Vào cuối những năm 80 c ủa thế kỷ XX, trong khi các Hiệp định hợp tác văn hóa
và khoa học kỹ thuật giai đoạn 1986-1990 gi ữa Việt Nam và các nước x ã h ội chủ nghĩa
s ắp kết thú c thì chế độ x ã hội chủ nghĩa ở Liên Xô lâm vào khủng hoảng. Kể từ đây,
quan hệ quốc tế chuyển sang một giai đoạn mới với những thách th ức gay gắt, đòi h ỏi
Việt Nam phải kịp thời đề ra đối sách mới phù h ợp với tình hình thực tế .
Trong hoàn cảnh đất nước đang gặp nhiều khó khăn, tình hình thế giới có nhiều
chuy ển biến sâu s ắc, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ tr ương đưa Việt Nam gia nhập
ASEAN, trong đó, xác đ ịnh hợp tác về giáo dục v à đào tạo với các n ước ASEAN là một
trong những ưu tiên. Th ực hiện chủ trương c ủa Đảng và Nhà nước, B ộ Giáo dục và Đào
tạo tích cực triển khai kế hoạch gia nhập Tổ chức Các Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á
(SEAMEO). Ngày 10-2-1992, tại phiên họp lần thứ 27 của Hội đồng các Bộ trưởng
Giáo dục các nước Đông Nam Á, tổ chức tại Brunây, Bộ Giáo dục và Đào tạo nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức này.
Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN (7-1995), Bộ Giáo dục
và Đào tạo Việt Nam trở thành thành viên của Tiểu ban Giáo dục của ASEAN (ASCOE)
đã tích cực phối hợp với các n ước trong khu vực ti ến hành nhiều hoạt động thiết thực, có
hiệu quả.
Trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ước, giáo dục và
đào t ạo có vị trí đặc biệt quan trọng, là quốc sách hàng đầu. Đảng, Chính phủ đ ưa ra
nhiều chủ tr ương và chỉ đạo sát sao để đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục và đào t ạo. Một
trong những chủ trương, bi ện pháp đó là tăng cường hợp tác giáo dục và đào tạo với
nư ớc ngoài, trước hết là v ới các nước trong khu vực. Đến năm 2010, Việt Nam có quan
hệ hợp tác giáo dục với h ơn 80 nước và vùng lãnh thổ, 36 tổ chức quốc tế và 70 t ổ chức
phi chính ph ủ. Qua đó, hợp tác giáo dục v à đào tạo góp phần đẩy mạnh công tác ngoại
giao của Việt Nam.
T ại Hội nghị cấp cao ASEAN 9 (tháng 10-2003), các nhà lãnh đ ạo ASEAN ký
Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), nêu những định hướng chiến lược lớn
của ASEAN với mục tiêu xây d ựng Cộng đồng ASEAN li ên kết mạnh, tự cường vào
năm 2020 v ới 3 trụ cột: Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng
Văn hóa - Xã hội. Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 12 (1-2007) quyết định rút ng ắn
thời gian hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Để góp phần xây dựng Cộng
đồng ASEAN, đặc biệt là Cộng đồng Văn hóa - Xã hội, bên cạnh các lĩnh vực hợp tác về
chính trị, an ninh, kinh tế, cần tăng cường và nâng cao chất lượng hợp tác giáo dục và
đào tạo.
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2173 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận án Chủ trương và sự chỉ đạo của đảng cộng sản Việt Nam về hợp tác giáo dục - Đào tạo với các nước asean từ năm 1995 đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Häc viÖn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh
NGUYỄN THỊ MAI
CHñ TR¦¥NG Vµ Sù CHØ §¹O CñA §¶NG céng s¶n viÖt nam
VÒ HîP T¸C GI¸O Dôc - §µO T¹O VíI C¸C N¦íC ASEAN
Tõ n¨m 1995 §ÕN n¨m 2010
Chuyªn ngµnh: LÞch sö §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam
M· sè: 62 22 56 01
Tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ lÞch sö
Hµ Néi - 2013
C«ng tr×nh ®îc hoµn thµnh t¹i
Häc viÖn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh
Ngêi híng dÉn khoa häc: 1. PGS, TS Nguyễn Hữu Cát
2. PGS, TS Nguyễn Hoàng Giáp
Ph¶n biÖn 1: .....................................
....................................
Ph¶n biÖn 2: .....................................
....................................
Ph¶n biÖn 3: .....................................
....................................
LuËn ¸n ®îc b¶o vÖ t¹i Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Häc viÖn,
häp t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh
Vµo håi....... giê........., ngµy........ th¸ng........ n¨m 2013
Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i Th viÖn Quèc gia vµ
Th viÖn Häc viÖn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Mai (2010), Một số kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo xây dựng và
phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN từ năm 1995 đến nay, Kỷ yếu Hội thảo
khoa học: Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng và phát triển, Nxb Chính trị
- Hành chính, Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Mai (2010), Hợp tác Việt Nam - ASEAN (1995 - 2010), Tạp chí
Lịch sử Đảng, số 4.
3. Nguyễn Thị Mai (2012), Chủ trương của Đảng về quan hệ hợp tác Việt Nam -
ASEAN thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình giải phóng dân
tộc và xây dựng đất nước, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Mai (2013), Quan điểm của Đảng, Nhà nước về hợp tác giáo dục Việt
Nam – ASEAN những năm đầu thế kỷ XXI, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3.
5. Nguyễn Thị Mai (2013), Hợp tác về giáo dục – đào tạo giữa Việt Nam với các nước
Đông Nam Á từ năm 1992 đến nay, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 3.
6. Nguyễn Thị Mai (2013), Cộng đồng Văn hoá - Xã hội ASEAN và sự tham gia của
Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 3.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX, trong khi các Hiệp định hợp tác văn hóa
và khoa học kỹ thuật giai đoạn 1986-1990 giữa Việt Nam và các nước xã hội chủ nghĩa
sắp kết thúc thì chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô lâm vào khủng hoảng. Kể từ đây,
quan hệ quốc tế chuyển sang một giai đoạn mới với những thách thức gay gắt, đòi hỏi
Việt Nam phải kịp thời đề ra đối sách mới phù hợp với tình hình thực tế .
Trong hoàn cảnh đất nước đang gặp nhiều khó khăn, tình hình thế giới có nhiều
chuyển biến sâu sắc, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đưa Việt Nam gia nhập
ASEAN, trong đó, xác định hợp tác về giáo dục và đào tạo với các nước ASEAN là một
trong những ưu tiên. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, B ộ Giáo dục và Đào
tạo tích cực triển khai kế hoạch gia nhập Tổ chức Các Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á
(SEAMEO). Ngày 10-2-1992, tại phiên họp lần thứ 27 của Hội đồng các Bộ trưởng
Giáo dục các nước Đông Nam Á, tổ chức tại Brunây, Bộ Giáo dục và Đào tạo nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức này.
Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN (7-1995), Bộ Giáo dục
và Đào tạo Việt Nam trở thành thành viên của Tiểu ban Giáo dục của ASEAN (ASCOE)
đã tích cực phối hợp với các nước trong khu vực tiến hành nhiều hoạt động thiết thực, có
hiệu quả.
Trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục và
đào tạo có vị trí đặc biệt quan trọng, là quốc sách hàng đầu. Đảng, Chính phủ đưa ra
nhiều chủ trương và chỉ đạo sát sao để đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Một
trong những chủ trương, biện pháp đó là tăng cường hợp tác giáo dục và đào tạo với
nước ngoài, trước hết là với các nước trong khu vực. Đến năm 2010, Việt Nam có quan
hệ hợp tác giáo dục với hơn 80 nước và vùng lãnh thổ, 36 tổ chức quốc tế và 70 tổ chức
phi chính phủ. Qua đó, hợp tác giáo dục và đào tạo góp phần đẩy mạnh công tác ngoại
giao của Việt Nam.
Tại Hội nghị cấp cao ASEAN 9 (tháng 10-2003), các nhà lãnh đạo ASEAN ký
Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), nêu những định hướng chiến lược lớn
của ASEAN với mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN liên kết mạnh, tự cường vào
năm 2020 với 3 trụ cột: Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng
Văn hóa - Xã hội. Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 12 (1-2007) quyết định rút ngắn
thời gian hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Để góp phần xây dựng Cộng
đồng ASEAN, đặc biệt là Cộng đồng Văn hóa - Xã hội, bên cạnh các lĩnh vực hợp tác về
chính trị, an ninh, kinh tế, cần tăng cường và nâng cao chất lượng hợp tác giáo dục và
đào tạo.
Là nước đề xuất xây dựng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN, một trong
những yếu tố cấu thành của cộng đồng này là giáo dục. Bởi vậy, hợp tác giáo dục và đào
tạo giữa các nước ASEAN là một vấn đề quan trọng, vừa là nhiệm vụ , vừa là trách
nhiệm của Việt Nam. Với tinh thần đó, Đảng và Chính phủ đã đưa ra chủ trương và
nhiều biện pháp để góp phần sớm hoàn thành nhiệm vụ này. Đến năm 2010, Việt Nam
gia nhập ASEAN được 15 năm, để tiếp tục nâng cao hiệu quả và chất lượng hợp tác giáo
2
dục và đào tạo với các nước ASEAN, góp phần xây dựng thành công Cộng đồng Văn
hóa - Xã hội ASEAN vào năm 2015, việc tổng kết, đánh giá những thành tựu, hạn chế
và đúc kết kinh nghiệm về chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về hợp tác giáo dục và
đào tạo với các nước ASEAN là việc làm cần thiết.
Từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Chủ trương và
sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về hợp tác giáo dục - đào tạo với các nước
ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam.
2. Mục đích, nhiệm vụ của luận án
2.1. Mục đích của luận án
Thông qua việc nghiên cứu chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng và thực tiễn hợp tác
giáo dục - đào tạo giữa Việt Nam với các nước ASEAN trong 15 năm (1995-2010), luận
án khẳng định tính chủ động, đúng đắn của Đảng trong việc lấy hợp tác giáo dục đào tạo
là một trong những lĩnh vực hợp tác cơ bản để tăng cường hợp tác toàn diện với các
nước ASEAN; khẳng định những thành tựu, chỉ ra những hạn chế và bước đầu đúc kết
một số kinh nghiệm chủ yếu.
2.2. Nhiệm vụ của luận án
Nêu rõ bối cảnh lịch sử, những nhân tố trong nước và quốc tế tác động đến quan hệ
hợp tác về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam với các nước ASEAN; làm rõ các quan điểm
của Đảng và quá trình chỉ đạo thực hiện hợp tác về giáo dục và đào tạo với các nước
ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010; phân tích những thành tựu và hạn chế trong quá trình
Đảng lãnh đạo hợp tác về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam với các nước ASEAN; bước
đầu nêu một số kinh nghiệm trong quá trình Đảng chỉ đạo hợp tác về giáo dục và đào tạo
giữa Việt Nam với các nước ASEAN.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Về đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng, quá trình triển khai thực
hiện hợp tác về giáo dục và đào tạo với các nước ASEAN trên hai phương diện đa
phương và song phương.
3.2. Về phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu từ năm 1995 đến năm 2010.
- Nội dung nghiên cứu: Hợp tác về giáo dục và đào tạo là lĩnh vực rộng lớn nên
luận án chỉ tập trung làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về
hợp tác giáo dục với các nước ASEAN.
- Phạm vi nghiên cứu: Hợp tác giáo dục và đào tạo với các nước ASEAN trên hai
phương diện đa phương và song phương (trừ Brunây)
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luậnvà thực tiễn: Cơ sở lý luận của luận án dựa trên lý luận của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác quốc tế, về giáo dục và đào tạo; các
quan điểm lớn của Đảng và Nhà nước cũng như các chủ trương, chính sách về hợp tác
Việt Nam - ASEAN nói chung, hợp tác giáo dục và đào tạo nói riêng. Về mặt thực tiễn,
3
luận án dựa trên thực tiễn quá trình hợp tác về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam với
các nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010.
4.2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của luận án là
phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic. Ngoài ra, luận án còn sử dụng
phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tiễn nhằm làm sáng tỏ
những vấn đề đặt ra trong luận án.
5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
5.1. Về tư liệu
Luận án sưu tầm và hệ thống hóa tư liệu về các chủ trương, sự chỉ đạo và kết quả
tổ chức thực hiện về hợp tác giáo dục và đào tạo với các nước ASEAN từ năm 1995 đến
năm 2010.
5.2. Về nội dung
- Làm rõ quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác
giáo dục và đào tạo với các nước ASEAN.
- Phân tích những thành tựu, hạn chế của chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về
hợp tác giáo dục và đào tạo với các nước ASEAN, qua đó đúc kết một số kinh nghiệm từ
lý luận và thực tiễn , góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác giáo dục và đào
tạo giữa Việt Nam với các nước ASEAN trong thời gian tới.
- Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần vào công tác nghiên cứu, giảng dạy
lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới.
6. Ý nghĩa của luận án
- Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm rõ hơn quan hệ hợp tác Việt Nam
- ASEAN, khẳng định chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về hợp tác với
các nước ASEAN trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế là hoàn toàn đúng đắn, góp phần nâng
cao chất lượng nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng trong thời kỳ mới. Luận án cung cấp
thêm những luận cứ khoa học và gợi mở một số suy nghĩ có thể vận dụng vào thực tiễn
hợp tác giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam với ASEAN hiện nay.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo và phụ lục, nội dung luận án được chia thành 3 chương, 8 tiết.
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Luận án đã tổng quan kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan
trực tiếp đến đề tài trên các vấn đề như:
- Các công trình khoa học nghiên cứu về hợp tác giữa Việt Nam với ASEAN:
Cuốn sách Tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN của tác giả Đinh Xuân Lý, do
nhà xuất bản Đại học Quốc gia phát hành năm 2000; Đề tài nghiên cứu cấp bộ năm 2001
của Vụ ASEAN (Bộ Ngoại giao): 5 năm Việt Nam tham gia ASEAN: những thành tựu,
thách thức và triển vọng ; Đề tài khoa học trọng điểm Hội nhập Việt Nam - ASEAN: Tiến
4
trình, hiện trạng và những vấn đề đặt ra của Đại học Quốc gia Hà Nội, nghiệm thu năm
2002; cuốn sách Việt Nam - ASEAN quan hệ đa phương và song phương của tác giả Vũ
Dương Ninh do nhà xuất bản Chính trị Quốc gia phát hành; Tác giả Nguyễn Thu Mỹ có
bài Việt Nam với sự phát triển của ASEAN: 10 năm nhìn lại đăng trên tạp chí Cộng sản
số 14/7-2005; Bài viết Việt Nam - ASEAN 10 năm nhìn lại của tác giả Lê Công Phụng
đăng trên tạp chí Thông tin đối ngoại số 8/2005; Luận án tiến sĩ lịch sử Quan hệ Thái
Lan - Việt Nam (1976-2004) của Thananan Boonwanna, hoàn thành năm 2008; Cuốn
sách Liên kết ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ XXI của PGS.TS. Phạm Đức Thành
(chủ biên), do Nhà xuất bản Khoa học Xã hội phát hành năm 2006; cuốn sách Vai trò
của Việt Nam trong ASEAN của Trung tâm Dữ kiện - Tư liệu Thông tấn xã Việt Nam, do
Nhà xuất bản Thông tấn phát hành năm 2007; cuốn sách Hợp tác liên kết ASEAN hiện
nay và sự tham gia của Việt Nam của nhóm tác giả Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Hữu
Cát, Nguyễn Thị Quế, do Nhà xuất bản Lý luận Chính trị phát h ành năm 2008; cuốn
sách Lịch sử quan hệ Việt Nam - Xingapo (1965-2005) của Phạm Thị Ngọc Thu, do Nhà
xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2009; Luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Quan hệ quốc tế của Chhouet Sopheak (Campuchia) với đề tài Hợp tác
Campuchia - Việt Nam từ năm 1993 đến nay, hoàn thành tháng 7-2009; Đề tài cấp bộ
năm 2010, Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 đến nay: Thành tựu, vấn đề đặt ra
và triển vọng do Viện Quan hệ quốc tế (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh) thực hiện; cuốn sách Việt Nam trong tiến trình hội nhập ASEAN của Nguyễn
Văn Thiện và Nguyễn Công Hải do nhà xuất bản Quân đội Nhân dân xuất bản năm
2011; cuốn sách Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 -
2007) do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2011.
- Các công trình nghiên cứu về hợp tác giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam với
các nước ASEAN:
+ Sách tham khảo: Cuốn sách Hướng dẫn về quan hệ quốc tế trong giáo dục và
đào tạo của Vụ Quan hệ Quốc tế (Bộ Giáo dục và Đào tạo) do Nhà xuất bản Giáo dục
phát hành năm 1996; năm 2002, Vụ Quan hệ Quốc tế - Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa
chữa, bổ sung cuốn Hướng dẫn về quan hệ quốc tế trong giáo dục và đào tạo được
Nhà xuất bản Giáo dục phát hành;
+ Các bài hội thảo: bài viết Quan hệ hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và các
nước Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay của PSG,PTS. Nghiêm Đình Vỳ và
PGS,PTS Trịnh Tùng trong kỷ yếu hội thảo quốc tế ASEAN hôm nay và ngày mai
(tháng 9-1997); Hội thảo Xây dựng ASEAN thành cộng đồng các quốc g ia phát triển
bền vững, đồng đều và hợp tác có các bài viết: Tăng cường hợp tác song phương và
đa phương trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho ASEAN của PGS,PTS. Nguyễn
Thọ Vượng; Hiện trạng và triển vọng phát triển nguồn nhân lực của các nước
ASEAN của PTS. Trương Thị Thúy Hằng; Các bài tham luận viết về hợp tác giáo dục
5
và đào tạo giữa Việt Nam với các nước ASEAN tại hội thảo Hội nhập Việt Nam -
ASEAN trước thềm thế kỷ XXI : “Nhìn lại 5 năm hợp tác giáo dục Việt Nam -
ASEAN” của tác giả Trần Văn Nhung và Nguyễn Văn Khôi; bài tham luận Hợp tác
giáo dục và đào tạo trong khối ASEAN (chủ yếu là giáo dục và đào tạo đại học) của
PGS,TS. Mai Ngọc Chừ; Hội thảo Liên kết ASEAN (lần 2) do Viện Nghiên cứu Đông
Nam Á có bài tham luận Các chính sách đặc trưng phát triển giáo dục và nguồn
nhân lực của các nước ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ XXI của nhóm tác giả TS.
Phan Văn Kha, Ths. Vương Thanh Hương, Lê Hồng Quang; Hội thảo khoa học Việt
Nam trong ASEAN nhìn lại và hướng tới có bài tham luận Một vài suy nghĩ về giáo
dục Việt Nam và chiến lược hội nhập khu vực trong thế kỷ XXI từ kinh nghiệm của
một số quốc gia Đông Nam Á của Ths. Phan Thị Hồng Xuân. Hội thảo Việt Nam -
ASEAN: 10 năm hội nhập và phát triển có bài viết Hợp tác giáo dục với ASEAN - thị
trường đầy tiềm năng và triển vọng của tác giả Lê Thị Ngọc Dung.
+ Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử của Nguyễn Thị Huyền Nga, hoàn thành
năm 2008 tại trường Đại học Vinh về Tình hình giáo dục nước Cộng hòa dân chủ
nhân dân Lào (1986-2007) và vai trò của Việt Nam; Luận án tiến sĩ lịch sử Hợp tác
giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào về đào tạo cán bộ
trong hệ thống chính trị từ 1986 đến 2006 của Dương Thị Huệ, hoàn thành năm
2011; Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Quan hệ hợp tác Lào - Việt
Nam trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục từ năm 1975 đến năm 2010 của tác giả
Xayasane Bounsavang (Lào), hoàn thành năm 2011.
- Các công trình nghiên cứu khoa học có đề cập đến chủ trương về giáo dục và
đào tạo của Đảng, Nhà nước:
Cuốn sách Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới - chủ trương, thực hiện,
đánh giá của Ban Khoa giáo Trung ương được Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia phát
hành năm 2002; cuốn sách Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế k ỷ XXI, của tác
giả Phạm Minh Hạc, do nha xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2002; bài Phát
triển giáo dục và đào tạo phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đăng Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Minh Hiển trên Tạp chí Cộng sản số 22 (11 -
2005); đề tài cấp bộ năm 2009 Quan hệ với các nước láng giềng trong chính sách đối
ngoại của Việt Nam từ 1991 đến nay do Viện Quan hệ quốc tế (Học viện Chính trị -
Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh) thực hiện; Luận án tiến sĩ lịch sử Chính sách đối
ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam với khu vực Đông Nam Á từ 1995 đến 2006 của
Nguyễn Thị Hoàn, hoàn thành tháng 2-2011; Luận án tiến sĩ lịch sử Hợp tác giữa
Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào về đào tạo cán bộ trong
hệ thống chính trị từ 1986 đến 2006 của Dương Thị Huệ, hoàn thành năm 2 011.
6
- Mặc dù đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về sự hợp tác giữa Việt
Nam với các nước ASEAN nói chung và một số lĩnh vực hợp tác cụ thể. Tuy nhiên,
cho đến nay, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống về
chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về hợp tác giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và
ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010.
7
Chương 1
QUAN ĐIỂM VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG
VỀ HỢP TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI CÁC NƯỚC ASEAN
(1995 - 2001)
1.1. YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC HỢP TÁC GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN
1.1.1. Những yếu tố của khu vực và thế giới
Những năm cuối thế kỷ XX, khoa học kỹ thuật và công nghệ trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp. Tập trung và chăm lo phát triển giáo dục , coi đây là quốc
sách hàng đầu, tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế là biện pháp quan trọng chống
nguy cơ tụt hậu về văn hóa, khoa học. Đối với những nước đang phát triển như Việt
Nam, điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là một nhân tố quyết định đối với sự
phát triển và tiến bộ xã hội.
Toàn cầu hóa trở thành một xu thế khách quan, thúc đẩy xu thế hoà bình, hợp
tác để phát triển. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ để lại cho một số nước ASEAN
những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình hợp tác về giáo dục
và đào tạo giữa Việt Nam với các nước ASEAN .
Hoàn thành ý tưởng ASEAN - 10, cùng phấn đấu cho hoà bình, ổn định ở khu
vực, giữ vững bản sắc dân tộc và sự đoàn kết nhất t rí, tinh thần tự cường khu vực, mở
ra thời kỳ mới cho hợp tác giữa các nước trong Hiệp hội.
1.1.2. ASEAN tăng cường hợp tác giáo dục
Ở Đông Nam Á có hai tổ chức hợp tác giáo dục cùng hoạt động là: Tổ chức
các Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) và Tiểu ban Giáo dục ASE AN
(ASCOE).
SEAMEO được điều hành bởi Hội đồng Bộ trưởng Giáo dụ c các nước Đông
Nam Á (SEAMEC). SEAMEO có một Ban Thư ký viết tắt là SEAMES, là cơ quan
giúp việc cho Hội đồng, có trụ sở đặt tại Băng Cốc (Thái Lan). Giám đốc SEAMES
là một quan chức được Hội đồng lựa chọn và là công dân của một trong các nước
thành viên. Giám đốc SEAMES làm việc theo một nhiệm kỳ 3 năm.
Ngoài ra, Mạng lưới các trường đại học ASEAN (AUN) đặt dưới sự giám sát
của tổ chức ASEAN, bao gồm các trường đại học hàng đầu ở các nư ớc thành viên
ASEAN. AUN có nhiệm vụ tăng cường hợp tác thông qua trao đổi sinh viên, các nhà
lãnh đạo khoa học cũng như nguồn nhân lực giữa các nước tham gia.
8
Trong ASEAN, Tiểu ban giáo dục (ASCOE) được cơ cấu trong Ủy ban phát
triển xã hội của ASEAN (COSD). ASCOE phụ trách các hoạt động hợp tác và giáo
dục và đào tạo, dưới ASCOE là nhóm các chuyên gia giáo dục ASEAN.
Một số tuyên bố, văn kiện của ASEAN đã đề cập một cách khá cụ thể hợp tác
ASEAN trong giáo dục, đặc biệt là hợp tác để nâng cao nguồn nhân lực như Tuyên bố
Hà Nội (1998), Chương trình hành động Hà Nội (1998) .
1.1.3. Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của đất nước
Ở trong nước , công cuộc đổi mới đã thu được nhiều thành tựu to lớn. Bên cạnh
thuận lợi đó, Việt Nam còn phải đối phó với nhiều thách thức thì việc đẩy mạnh hợp
tác với các nước trong khu vực và trên thế giới về giáo dục và đào tạo có ý nghĩa vô
cùng quan trọng.
Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, hợp tác giáo
dục và đào tạo giữa Việt Nam với các nước này giảm mạnh. Việc học tập, trao đổi
kinh nghiệm về giáo dục giữa các nước trên thế giới và khu vực là xu thế chung của
việc toàn cầu hóa trong phát triển giáo dục. Do đó, mở rộng và tăng cường hợp tác
với các nước trong khu vực là yêu cầu khách quan đối với Việt Nam.
1.2. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ HỢP TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO VỚI CÁC NƯỚC ASEAN TRONG NHỮNG NĂM 1995 - 2001
1.2.1. Chủ trương của Đảng đưa Việt Nam gia nhập ASEAN (1986-1995)
Cuối những năm 80 của thế