t
0
f(s)− f(0)
(t− s)α ds
)
,
6
ở đó D+ là đạo hàm Dini trên bên phải.
Định nghĩa 1.4.3. Đạo hàm bậc α theo nghĩa Riemann-Liouville của một hàm f(.)
được định nghĩa bởi
RLDα0 f(t) =
dn
dtn
(
In−α0 f(t)
)
=
1
Γ(n− α)
dn
dtn
∫ t
0
f(s)
(t− s)α−n+1ds, t > 0,
ở đó n = ⌈α⌉ là giá trị trần của α, đó là một số nguyên thỏa mãn n− 1 < α ≤ n.
Với một hàm f(.) ∈ C1[0,∞) và một số thực 0 < α < 1, mối liên hệ giữa đạo hàm
Riemann-Liouville RLDα0 f(t) và đạo hàm Caputo Dα0 f(t) được cho bởi công thức
Dα0 f(t) =
RLDαf(t)− f(0)
Γ(1− α)t
−α.
Bổ đề 1.4.1 (Quy tắc Leibniz ). Với một hàm f(.) ∈ C1[0,∞) và một số thực 0 < α <
1, giả sử rằng hàm ϕ(.) và mọi đạo hàm của nó liên tục trên đoạn [0, t], t > 0, ta có
quy tắc Leibniz sau đây cho đạo hàm bậc phân số
RLDα(ϕ(t)f(t)) =
n∑
k=0
(
α
k
)
dkϕ(t)
dtk
RLDα−kf(t)− Rαn(t),
ở đó n là một số nguyên n ≥ α+ 1,
(
α
k
)
=
Γ(α+1)
k!Γ(α−k+1) và
Rαn(t) =
(−1)n(t− α)n−α+1
n!Γ(−α)
∫ 1
0
∫ 1
0
Fα(t, u, v)dudv
với Fα(t, u, v) = f(vt)ϕ(n+1)(t(u+ v − uv)).
Định nghĩa 1.4.4. Hàm Mittag-Leffler một tham số Eα(z) được định nghĩa bởi
Eα(z) =
∞∑
k=0
zk
Γ(αk + 1)
ở đó α > 0 và z là biến thực hoặc phức.
Định nghĩa 1.4.5. Phép biến đổi Laplace của một hàm f(.) được cho bởi
F (s) , L{f(.)}(s) =
∫ ∞
0
e−stf(t)dt.
Khi đó, L{Dα0 f(t)} = sαF (s)− sα−1f(0).
1.5. Ánh xạ đa trị và một số định lí điểm bất động
Cho X là một không gian Banach và B(X) là họ các tập con khác rỗng bị chặn
của X.
7
Định nghĩa 1.5.1. Một hàm β : B(X) → R+ được gọi là một độ đo không compact
(MNC) trong X nếu
β(co Ω) = β(Ω) với mỗi Ω ∈ B(X),
ở đó co Ω là bao lồi đóng của Ω. Hơn nữa, MNC β được gọi là:
i) Đơn điệu nếu Ω0,Ω1 ∈ B(X), Ω0 ⊂ Ω1 suy ra β(Ω0) ≤ β(Ω1).
ii) Không suy biến nếu β({a} ∪ Ω) = β(Ω) với bất kì a ∈ X,Ω ∈ B(X).
iii) Bất biến theo miền của tập compact nếu β(K ∪ Ω) = β(Ω) với mỗi tập compact
tương đối K ⊂ X và Ω ∈ B(X).
iv) Nửa cộng tính dưới nếu β(Ω0 + Ω1) ≤ β(Ω0) + β(Ω1) với bất kì Ω0,Ω1 ∈ B(X).
v) Chính quy nếu β(Ω) = 0 tương đương với tính compact tương đối của Ω.
Một ví dụ quan trọng là độ đo không compact Hausdorff χ(·):
χ(Ω) = inf{ε| Ω được phủ bởi một ε-lưới hữu hạn}.
Định nghĩa 1.5.2. Một ánh xạ đa trị F : Z ⊆ X → P(X) được gọi là nén theo độ đo
không compact β (β-nén) nếu với mỗi tập bị chặn Ω ⊂ Z, từ
β(Ω) ≤ β(F(Ω))
suy ra tính compact tương đối của Ω, ở đó P(X) là họ các tập con của X.
Định lí 1.5.1. Cho X là một không gian Banach và f : X → X là một ánh xạ co, tức
là ‖f(x) − f(y)‖ ≤ q‖x − y‖ với mọi x, y ∈ X, ở đó q ∈ [0; 1). Khi đó, f có duy nhất
một điểm bất động.
Định lí 1.5.2. Cho M là một tập con lồi đóng bị chặn của X và cho F :M→M là
một ánh xạ β-nén. Khi đó, FixF := {x = F(x)} là một tập compact khác rỗng.
Định lí 1.5.3. Cho M là một tập con lồi đóng bị chặn của X và F : M → Kv(M)
là một ánh xạ đa trị β-nén và nửa liên tục trên. Khi đó tập các điểm bất động
Fix(F) := {x ∈ F(x)} là một tập khác rỗng và compact, với Kv(M) là các tập con lồi
compact khác rỗng của M.
8
Chương 2
SỰ ĐỒNG BỘ CỦA MẠNG NƠRON HOPFIELD VỚI HỆ SỐ BIẾN
THIÊN VÀ TRỄ TỈ LỆ
Trong chương này, chúng tôi nghiên cứu tính độ đồng bộ của mô hình mạng
nơron Hopfield với trễ tỉ lệ được mô tả bởi hệ phương trình vi phân bậc phân số với
hệ số biến thiên. Vận dụng quy tắc Leibniz về đạo hàm phân số và một số kĩ thuật
trong nguyên lý so sánh, chúng tôi thiết lập các điều kiện để các quỹ đạo nghiệm của
hệ là đồng bộ toàn cục với tốc độ đa thức. Nội dung của chương này dựa trên bài
báo [1] trong Danh mục công trình công bố của luận án.
2.1. Mô hình mạng nơron Hopfield bậc phân số
Xét lớp hệ vi phân bậc phân số mô tả mạng nơron Hopfield sau đây
Dα0 xi(t) = − di(t)xi(t) +
n∑
j=1
aij(t)fj(xj(t))
+
n∑
j=1
bij(t)gj(xj(qijt)) + Ii(t), t > 0,
xi(0) = x
0
i , i ∈ [n],
(2.1)
ở đó α ∈ (0, 1), n ∈ N là số nơron trong mạng, xi(t) ∈ Rn là biến trạng thái của nơron
thứ i tại thời điểm t, Ii(t) là tín hiệu đầu vào của nơron thứ i, di(t) > 0 là tốc độ tự
ức chế của nơron thứ i, aij(t), bij(t) là các trọng số kết nối giữa các nơron, fj(.), gj(.),
j ∈ [n], là các hàm hoạt hóa của nơron, qij ∈ (0, 1), i, j ∈ [n], là các trễ tỉ lệ không
đồng nhất và x0 = (x0i ) ∈ Rn là điều kiện đầu. Các hệ số aij(t), bij(t) và di(t) được giả
thiết là các hàm liên tục trên R+. Đồng thời, chúng tôi cũng giả thiết:
(A1) fj(0) = 0, gj(0) = 0 và tồn tại các số thực không âm lfj , lgj, j ∈ [n], sao cho
|fj(a)− fj(b)| ≤ lfj |a− b|, |gj(a)− gj(b)| ≤ lgj |a− b|, ∀a, b ∈ R. (2.2)
Để thuận tiện, chúng tôi kí hiệu
Lf = diag{lf1, lf2, . . . , lfn}, Lg = diag{lg1, lg2, . . . , lgn}.
Nhận xét 2.1.1. Với giả thiết (A1), hàm F : R+ ×Rn ×Rn×n → Rn
Fi(t, u, v) = −di(t)ui +
n∑
j=1
aij(t)fj(uj) +
n∑
j=1
bij(t)gj(vij) + Ii(t),
9
ở đó F (t, u, v) = (Fi(t, u, v)), u = (ui) ∈ Rn và v = (vij) ∈ Rn×n, là hàm liên tục và
Lipschitz địa phương trên R+ × Rn × Rn×n. Do đó, với mỗi vectơ ban đầu x0 ∈ Rn,
tồn tại duy nhất một nghiệm x(t) = x(t, x0) của hệ (2.1) xác định trên [0,∞).
Định nghĩa 2.1.1. Hệ (2.1) được gọi là đồng bộ toàn cục với tốc độ lũy thừa nếu
tồn tại các hằng số γ > 0, β ≥ 1 sao cho bất kì hai nghiệm x1(t) và x2(t) của (2.1)
tương ứng với điều kiện đầu x01 và x02 thỏa mãn đánh giá sau
‖x1(t)− x2(t)‖∞ ≤ β‖x
0
1 − x02‖∞
(1 + t)γ
, ∀t ≥ 0.
Ta gọi số γ là tốc độ đồng bộ lũy thừa của hệ (2.1).
Nhận xét 2.1.2. Đánh giá đưa ra trong Định nghĩa 2.1.1 chỉ ra tính hút với tốc độ
lũy thừa của một nghiệm cố định x1(t) bất kì. Tính chất này được gọi là O(t−γ) ổn
định trong một công trình công bố gần đây của các tác giả khác. Trong lý thuyết các
mô hình mạng, khái niệm đồng bộ được sử dụng phổ biến hơn để chỉ tính chất hội
tụ của hai quỹ đạo trạng thái bất kì của cùng một mạng hoặc hai mạng có cấu trúc
tương đồng. Vì vậy, ở đây chúng tôi sử dụng khái niệm đồng bộ với tốc độ lũy thừa.
2.2. Sự đồng bộ nghiệm
Để phân tích tính đồng bộ của mô hình (2.1), chúng tôi xét điều kiện.
Điều kiện (C1): Tồn tại số thực r > 0 và một vectơ ν = (νi) ∈ Rn, ν ≻ 0, thỏa mãn
−νidi(t) + νi(1− α + α
2)
rαΓ(2− α) +
n∑
j=1
(
lfj |aij(t)|+
lgj
qαij
|bij(t)|
)
νj ≤ 0, ∀i ∈ [n]. (2.3)
Nhận xét 2.2.1. Với bất kì α ∈ (0, 1), 1− α + α
2
rαΓ(2− α) → 0 khi r →∞ nên một điều kiện
đủ cho sự tồn tại của hằng số r > 0 trong (2.3) là
−νidi(t) +
n∑
j=1
(
lfj |aij(t)|+
lgj
qij
|bij(t)|
)
νj ≤ −ǫ
với một ǫ > 0 nào đó. Điều kiện trên đây độc lập với bậc α ∈ (0, 1).
Nhận xét 2.2.2. Với α ∈ (0, 1), 1− α + α
2
Γ(2− α) là một hàm lõm, đơn điệu giảm khi α ∈
(0, 1/2) và tăng khi α ∈ (1/2, 1) nên 3
2
√
π
≤ 1− α+ α
2
Γ(2− α) < 1 với mọi α ∈ (0, 1). Do đó,
nếu (2.3) được thỏa mãn với một α∗ cố định và r∗ > 0 (ở đó qαij được thay bởi qij như
đề cập trong Nhận xét 2.2.1) thì (2.3) thỏa mãn với bất kì α ∈ [α∗, 1). Hằng số r có
thể chọn bởi
r >
(
2
√
π
3
)1/α∗
max{1, r∗}.
10
Kết quả chính của mục này được trình bày trong định lí dưới đây.
Định lí 2.2.1. Giả sử giả thiết (A1) và điều kiện (C1) được thỏa mãn. Khi đó, hệ
(2.1) là đồng bộ toàn cục với tốc độ lũy thừa. Cụ thể, bất kỳ nghiệm x1(t) và x2(t) của
(2.1) tương ứng với các điều kiện đầu x01 và x02 thỏa mãn đánh giá
‖x1(t)− x2(t)‖∞ ≤ Cνrαm
‖x01 − x02‖∞
(1 + t)α
, t ≥ 0, (2.4)
ở đó Cν = νuν−1l , ν
u = maxi∈[n] νi, νl = mini∈[n] νi và rm = 12(r + 1 + |r − 1|).
Nhận xét 2.2.3. Phương pháp chúng tôi sử dụng trong mục này có thể áp dụng cho
mô hình hệ nơron bậc phân số với trễ biến thiên bị chặn dạng sau đây:
Dα0 xi(t) = −ci(t)xi(t) +
n∑
j=1
aij(t)fj(xj(t))
+
n∑
j=1
bij(t)gj(xj(t− τij(t))) + Ii(t), i ∈ [n], (2.5)
với τij(t), i, j ∈ [n], là trễ biến thiên trong đoạn [0, τ ], τ = maxi,j∈[n] supt≥0 τij(t). Bằng
các lập luận tương tự trong chứng minh Định lí 2.2.1 ta thu được kết quả về tính
đồng bộ của hệ (2.5).
Bây giờ chúng ta xét một trường hợp hạn chế hơn của (C1). Giả sử rằng:
(A2) Tồn tại các hằng số di, aij và bij, i, j ∈ [n], sao cho
di(t) ≥ di > 0, |aij(t)| ≤ aij , |bij(t)| ≤ bij , ∀t ≥ 0, i, j ∈ [n].
Khi đó, điều kiện (2.3) có thể được đơn giản hóa như sau
−νidi +
n∑
j=1
(
lfjaij +
lgj
qαij
bij
)
νj +
νi(1− α + α2)
rαΓ(2− α) ≤ 0. (2.6)
Hệ quả 2.2.2. Với các giả thiết (A1) và (A2), giả sử tồn tại một v