ơgan là một bệnh lý thường gặp trong các bệnh lý đường tiêu
hóa ởnước ta cũng nhưtrên thếgiới, có xu hướng ngày càng gia tăng,
là gánh nặng của nền kinh tếcũng nhưxã hội. Bệnh nhân xơgan
thường tửvong do các biến chứng của hội chứng tăng áp cửa mà đứng
đầu là xuất huyết do vỡgiãn tĩnh mạch thực quản. Do đó, việc dựphòng
và điều trịxuất huyết do vỡgiãn tĩnh mạch thực quản là rất quan trọng.
Một sốnghiên cứu gần đây cho thấy tăng áp cửa có liên quan đến
sựhình thành và tiến triển bệnh dạdày tăng áp cửa và giãn tĩnh mạch dạ
dày. Ngoài ra, một sốnghiên cứu bắt đầu chú ý đến vết trợt dạdày trong
bệnh dạdày tăng áp cửa. Cơchếhình thành bệnh dạdày tăng áp cửa,
giãn tĩnh mạch dạdày và vết trợt dạdày vẫn chưa hoàn toàn được rõ.
Phương pháp đầu tiên điều trịdựphòng xuất huyết giãn tĩnh mạch
thực quản là thuốc chẹn bêta không chọn lọc mà đứng đầu là propranolol,
hạn chếcủa propranolol là có thểcó tác dụng phụ. Gần đây, phương
pháp thắt giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi được chứng tỏcó hiệu quả
cao và an toàn. Tuy nhiên, một sốnghiên cứu cho thấy phương pháp này
có liên quan đến tiến triển xấu của bệnh dạdày tăng áp cửa và giãn tĩnh
mạch dạdày. Do đó, việc kết hợp hai phương pháp này có thểlàm tăng
hiệu quảvà làm giảm biến chứng điều trị.
Qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy chưa có nhiều nghiên cứu về
hiệu quảcủa phương pháp điều trịkết hợp trong dựphòng xuất huyết
tái phát do vỡgiãn tĩnh mạch thực quản và tác động của phương pháp
này lên tiến triển bệnh dạdày tăng áp cửa và giãn tĩnh mạch dạdày.
Vì lý do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài: “Nghiên cứu
hiệu quảthắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol trong dự
phòng xuất huyết tái phát và tác động lên bệnh dạdày tăng áp cửa do
xơgan”với những mục tiêu sau:
1. Khảo sát đặc điểm hình ảnh nội soi và mô bệnh học của bệnh
dạdày tăng áp cửa ởbệnh nhân xơgan có xuất huyết do vỡgiãn tĩnh
mạch thực quản.
2. Tìm hiểu đặc điểm và đánh giá hiệu quảcủa phương pháp
điều trịthắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol so với
propranolol đơn thuần trong dựphòng xuất huyết tái phát do vỡgiãn
tĩnh mạch thực quản.
3. Đánh giá tác động của phương pháp điều trịthắt giãn tĩnh
mạch thực quản kết hợp propranolol so với propranolol đơn thuần lên
bệnh dạdày tăng áp cửa và giãn tĩnh mạch thực quản.
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu hiệu quả thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol trong dự phòng xuất huyết tái phát và tác động lên bệnh dạ dày tăng áp cửa do xơ gan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
24
SUGGESTIONS
In this study, we have 2 suggestions:
2. In terms of the efficacity in esophageal variceal eradication, the
prevention of esophageal variceal rebleeding and bleeding of all causes,
esophageal variceal ligation combined propranolol is the method of
choice in comparison with propranolol group.
3. Esophageal variceal ligation combined propranolol neither
aggravate portal hypertensive gastropathy nor increase gastric variceal
formation. However, it is necessary to follow up these lesions in other
studies to have a total assessment of this combined method.
THE PUBLISHED ARTICLES RELATED TO THE STUDY
1. Tran Pham Chi, Tran Nhu Nguyen Phuong, Lam Thi Vinh
(2009), “Endoscopic esophageal variceal ligation”, Clinical Journal of
medicine, Hue central Hospital, Hue University, 1, pp.3-8.
2. Tran Pham Chi, Hoang Trong Thang (2013), “Efficacity of
esophageal variceal rebleeding by propranolol and propranolol
combined esophageal variceal ligation in cirrhotic patients”, Journal of
medicine and pharmacology, Hue college of Medicine and Pharmacy,
15, pp. 107-114
3. Tran Pham Chi, Hoang Trong Thang, Ho Ngoc Sang (2013),
“The endoscopic and histologic characteristics of portal hypertensive
gastropathy, Journal of medicine and pharmacology, Hue college of
Medicine and Pharmacy, 16, pp. 62-67
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
TRẦN PHẠM CHÍ
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ THẮT GIÃN
TĨNH MẠCH THỰC QUẢN KẾT HỢP PROPRANOLOL
TRONG DỰ PHÒNG XUẤT HUYẾT TÁI PHÁT VÀ
TÁC ĐỘNG LÊN BỆNH DẠ DÀY TĂNG ÁP CỬA DO XƠ GAN
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Huế - 2014
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
TRẦN PHẠM CHÍ
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ THẮT GIÃN
TĨNH MẠCH THỰC QUẢN KẾT HỢP PROPRANOLOL
TRONG DỰ PHÒNG XUẤT HUYẾT TÁI PHÁT VÀ
TÁC ĐỘNG LÊN BỆNH DẠ DÀY TĂNG ÁP CỬA DO XƠ GAN
Chuyên ngành : Nội Tiêu Hóa
Mã số : 62 72 01 43
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. HOÀNG TRỌNG THẢNG
Huế - 2014
23
2. Characteristics and efficacity of the treatment methods in the
prevention of esophageal variceal rebleeding
2.1 Characteristics of the treatment methods
2.1.1. Esophageal variceal ligation
The average sessions of ligation is 2.71 ± 0.81 with the total
average bands at 13.31 ± 4.16
2.1.2. The average dose of propranolol: 68.43 ± 16.99 mg/day.
2.1.3. Complications of esophageal variceal ligation
29.1% of the patients had dysphagia, 21.8% had transitory chest
pain, 1.8% had big ulcer after ligation.
2.1.4. Propranolol side effects
3.6% of the patients in the study group and 4.2% of the patients
in propranolol group had bradycardia, 2.1% had to stop the treatment.
2.2. The efficacity of the treatment methods
Esophageal variceal ligation combined propranolol significantly
reduced the ratio of esophageal variceal rebleeding in comparison with
that of propranolol group (p < 0.01, RR = 5.07, 95% CI = 1.54-16.73).
The ratio of all causes bleeding after ligation in the study group
was significantly lower than that of propranolol group (p < 0.05, RR =
2.7, 95% CI = 1.14-6.54).
3. The impact of the treatment methods on portal hypertensive
gastropathy and gastric varices
3.1. The impact on the distribution and severity of portal hypertensive
gastropathy
Esophageal variceal ligation combined propranolol did not
significantly change the distribution and severity of portal hypertensive
gastropathy and gastric erosions in comparison with the propranolol
group during the time of follow- up (p > 0.05).
The combined group did not significantly change the histology results
in comparison with the propranolol group after 6 months (p > 0.05).
3.2. The impact on the gastric variceal formation
Esophageal variceal ligation did not significantly increase the
gastric variceal formation in comparison with the propranolol group at
the moments: after 3 months and after 6 months (p > 0.05)
22
vessel formation. We could not recognize the difference between the 2
groups about other histologic images. That may also have a relation
with the effect of propranolol.
There was not much change about lymphocytes infiltration
(Table 3.30), fibrosis and hyperplasia at the moment T0 and T2. The
lymphocytes were usually seen on antrum but could be seen on corpus.
Many lymphoctes on antrum could be explained by H. pylori which is
highly infectious among Vietname people.
CONCLUSIONS
During the research in 102 patients with esophageal variceal
bleeding divided into 2 groups: esphageal variceal ligation combined
propranolol group and propranolol group, we have reached some
conclusions:
1. Endoscopic and histologic characteristics of portal hypertensive
gastropathy
1.1. Endoscopic characteristics of portal hypertensive gastropathy
The ratio of portal hypertensive gastropathy is 90.2%, distributed
much on corpus: 89.2% and fundus: 90.2%, less on antrum: 4.9% (p <
0.001). The ratio of mild/severe portal hypertensive gastropathy:
89.1%/10.9%.
The rate of gastric erosions: 16.7%, much on antrum: 15.7%, less
om corpus: 2.0%, non on fundus (p < 0.01).
There was no significant relation between portal hypertensive
gastropathy, gastric erosions and grade of esophageal varices, Child
Pugh classification, acites level but there was a significant relation with
alcoholic cirrhosis (p < 0.001).
1.2. Histologic characteristics
The ratio of mucosa edema: 81.4%, capillary ectasia: 67.6%,
angiogenesis: 46.1%. These images distribute more on corpus than on
antrum. The difference was significant for capillary ectasia and
angiogenesis (p < 0.01).
The ratio of lymphocytes infiltration: 15.7%, epithelium
hyperplasia: 13.7%, hyperfibrosis: 16.7%. These images distribute more
on antrum than on corpus but the difference is not significant (p > 0.05).
1
MỞ ĐẦU
Xơ gan là một bệnh lý thường gặp trong các bệnh lý đường tiêu
hóa ở nước ta cũng như trên thế giới, có xu hướng ngày càng gia tăng,
là gánh nặng của nền kinh tế cũng như xã hội. Bệnh nhân xơ gan
thường tử vong do các biến chứng của hội chứng tăng áp cửa mà đứng
đầu là xuất huyết do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản. Do đó, việc dự phòng
và điều trị xuất huyết do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản là rất quan trọng.
Một số nghiên cứu gần đây cho thấy tăng áp cửa có liên quan đến
sự hình thành và tiến triển bệnh dạ dày tăng áp cửa và giãn tĩnh mạch dạ
dày. Ngoài ra, một số nghiên cứu bắt đầu chú ý đến vết trợt dạ dày trong
bệnh dạ dày tăng áp cửa. Cơ chế hình thành bệnh dạ dày tăng áp cửa,
giãn tĩnh mạch dạ dày và vết trợt dạ dày vẫn chưa hoàn toàn được rõ.
Phương pháp đầu tiên điều trị dự phòng xuất huyết giãn tĩnh mạch
thực quản là thuốc chẹn bêta không chọn lọc mà đứng đầu là propranolol,
hạn chế của propranolol là có thể có tác dụng phụ. Gần đây, phương
pháp thắt giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi được chứng tỏ có hiệu quả
cao và an toàn. Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy phương pháp này
có liên quan đến tiến triển xấu của bệnh dạ dày tăng áp cửa và giãn tĩnh
mạch dạ dày. Do đó, việc kết hợp hai phương pháp này có thể làm tăng
hiệu quả và làm giảm biến chứng điều trị.
Qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy chưa có nhiều nghiên cứu về
hiệu quả của phương pháp điều trị kết hợp trong dự phòng xuất huyết
tái phát do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản và tác động của phương pháp
này lên tiến triển bệnh dạ dày tăng áp cửa và giãn tĩnh mạch dạ dày.
Vì lý do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu
hiệu quả thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol trong dự
phòng xuất huyết tái phát và tác động lên bệnh dạ dày tăng áp cửa do
xơ gan” với những mục tiêu sau:
1. Khảo sát đặc điểm hình ảnh nội soi và mô bệnh học của bệnh
dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan có xuất huyết do vỡ giãn tĩnh
mạch thực quản.
2. Tìm hiểu đặc điểm và đánh giá hiệu quả của phương pháp
điều trị thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol so với
propranolol đơn thuần trong dự phòng xuất huyết tái phát do vỡ giãn
tĩnh mạch thực quản.
3. Đánh giá tác động của phương pháp điều trị thắt giãn tĩnh
mạch thực quản kết hợp propranolol so với propranolol đơn thuần lên
bệnh dạ dày tăng áp cửa và giãn tĩnh mạch thực quản.
2
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
+ Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu giúp tìm hiểu cơ chế tác động của thắt giãn tĩnh mạch
thực quản kết hợp propranolol lên bệnh dạ dày tăng áp cửa và sự hình
thành giãn tĩnh mạch dạ dày, hiểu rõ hơn cơ chế hình thành và tiến triển
của hai đặc điểm bệnh lý này. Đồng thời, nghiên cứu cũng sẽ giúp tìm
hiểu thêm bản chất của vết trợt dạ dày trong bệnh dạ dày tăng áp cửa.
+ Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu giúp xác định tần suất, phân bố, phân độ bệnh dạ dày
tăng áp cửa. Hiệu quả của phương pháp điều trị trong phòng ngừa xuất
huyết tái phát do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản. Xác định phác đồ điều
trị cụ thể của phương pháp về số vòng thắt, số lần thắt, liều propranolol
trung bình ở bệnh nhân xơ gan người Việt Nam
- Đóng góp mới của luận án
Luận án là một trong số ít đề tài nghiên cứu về bệnh dạ dày tăng
áp cửa vốn vẫn còn rất ít đề cập đến ở Việt Nam. Đặc biệt, luận án nêu
được diễn tiến của bệnh dạ dày tăng áp cửa và sự xuất hiện giãn tĩnh
mạch dạ dày dưới tác động của phương pháp điều trị kết hợp thắt giãn
tĩnh mạch thực quản và propranolol.
Luận án giúp có một cái nhìn toàn diện về hiệu quả của phương
pháp điều trị kết hợp thắt giãn tĩnh mạch thực quản và propranolol.
Cấu trúc luận án: Gồm 119 trang: đặt vấn đề 3 trang, tổng
quan tài liệu 32 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 18
trang, kết quả nghiên cứu 31 trang, bàn luận 32 trang, kết luận 2
trang, kiến nghị 1 trang. Luận án có 32 bảng, 20 hình, 4 biểu đồ, 2
sơ đồ, có 157 tài liệu tham khảo: 29 tài liệu tiếng Việt, 126 tài liệu
tiếng Anh, 2 tài liệu tiếng Pháp.
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN DẠ DÀY Ở BỆNH
NHÂN XƠ GAN
1.1.1. Cơ chế hình thành giãn tĩnh mạch thực quản dạ dày
1.1.1.1 Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
Tăng áp cửa là sự gia tăng độ chênh giữa dòng chảy vào của tĩnh mạch
cửa và dòng chảy ra của tĩnh mạch gan. Áp lực tĩnh mạch cửa được đo gián
tiếp qua độ chênh áp tĩnh mạch gan HVPG. Giá trị bình thường của HVPG:1-5
mmHg. Trong xơ gan, nguyên nhân đầu tiên gây tăng áp cửa là sự gia tăng đề
21
The ratio of varices eradicated may depend on the liver failure, grade of
EV and the experience of endoscopist. 4/47(8.51%) patients in the
compared group had EV downgraded to grade I.
Table 3.21 showed the number of rebleeding in the propranolol
group: 14 patients (29.8%), significantly higher than that in the study
group: 3 patients (5.5%), p < 0.01. Although the study group had 1more
PHG bleeding and 2 more gastric varices bleeding, the total bleeding
rate after ligation in the study group was significantly lower than that of
compared group (p < 0.05). So, although propranolol does not reduce
totally the complications of gastric variceal formation and PHG
aggravation but it could partially reduce these complications.
4.4. IMPACT OF THE TREATMENT METHODS ON PORTAL
HYPERTENSIVE GASTROPATHY AND GASTRIC VARICES
4.4.1. Impact of the treatment methods on the endoscopic images
In Table 3.22, the ratio of PHG had tendency to increase in the
study group during the time of follow up but the difference was not
significant between the 2 groups.
Concerning the PHG severity (Table 3.23), the scores of PHG
had the tendency to increase in the study group during the time of
follow up but there was no significant difference between the moments
T1, T2 and T0. There was no significant difference between the 2
groups at the moments T1 and T2. The results in Tables 3.22 and 3.23
could explain the efficacity of propranolol in reducing the severity of
PHG after esophageal variceal ligation.
After 3 months, gastric varices began to appear in both groups.
The number of gastric varices increased after 6 months (Table 3.25).
There was only fundus varices in the study group. In the meanwhile, the
majority of gastric varices in the compared group was on lesser curve.
The difference between the 2 groups was not significant. These results
were in accordance with those of Sarin S.K. study.
4.4.2. Impact of the treatment methods on gastric histology
In Table 3.29, angiogenesis appeared much more on corpus than
on antrum at the moment T0, T2 in the study group, the compared
group and the both of 2 groups. The difference was significant in the
compared group and both of 2 groups. The difference that was no more
significant at the moment T2 could be explained by propranolol effect
on reducing portal pressure and gastric blood flow. This effect could
reduce the pressure impact on VEGF, reduce the capability of new
20
blood flow, NO is indicated as a main cause of gastric vascular ectasia
of cirrhotic patients. NO is a major vasodilatation factor which is
hyperprodutive in the peripheric vascular epithelium cell under portal
hypertension. Moreover, the particular anatomy of gastric vascularity
can partially explain this phenomenon. The increased angiogenesis on
corpus may be explained by the role of VEGF under the influence of
portal hypertension.
Also table 3.11 indicated the distribution of lyphocytes
infiltration, epithelium hyperplasia and hyperfibrosis were more on
antrum than corpus, however the difference was not significant (p >
0.05). The possible reason is the high rate of H. pylory infection in
Vietnam that higher on antrum than on corpus.
4.3. CHARACTERISTICS AND EFFICACITY OF THE
TREATMENT METHODS
4.3.1. Characteristics of the treatment methods
The average sessions of variceal ligation to get varices eradicated
or downgraded to grade I is: 2.71 ± 0.81 with the average total bands:
13.31 ± 4.16. According to most of the related studies, the usual
variceal ligation sessions are 2-4. In our study, if the varices were not
eradicated after 3 sessions, we stop the procedure and consider this is
not an eradicated case.
The complications of esophageal variceal ligation were not
much (Table 3.14). Only 1patient (1.8%) had big esophageal ulcer 2
weeks after ligation, healed with IPP therapy. 16 patients (29.1%) had
transitory dysphagia and 12 patients (21.8%) had transitory chest pain.
These results are in accordance with those in the study of Nguyen
Manh Hung, Tran Van Huy, Perez-Ayouso R.
The propranolol side effects can be seen in table 3.15. The most
usual complication is bradycardia: 2 patients (3.6%) in the study group
and 2 patients (4.2%) in the compared group, 1 patient in compared
group must stop the treatment even with the lowest dose of propranolol:
20 mg/day. In comparison with the other study in Western countries, the
side effect in our study are lower, this may be explained by the
difference of patients study.
4.3.2. Efficacity of the treatment methods
Follow the table 3.17, the ratio of the patients who got varices
eradicated or downgraded to grade I in the study group was 78.2%, in
accordance with the studies of de Pena, Vu Van Khien, Tran Van Huy.
3
kháng với dòng chảy mạch máu do sự biến đổi cấu trúc nhu mô gan do sự tạo
mô xơ và hình thành các nốt gan tân tạo qua quá trình viêm.
1.1.1.2. Tăng dòng chảy và tăng động vòng tuần hoàn
1.1.1.3. Gia tăng đề kháng của hệ thống cửa và tuần hoàn bàng hệ
Đề kháng của tuần hoàn bàng hệ lớn hơn đề kháng của tĩnh mạch
cửa bình thường nên sự hình thành giãn tĩnh mạch thực quản không làm
giảm áp lực cửa
1.1.1.4. Rối loạn chức năng các yếu tố nội mạc
Xơ gan làm giảm hoạt các tế bào nội mạc xoang gan, làm giảm
sản xuất và đáp ứng với NO, gây co mạch. Ngược lại các tế bào nội mạc
mạch máu ngoại biên lại tăng hoạt, tăng đáp ứng NO gây giãn mạch,
làm nặng thêm tình trạng tăng áp cửa.
1.1.2. Cơ chế gây vỡ giãn tĩnh mạch
Cơ chế được chấp nhận nhiều nhất là cơ chế bùng nổ với những thay
đổi về huyết động, gia tăng áp lực thủy tĩnh bên trong tĩnh mạch giãn cùng
với sự gia tăng kích thước và giảm độ dày giãn tĩnh mạch.
1.2. BỆNH DẠ DÀY TĂNG ÁP CỬA Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN
Theo Baveno III: BDDTAC điển hình dưới hình ảnh nội soi là các
đa giác hình khảm được bao quanh bằng đường trắng mờ, phẳng.
BDDTAC nhẹ: niêm mạc giữa các núm dạng khảm không có màu đỏ và
là nặng: núm dạng khảm có xuất hiện bất kỳ dấu đỏ nào trên bề mặt.
Một số nghiên cứu nhận thấy vết trợt dạ dày có thể cũng là một
dạng của BDDTAC. Vết trợt dạ dày xuất hiện với tần suất cao hơn ở
bệnh nhân xơ gan và được một số tác giả xếp vào loại BDDTAC nặng,
một số khác không đề cập đến.
1.2.2. Tần suất và diễn tiến tự nhiên của bệnh dạ dày tăng áp cửa
1.2.2.1.Tần suất:
Thay đổi nhiều từ 4-98% tùy nghiên cứu.
1.2.2.2 Diễn tiến tự nhiên
1.2.3. Sinh bệnh học bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan
1.2.3.1. Áp lực tĩnh mạch cửa
Là yếu tố quan trọng nhất, BDDTAC sẽ giảm hoặc biến mất khi
điều trị bằng các phương pháp giảm áp lực cửa. Một số nghiên cứu cho
thấy BDDTAC có liên quan đến áp lực cửa, phân độ GTMTQ nhưng
một số khác cho kết quả ngược lại.
1.2.3.2. Mức độ suy gan
4
1.2.3.3. Yếu tố dòng chảy
Gia tăng dòng chảy đến dạ dày nhưng không đồng đều, giảm tưới
máu đến niêm mạc nhưng lại tăng ở các vùng hạ niêm mạc, cơ và thanh mạc.
1.2.3.4. Rối loạn các yếu tố thể dịch
NO là chất gây giãn mạch mạnh được phóng thích từ tế bào nội
mô của tế bào nội mô thành mạch. Có sự gia tăng nồng độ NO trong
huyết thanh cũng như tại niêm mạc dạ dày ở bệnh nhân xơ gan. Vai trò
của prostaglandins còn chưa rõ trong BDDTAC.
1.2.3.5. Suy giảm yếu tố bảo vệ niêm mạc
Có sự suy giảm đáng kể bề dày lớp niêm mạc và số lượng tế bào
tuyến tiết ở bệnh nhân xơ gan có BDDTAC.
1.2.4. Giải phẫu bệnh học của bệnh dạ dày tăng áp cửa
Hình ảnh thường gặp: phù nề niêm mạc, giãn mạch máu niêm
mạc dạ dày, tăng độ dày thành mạch, tăng sinh mạch máu. Các hình ảnh
ít gặp: xâm nhập tế bào lympho, xơ hóa.
1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
BẰNG PROPRANOLOL VÀ THẮT GIÃN TĨNH MẠCH THỰC
QUẢN Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN
1.3.1. Propranolol
1.3.1.1. Cấu trúc hoá học
Công thức hóa học: propranolol chlohydride C16 H21NO2. HCl.
1.3.1.2. Cơ chế tác dụng
Propranolol ức chế không chọn lọc thụ thể beta-adrenergic bằng
cách ngăn chặn chất hoạt động của hệ thần kinh giao cảm. Propranolol
làm giảm áp lực cửa thông qua 2 cơ chế:
- Co mạch tạng qua ức chế thụ thể bêta 2.
- Giảm cung lượng tim bằng cách ức chế thụ thể bêta 1
Trong các thuốc CBKCL, propranolol được sử dụng nhiều nhất
do tính hiệu quả, phổ biến, rẻ tiền.
1.3.1.3. Dược động học và chuyển hoá thuốc
1.3.1.4. Điều trị dự phòng biến chứng xuất huyết vỡ giãn tĩnh mạch thực quản
CBKCL có tác dụng làm giảm nguy cơ xuất huyết tiên phát cũng
như tái phát, tăng khả năng sống còn. Liều điều trị CBKCL, nâng liều
CBKCL tăng dần cho đến khi nhịp tim giảm 25% so với nhịp lúc nghỉ
ban đầu nhưng không dưới 55/phút.
1.3.2. Thắt giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi
Nguyên lý của phương pháp là dùng những vòng cao su được gắn
quanh một ống nhựa kết nối với đầu ống nội soi. Bằng các động tác hút và
bắn các vòng cao su, thắt chặt các búi tĩnh mạch giãn, gây hoại tử và rụng đi.
19
gastrin. The gastric depressed mucosa was broken up by gastric acidity,
biliary fluid, facilitating the gastric erosions to develop.
Table 3.7 showed that there was no significant relation between
the PHG appearance and EV grade as well as the relation between PHG
classification and EV grade. This result was in accordance with the
studies of Curvêlo L.A. and Gupta R.
Table 3.7 also showed that there was no significant relation
between gastric erosions appearance and EV grade. Some studies
ind