Tóm tắt Luận án Phân tích ảnh hưởng của trễ truyền thông đến hiệu năng của hệ thống tính toán song song

Khi nghiên cứu về các hệ thống tính toán song song thì một vấn đề rất quan trọng thường hay đề cập đến, đó chính là Hiệu năng. Trên thực tế, khi thêm các nút tính toán vào hệ thống thì mong muốn của chúng ta là hiệu năng hay tốc độ sẽ tăng lên tương ứng. Tuy nhiên, một điều rất rõ ràng là tốc độ tăng lên này sẽ có xu hướng giảm dần. Có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu năng của toàn bộ hệ thống, có thể kể ra như: cấu hình mạng liên kết, các trễ truyền thông, kiến trúc bộ nhớ chia sẻ, kiến trúc cache, kiến trúc chip đa lõi, thuật toán của người dùng, công cụ phần mềm hỗ trợ lập trình song song v.v.

pdf27 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Phân tích ảnh hưởng của trễ truyền thông đến hiệu năng của hệ thống tính toán song song, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN MINH QUÝ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TRỄ TRUYỀN THÔNG ĐẾN HIỆU NĂNG CỦA HỆ THỐNG TÍNH TOÁN SONG SONG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT PHẦN MỀM MÃ SỐ: 62480103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT PHẦN MỀM Hà Nội – 2015 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: - PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng - TS Hồ Khánh Lâm Phản biện 1: GS.TS Vũ Đức Thi Phản biện 2: PGS.TS Hà Hải Nam Phản biện 3: PGS.TS Ngô Quốc Tạo Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi .. giờ, ngày .. tháng .. năm Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi nghiên cứu về các hệ thống tính toán song song thì một vấn đề rất quan trọng thường hay đề cập đến, đó chính là Hiệu năng. Trên thực tế, khi thêm các nút tính toán vào hệ thống thì mong muốn của chúng ta là hiệu năng hay tốc độ sẽ tăng lên tương ứng. Tuy nhiên, một điều rất rõ ràng là tốc độ tăng lên này sẽ có xu hướng giảm dần. Có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu năng của toàn bộ hệ thống, có thể kể ra như: cấu hình mạng liên kết, các trễ truyền thông, kiến trúc bộ nhớ chia sẻ, kiến trúc cache, kiến trúc chip đa lõi, thuật toán của người dùng, công cụ phần mềm hỗ trợ lập trình song song v.v... Như vậy, việc xác định và phân tích rõ ảnh hưởng của các yếu tố kể đến hiệu năng của hệ thống là một bài toán vô cùng quan trọng và cần thiết bởi khi đã xác định rõ được sự ảnh hưởng của các thông số này, người ta hoàn toàn có thể điều chỉnh chúng để có được hiệu năng tốt nhất cho hệ thống. Luận án này sẽ đi vào nghiên cứu phân tích hiệu năng của các hệ thống tính toán song song, trong đó tập trung nghiên cứu sâu ảnh hưởng của trễ truyền thông đến hiệu năng của hệ thống. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận án là phân tích ảnh hưởng của trễ truyền thông (Communication Overhead) tới hiệu năng của hệ thống tính toán song song và đề xuất công thức tính toán trễ truyền thông ứng với một số cấu trúc mạng liên kết phổ biến. Ngoài ra, luận án tiến hành thiết kế và thử nghiệm phần mềm thám mã mật khẩu trong MS Office Word chạy trên nền hệ thống tính toán song song để cho thấy rõ sự ảnh hưởng của trễ truyền thông đến hiệu năng của hệ thống. Phương pháp lý thuyết được sử dụng để phân tích trễ truyền thông trong luận án là mạng hàng đợi và mạng Petri. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là Trễ truyền thông trong các hệ thống tính toán song song. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do việc phân tích hiệu năng trong các hệ thống tính toán song song có phạm vi rất rộng và phức tạp. Vì vậy, phạm vi nghiên cứu của luận án là phân tích ảnh hưởng của trễ truyền thông đến hiệu năng của các hệ thống tính toán song song. Các hệ thống tính toán song song này chỉ gồm kiến trúc chip đa lõi và kiến trúc nối cụm. Luận án cũng giả thiết các nút tham gia tính toán trong các hệ thống cụm cũng như các lõi trong cùng một vi xử lý có cấu hình và năng lực tính toán giống nhau, cùng hoàn thành công việc với khoảng thời gian như nhau. Ngoài ra, luận án cũng chỉ tập trung nghiên cứu đối với các hệ thống tính toán song song mà ở đó sự trao đổi thông tin là không nhỏ giữa các phần tử tính toán. Còn đối với các hệ thống tính toán mà các phần tử ít trao đổi thông tin với nhau và ít phải chờ đợi, lệ thuộc nhau về dữ liệu và tài nguyên thì có thể bỏ qua trễ này. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Về mặt khoa học, công thức đề xuất để tính trễ truyền thông trong luận án có thể làm cơ sở để nghiên cứu tính trễ cho rất nhiều các loại liên kết mạng khác nhau. Ngoài ra, phương pháp sử dụng mạng Petri để phân tích hiệu năng là một cách tiếp cận mới ngoài phương pháp truyền thống là sử dụng mô hình mạng hàng đợi. 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu trong luận án có thể được sử dụng vào việc lựa chọn loại liên kết mạng phù hợp nhất cho mỗi loại ứng dụng với kích thước các gói tin khác nhau để giảm thiểu nhất trễ 3 truyền thông, từ đó có được hiệu năng cao nhất cho toàn bộ hệ thống. Dựa vào công thức tính toán trễ được đề xuất, các hệ thống phần mềm tính toán có thể tìm các giải pháp về thuật toán trong chương trình để giảm thiểu các truyền thông không cần thiết, tránh được các trễ khi thực hiện giao tiếp giữa các nút tính toán. Phần xây dựng chương trình và thuật toán thám mã mật khẩu của MS Office Word có thể mở rộng để xử lý trên hệ thống với nhiều nút tính toán hơn và có tích hợp các bộ tăng tốc đồ họa để có thể giải quyết nhiều bài toán thám mã tương tự khác, như khôi phục mật khẩu MS Excel, tệp zip, mật khẩu windows, v.v... 5. Đóng góp của luận án Các kết quả chính của luận án, gồm: Thứ nhất: Xây dựng được công thức tính trễ truyền thông (Công thức 4.5) cho một số mạng liên kết trong hệ thống tính toán song song ghép cụm. Công thức này có thể được sử dụng để tính trễ truyền thông cho hầu hết các cấu trúc mạng liên kết đa xử lý phổ biến như mạng liên kết lưới hai chiều (2Dmesh), lưới ba chiều (3Dmesh), lưới vòng hai chiều (2Dtorus),... Thứ hai: Tiến hành phân tích ảnh hưởng của mạng liên kết đến hiệu năng của hệ thống tính toán song song có sử dụng chip đa lõi thông qua sử dụng mạng hàng đợi đóng có nghiệm dạng tích các xác suất và mạng Petri thời gian tổng quát. Thứ ba: Tiến hành phân tích ảnh hưởng của trễ truyền thông đến hiệu năng của hệ thống tính toán song song ghép cụm. Sử dụng mạng hàng đợi CPFQN và mạng Petri để tiến hành phân tích và đánh giá ảnh hưởng của mạng liên kết đến hiệu năng của hệ thống cho các kiến trúc điển hình (lưới hai chiều, lưới vòng hai chiều, lưới lưới ba chiều, lưới vòng ba chiều, siêu lập phương - Hypercube). Thứ tư: Thiết kế thuật toán và chương trình thám mã mật khẩu MS Word chạy trên hệ thống cụm máy tính sử dụng bộ vi xử lý đa lõi, có thể mở rộng chạy trên hệ thống nhiều nút tính toán. 4 6. Bố cục của luận án Nội dung của luận án gồm 4 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Trình bày tổng quan về các mô hình kiến trúc tính toán song song, các kỹ thuật phân tích và phương pháp đánh giá hiệu năng. Các nghiên cứu liên quan ở trong và ngoài nước về lĩnh vực này cũng được đề cập và phân tích. - Chương 2: Trình bày các cơ sở lý thuyết sẽ được sử dụng trong luận án để phân tích hiệu năng, đó là mạng hàng đợi (Queuing network) và mạng Petri (Petri net). Ngoài ra, luật Amdalh cũng được phân tích và mở rộng trong trường hợp có tính đến trễ truyền thông. - Chương 3: Luận án đi vào phân tích ảnh hưởng của trễ truyền thông đến hiệu năng của hệ thống tính toán song song có sử dụng chip đa lõi. Luận án đề xuất công thức 4.5 để xác định trễ truyền thông. - Chương 4: Mở rộng đánh giá ảnh hưởng của trễ truyền thông đến hiệu năng đối với hệ thống tính toán song song trong môi trường cụm máy tính. Ngoài ra, chương này cũng thiết kế thuật toán trình bày kết quả đánh giá hiệu năng và ảnh hưởng của trễ truyền thông trên ứng dụng thực với bài toán thám mã mật khẩu MS Office Word. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1 Kiến trúc tính toán song song 1.1.1 Khái niệm Tính toán song song là một dạng tính toán trong đó nhiều lệnh được thực hiện đồng thời trên các đơn vị xử lý. 1.1.2 Các loại xử lý song song Theo phân loại của Michael J. Flynn thì có hình thức song song là: SISD, SIMD, MISD và MIMD. 1.1.3 Mô hình tính toán song song a) Song song sử dụng CPU nhiều lõi (MultiCore chip). b) Song song sử dụng các bộ tăng tốc (bộ xử lý đồ họa GPU). c) Song song sử dụng các máy tính nối cụm. 5 d) Song song sử dụng mô hình kết hợp: Cụm, GPU, MultiCore. 1.2 Hiệu năng trong kiến trúc tính toán song song Có 3 tiêu chí quan trọng để đánh giá là: Thời gian thực thi, tổng chi phí song song, mức độ tăng tốc, tính hiệu quả và tính mở rộng. 1.2.1 Thời gian thực thi Thời gian thực thi song song là khoảng thời gian bắt đầu quá trình tính toán song song cho đến khi phần tử tính toán cuối cùng kết thúc, ký hiệu là Tp 1.2.2 Tổng chi phí song song Chi phí tiêu tốn bởi một chương trình song song được biểu diễn bởi một biểu thức và được gọi là hàm chi phí (Overhead function). Ký hiệu là To và To = pTp - Ts 1.2.3 Mức tăng tốc Mức tăng tốc được định nghĩa là tỉ số giữa thời gian chạy trên một đơn vị xử lý (tuần tự) và thời gian chạy trên hệ thống tính toán song song. 1.2.4 Tính hiệu quả Gọi p là số phần tử tham gia tính toán song song và Ep là mức độ hiệu quả thì: 1.2.5 Tính mở rộng Tính mở rộng đo khả năng tận dụng hiệu quả khi tăng số phần tử xử lý. Các hệ thống mô phỏng có thể được dùng để tiên đoán tính mở rộng của hệ thống. 1.3 Các kỹ thuật phân tích đánh giá hiệu năng Để phân tích hiệu năng, có thể tiến hành theo một trong 3 phương pháp: Mô hình hóa, mô phỏng và đo lường. 1.3.1 Mô hình hóa Sử dụng các mô hình toán học để phân tích như: Mạng hàng đợi, mạng Petri. 6 1.3.2 Mô phỏng Mô phỏng hệ thống bằng các công cụ phần mềm. 1.3.3 Đo lường Thực hiện chạy hệ thống và dùng các phần cứng, phần mềm đo các thông số cần quan tâm. 1.4 Trễ truyền thông trong các hệ thống tính toán song song 1.4.1 Các nguồn gây trễ Bao gồm kiến trúc mạng liên kết, đồng bộ hóa, thời gian truyền thông, thời gian nghỉ/chờ... 1.4.2 Mạng liên kết trong hệ thống tính toán song song Trong hệ thống tính toán song song, các phần tử xử lý liên kết với nhau qua một mạng liên kết, có thể là 2Dmesh, 2Dtorus, 3Dmesh, 3Dtorus, Hypercube, v.v.... 1.5 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan a) Tình hình trong nước: Chưa có nhiều nghiên cứu và công trình liên quan đến hệ thống xử lý song song. Dù các cơ sở đào tạo và nghiên cứu về CNTT lớn như ĐHBKHN, ĐHQGHN, ĐHQGHCM, Viện hàn lâm khoa học và công nghệ VN đã trang bị hạ tầng tính toán... b) Tình hình ngoài nước: Đã có nhiều nghiên cứu, tuy nhiên về vấn đề trễ truyền thông vẫn còn nhiều việc tiếp tục cần phải nghiên cứu, phát triển. Trong đó việc tính toán trễ truyền thông trong công thức Amdahl mở rộng cho một số mạng liên kết cụ thể cần được tính toán đề xuất. 1.6 Các nhiệm vụ trong luận án - Nghiên cứu hướng tiếp cận đánh giá hiệu năng sử dụng mạng hàng đợi đóng có nghiệm dạng tích và mạng Petri. - Phân tích ảnh hưởng của trễ truyền thông đến hiệu năng của hệ thống tính toán song song có sử dụng vi xử lý đa lõi cũng như hệ thống máy tính ghép cụm. 7 - Triển khai thử nghiệm đánh giá ảnh hưởng của trễ truyền thông đối với bài toán thám mã mật khẩu trong môi trường tính toán song song. CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG 2.1 Hàng đợi và mạng hàng đợi 2.1.1 Hàng đợi Mô hình hàng đợi cơ bản của một Trung tâm phục vụ bao gồm các khách hàng tới một cách tuỳ ý và độc lập với nhau. Hệ thống phục vụ có n điểm phục vụ (server), mỗi điểm phục vụ có khả năng phục vụ một khách hàng ở một thời gian. Các thời gian phục vụ cần thiết cho các khách hàng cũng được mô hình hóa như những biến tuỳ ý. 2.1.2 Mạng hàng đợi Mạng hàng đợi là các hệ thống mà chúng gồm một số tùy ý, nhưng hữu hạn các hàng đợi được nối với nhau. 2.1.3 Mạng hàng đợi một lớp và nhiều lớp công việc Mạng hàng đợi một lớp công việc là các công việc có cùng thời gian phục vụ và xác suất định tuyến. 2.1.4 Các số đo hiệu năng của mạng hàng đợi 1 lớp công việc Các số đo hiệu năng bao gồm: Xác suất biên, mức độ sử dụng, thông lượng, thông lượng tổng, số lượng trung bình của các công việc, độ dài trung bình của hàng đợi, thời gian đáp ứng trung bình, thời gian chờ đợi trung bình. 2.1.5 Số đo hiệu năng của mạng hàng đợi nhiều lớp công việc Các số đo này giống như các số đo của mạng hàng đợi một lớp công việc, tuy nhiên công thức tính là khác nhau. 2.1.6 Các mạng hàng đợi có nghiệm dạng tích các xác suất Bao gồm các mạng hàng đợi: BCMP, BCMP phiên bản 1 (cho PFQN đóng) và BCMP phiên bản 2 (cho PFQN mở). 8 2.2 Mạng Petri 2.2.1 Giới thiệu mạng Petri Petri Net (PN) là một đồ thị song hướng có trọng số gồm 4 thành phần: tập hợp các vị trí P (place), tập hợp các chuyển tiếp T (transition), hàm vào I (input function) và hàm ra O (output function): ),,,( OITPN  (2.42) 2.2.2 Các đặc tính cơ bản của mạng Petri Các đặc tính cơ bản của mạng Petri gồm: Tuần tự, đồng bộ, kết hợp, song song hay tương tranh, đụng độ, hỗn độn, loại trừ lẫn nhau, các ưu tiên, các chuyển tiếp cuối cùng, khóa chết. 2.2.3 Một số mạng Petri phổ biến Trong mạng Petri, có một số loại mạng hay được sử dụng là mạng Petri có màu, mạng Petri có đánh dấu, mạng Petri thời gian ngẫu nhiên, mạng Petri màu ngẫu nhiên. 2.2.4 Phân tích mô hình mạng petri Việc phân tích mô hình PN cho ta biết hành vi của hệ thống. Có các kỹ thuật phân tích cấu trúc và các kỹ thuật phân tích không gian trạng thái. Các kỹ thuật phân tích cấu trúc gồm các phương pháp: ma trận liên thuộc, các T-invariant và các S-invariant. 2.3 Luật Amdahl 2.3.1 Mức tăng tốc và hiệu năng Biểu thức mức tăng tốc chung là: ),( )( )( )()( pn p n n nn       (2.56) σ(n) - thời gian thực hiện phần tuần tự. φ(n) - thời gian thực hiện phần có thể song song. κ(n,p) - thời gian liên quan cho thực hiện song song. 2.3.2 Mức tăng tốc theo Luật Amdahl Theo luật Amdahl, mức tăng tốc là: 9 pff pn /)1( 1 ),(   (2.61) 2.3.3 Luật Amdahl mở rộng Mức tăng tốc tính theo Luật Amdahl mở rộng bao gồm cả trễ truyền thông, được tính bởi công thức: Sp = 1/(f + tc/ts). Trong đó tc là trễ truyền thông. CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TRỄ TRUYỀN THÔNG ĐẾN HIỆU NĂNG CỦA HỆ THỐNG TÍNH TOÁN SONG SONG SỬ DỤNG CHIP ĐA LÕI 3.1 Hiệu năng của kiến trúc chip đa lõi 3.1.1 Chip đa lõi SMC, AMC và DMC Có 3 kiến trúc chip đa lõi phổ biến hiện nay là SMC (Symetric Multicore Chip), AMC (Asymetric MC) và DMC (Dynamic MC). 3.1.2 Phân tích giá hiệu năng thông qua mức tăng tốc Mức tăng tốc tương ứng với ba kiến trúc là: frfn rn rn rf r f rnfSpSMC      )1(.1 1 ),,( (3.6)     rffrnr rrnr rnr f r f rnfSpAMC        )1(1 1 ),,( (3.7) rffn rn n f r f rnfSpDMC      )1()1( 1 ),,( (3.8) 10 3.2 Phân tích ảnh hưởng của mạng liên kết đến hiệu năng của hệ thống tính toán song song có sử dụng chip đa lõi bằng mạng hàng đợi đóng có nghiệm dạng tích các xác suất. 3.2.2 Phân tích ảnh hưởng của trễ truyền thông đến hiệu năng Các kết quả mô phỏng cho thấy: sự thay đổi thời gian phục vụ trung bình của mạng liên kết tỷ lệ tuyến tính với các thông số hiệu năng của các lõi CPU. Do giá trị ban đầu của số công việc lớn (≥ 1000), nên mức độ sử dụng của các lõi CPU đạt đến mức độ gần tối đa, 0.9 – 1.0, thời gian chờ đợi (Queue time) tăng lên nhanh, dẫn đến thông lượng của thông số hiệu năng của lõi CPU và của toàn bộ chip (System_Througput) không có sự thay đổi đáng kể (có phần giảm). Điều này cho thấy trễ của mạng liên kết (thời gian phục vụ) khi số lượng công việc (lệnh, luồng) lớn sẽ gây ra giảm thông lượng của các lõi CPU một cách tuyến tính. 3.3 Phân tích ảnh hưởng của mạng liên kết đến hiệu năng của hệ thống tính toán song song có sử dụng chip đa lõi bằng mạng Petri thời gian tổng quát - GSPN 3.3.1 Mô hình hóa hệ thống bằng GSPN Với định nghĩa của GSPN và cơ chế thực thi trong kiến trúc chip đa lõi, việc biểu diễn mô hình hệ thống cho ở Hình 3.5 hoàn toán có thể biểu diễn bằng GSPN, như sau (Hình 3.13): 11 3.3.2 Mô phỏng hệ thống Bảng .1 Các đánh dấu Các đánh dấu Giá trị M0 0.32653 M1 0.16327 M2 0.16327 M3 0.08163 M4 0.08163 M5 0.08163 M6 0.04082 M7 0.04082 M8 0.02041 Bảng 3.3 Mật độ xác suất thẻ μ=0 μ =1 μ =2 Core 2 0.14286 0.28571 .57143 L12Ch 1 0 0 L12Q 0.85714 0.14286 0 L12ready 0.42857 0.57143 0 L12Sers 0.57143 0.42857 0 L22Ch 1 0 0 L22Q 1 0 0 Bảng 3.2 Vị trí và số thẻ trung bình Vị trí Số thẻ trung bình Core 2 1.42857 L12Ch 0 L12Q 0.14286 L12ready 0.57143 L12Sers 0.42857 L22Ch 0 L22Q 0 L22ready 1 L22Sers 0 Core 1 1.42857 L11Q 0.14286 L3Q 0 L3Sers 0 L11Sers 0.42857 L3ready 1 L3Ch 0 MemQ 0 Hình 3.13 Mô hình GSPN của vi xử lý đa lõi 12 L22ready 0 1 0 L22Sers 1 0 0 Core 1 0.14286 0.28571 0.57143 L11Q 0.85714 0.14286 0 L3Q 1 0 0 L3Sers 1 0 0 L11Sers 0.57143 0.42857 0 L3ready 0 1 0 L3Ch 1 0 0 MemQ 1 0 0 MemSers 1 0 0 Memready 0 1 0 L11Ch 1 0 0 L11ready 0.42857 0.57143 0 L21Q 1 0 0 L21Sers 1 0 0 L21ready 0 1 0 L21Ch 1 0 0 MemSers 0 Memready 1 L11Ch 0 L11ready 0.57143 L21Q 0 L21Sers 0 L21ready 1 L21Ch 0 Bảng 3.4 Các thời gian lưu lại của các đánh dấu Marking Value M0 0.5 M1 0.25 M2 0.25 M3 0.33333 M4 0.16667 M5 0.33333 M6 0.2 M7 0.2 M8 0.25 Bảng 3.5 Thông lượng của các chuyển tiếp có trễ thời gian Transition Throuh put L12out 0.85714 L22Out 0 ReqL12 0.85714 ReqL22 0 ReqL11 0.85714 ReqL31 0 L3Out 0 L11Out 0.85714 ReqM 0 MemOut 0 ReqL32 0 ReqL21 0 L21Out 0 13 3.3.3 Kết luận Ngoài công cụ phân tích hiệu năng sử dụng CPFQN, công cụ GSPN cho phép dễ dàng mô hình các kiến trúc đa lõi trong đó có thể phân tích được các đặc tính hành vi của hệ thống mà CPGQN còn hạn chế. Việc kết hợp hai công cụ sẽ cho ta cách nhìn toàn diện hơn về hệ thống cần phân tích, đồng thời cũng là cách để ta kiểm chứng kết quả theo các cách tiếp cận khác nhau. CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TRỄ TRUYỀN THÔNG ĐẾN HIỆU NĂNG CỦA HỆ THỐNG TÍNH TOÁN SONG SONG GHÉP CỤM 4.1 Trễ truyền thông trong các hệ thống tính toán song song ghép cụm 4.1.1 Hiệu năng của hệ thống tính toán soang song ghép cụm - Gọi – overhead song song. Khi đó, tổng thời gian thực hiện chương trình kích thước p trên máy tính song song ghép cụm với n nút xử lý được xác định bằng: (4.3) - Luật Amdahl mở rộng cho mức tăng tốc có tính overhead song song: (4.4) 4.1.2 Ảnh hưởng của trễ truyền thông đến hiệu năng Để phân tích ảnh hưởng của cấu hình mạng liên kết các nút đến overhead song song, ở đây mặc định rằng các nhiệm vụ có được sự cân bằng tải chạy trên các nút server xử lý tương đồng nhau về tài nguyên và thời gian xử lý, do đo có thể coi , công thức tính trễ truyền thông như sau: (4.5) Trong đó, khoảng cách trung bình của định tuyến từ switch/router (hop) của nút server xử lý nguồn đến nút đích. ),( npTO ),( )( )(),(),(),( npT n pT pTnpTnpTnpT O par seqcommOcomp  ),( )( )( )()( ),( npT n pT pT pTpT npS O par seq parseq    ),(),( npTnpT commOO  )(),( datastartupswnetcommO wtttkHkHTnpT  H swt 14 trễ ở nút switch/router. thời gian khởi tạo truyền thông. được cho là không thay đổi (constant). thời gian truyền một từ dữ liệu, Kích thước của bản tin (số bytes) (khoản dữ liệu), số lượng các bản tin. 4.2 Sử dụng mạng hàng đợi đóng có nghiệm dạng tích các xác suất để phân tích ảnh hưởng của trễ truyền thông đến hiệu năng trong hệ thống tính toán song song ghép cụm 4.2.1 Đánh giá ảnh hưởng của trễ truyền thông bằng mô hình mạng hàng đợi đóng có nghiệm dạng tích Để đánh giá ảnh hưởng của trễ truyền thông, luận án sử dụng mô hình mạng hàng đợi. Mạng hàng đợi cho hệ thống như sau: 4.1.4 Thực nghiệm mô phỏng trên công cụ JMT Phần mềm sử dụng mô phỏng là JMT 0.8. Các tham số thiết lập như sau: 2.0;8,0;8.0 ;2.0;2.0;8.0 000   inetineti netnet ppp ppp startupt startup t  data t w k 15 Hình 4.5 b. Thông lượng của hệ thống tính toán song song với cấu hình 2DTorus Infiniband interconnect DDR 12x, n=9 Hình 4.5 c. Thông lượng của hệ thống tính toán song song với cấu hình 3DTorus Infiniband interconnect D
Luận văn liên quan