Đơn vị sự nghiệp là những đơn vị trực thuộc cơ quan hành chính nhà nước, do cơ
quan hành chính nhà nước có thẩm quyền thành lập để thực hiện các hoạt động sự
nghiệp. Và những đơn vị sự nghiệp trong quá trình hoạt động được nhà nước cho phép
thu các loại phí như học phí, viện phí và các khoản thu khác để bù đắp một phần hoặc
toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức được gọi là
đơn vị sự nghiệp có thu.
Đơn vị sự nghiệp có thu bao gồm nhiều loại hình khác nhau, nếu căn cứ vào lĩnh
vực hoạt động sự nghiệp cụ thể thì đơn vị sự nghiệp có thu bao gồm: đơn vị sự nghiệp
giáo dục đào tạo; đơn vị sự nghiệp y tế; đơn vị sự nghiệp văn hóa thông tin; đơn vị sự
nghiệp phát thanh truyền hình; đơn vị sự nghiệp dân số trẻ em kế hoạch hóa gia đình; đơn
vị sự nghiệp thể dục thể thao; đơn vị sự nghiệp khoa học công nghệ và môi trường; đơn
vị sự nghiệp kinh tế; đơn vị sự nghiệp có thu khác
19 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán hoạt động sự nghiệp có thu tại Học viện Hành chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU ............................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Đặc điểm hoạt động và quản lý của các đơn vị sự nghiệp có thu ảnh hưởng đến
tổ chức hạch toán kế toán. .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm, vai trò và vị trí của các Đơn vị sự nghiệp có thu trong hệ thống tổ chức nhà
nước. ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm hoạt động và quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu ảnh hưởng
đến tổ chức kế toán. ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2 Bản chất, vài trò và nguyên tắc tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự
nghiệp có thu. ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Bản chất của tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu. ... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Vai trò của tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu. ..... Error!
Bookmark not defined.
1.2.3. Nguyên tắc của tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu.Error!
Bookmark not defined.
1.3. Nội dung tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu. ......... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu.Error! Bookmark not
defined.
1.3.2. Tổ chức công tác hạch toán kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu. ......... Error!
Bookmark not defined.
1.3.3. Tổ chức kiểm tra kế toán và tổ chức hạch toán kế toán trong điều kiện áp dụng công
nghệ thông tin. ......................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN HOẠT
ĐỘNG SỰ NGHIỆP CÓ THU TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH ................ Error!
Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan về Học viện Hành chính ............... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tổ chức hoạt động sự nghiệp tại Học viện Hành chính.Error! Bookmark not
defined.
2.2. Đặc điểm hoạt động sự nghiệp và cơ chế quản lý tài chính tại Học viện
Hành chính. ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Đặc điểm hoạt động sự nghiệp của Học viện Hành chính.Error! Bookmark
not defined.
2.2.2. Đặc điểm cơ chế quản lý tài chính của Học viện Hành chính.Error! Bookmark not
defined.
2.3. Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán hoạt động sự nghiệp có thu tại Học viện
Hành chính. ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán. ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Tổ chức công tác hạch toán kế toán hoạt động sự nghiệp có thu tại Học viện Hành
chính. ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Tổ chức kiểm tra kế toán và sử dụng máy vi tính trong tổ chức hạch toán kế toánError!
Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá thực trạng tổ chức hạch toán kế toán hoạt động sự nghiệp có thu tại
Học viện Hành chính. ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Ưu điểm. .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân chủ yếu. .......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC
HẠCH TOÁN KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP CÓ THU TẠI HỌC VIỆN
HÀNH CHÍNH ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Tính tất yếu phải hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán hoạt động sự nghiệp có
thu tại Học viện Hành chính. ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Yêu cầu cơ bản và nguyên tắc hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán hoạt động
sự nghiệp có thu tại Học viện Hành chính. ... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Yêu cầu hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán hoạt động sự nghiệp có thu tại Học viện
Hành chính. .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán hoạt động sự nghiệp có thu tại
Học viện Hành chính. ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Phương hướng và giải pháp cơ bản tổ chức hạch toán kế toán hoạt động sự
nghiệp có thu tại Học viện Hành chính. ........ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Phương hướng và giải pháp cơ bản hoàn thiện bộ máy kế toán tại Học viện Hành
chính. ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán hoạt động sự
nghiệp có thu tại Học viện Hành chính. ............ Error! Bookmark not defined.
3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp để hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán hoạt
động sự nghiệp có thu tại Học viện Hành chính.Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................. Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
1.1 Đặc điểm hoạt động và quản lý của các đơn vị sự nghiệp có thu ảnh hưởng đến
tổ chức hạch toán kế toán.
1.1.1. Khái niệm, vai trò và vị trí của các Đơn vị sự nghiệp có thu trong hệ thống
tổ chức nhà nước.
Đơn vị sự nghiệp là những đơn vị trực thuộc cơ quan hành chính nhà nước, do cơ
quan hành chính nhà nước có thẩm quyền thành lập để thực hiện các hoạt động sự
nghiệp. Và những đơn vị sự nghiệp trong quá trình hoạt động được nhà nước cho phép
thu các loại phí như học phí, viện phí và các khoản thu khác để bù đắp một phần hoặc
toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức được gọi là
đơn vị sự nghiệp có thu.
Đơn vị sự nghiệp có thu bao gồm nhiều loại hình khác nhau, nếu căn cứ vào lĩnh
vực hoạt động sự nghiệp cụ thể thì đơn vị sự nghiệp có thu bao gồm: đơn vị sự nghiệp
giáo dục đào tạo; đơn vị sự nghiệp y tế; đơn vị sự nghiệp văn hóa thông tin; đơn vị sự
nghiệp phát thanh truyền hình; đơn vị sự nghiệp dân số trẻ em kế hoạch hóa gia đình; đơn
vị sự nghiệp thể dục thể thao; đơn vị sự nghiệp khoa học công nghệ và môi trường; đơn
vị sự nghiệp kinh tế; đơn vị sự nghiệp có thu khác.
1.1.2. Đặc điểm hoạt động và quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có
thu ảnh hưởng đến tổ chức kế toán.
Các đơn vị sự nghiệp có thu được tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm trong việc
xác định nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện, được quyền tự chủ đối với
các hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, được liên doanh, liên kết với
các đối tác để hoạt động dịch vụ theo quy định của pháp luật
Quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu được tiến hành theo hệ thống
các cấp dự toán và tuân thủ theo luật ngân sách nhà nước.
Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu được hình thành một phần từ nguồn
kinh phí thụ hưởng do ngân sách nhà nước cấp bao gồm kinh phí hoạt động thường
xuyên; kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; kinh phí theo đơn đặt hàng
của nhà nước; vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn
tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê
duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm; kinh phí đào tạo lại; các kinh phí khác
theo nhiệm vụ được giao. Phần kinh phí tiếp theo là kinh phí từ nguồn thu sự nghiệp của
đơn vị bao gồm: phần được để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định
của nhà nước; số kinh phí thu từ hoạt động dịch vụ; lãi từ các hoạt động liên doanh, liên
kết, lãi tiền gửi ngân hàng của các hoạt động dịch vụ; và thu khác. Hoặc nguồn kinh phí
khác theo quy định như vốn viện trợ, quà biếu, hoặc vốn vay của các tổ chức tín dụng,
vốn huy động của cán bộ công chức theo quy định của pháp luật.
1.2 Bản chất, vài trò và nguyên tắc tổ chức hạch toán kế toán trong các
đơn vị sự nghiệp có thu.
1.2.1. Bản chất của tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu.
Hoạt động sự nghiệp có thu trong các đơn vị sự nghiệp là một qúa trình liên tục,
luôn luôn diễn ra, biến động không ngừng và mỗi một hoạt động có những đặc thù riêng,
hiệu quả riêng và quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một đơn vị sự nghiệp. Các
đơn vị sự nghiệp đều luôn luôn quan tâm đến sự biến động của nguồn kinh phí, đến công
tác thu chi, đến hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí để rút kinh nghiệm đồng thời đề ra
những kế hoạch và phương hướng phát triển nhằm thực hiện tiết kiệm chi, tích lũy kinh
nghiệm để thực hiện khai thác, phát triển và điều hành nguồn kinh phí, thực hiện các hoạt
động sự nghiệp có thu ngày càng hiệu quả, đảm bảo tăng cao đời sống của cán bộ công
nhân viên cũng như cung cấp các dịch vụ công tốt nhất cho xã hội.
Bản chất của tổ chức hạch toán kế toán thể hiện như sau:
Thứ nhất, tổ chức mô hình hạch toán kế toán phù hợp với chức năng, quy mô, đặc
điểm quản lý của đơn vị.
Thứ hai, tổ chức nhân sự kế toán đảm nhận các phần hành kế toán phù hợp nhất với
trình độ và năng lực của từng kế toán.
Thứ ba, tổ chức khối lượng kế toán trong bộ máy nhằm thực hiện có hiệu quả công
tác kế toán, đáp ứng được các yêu cầu đặt ra của các cấp quản lý.
1.2.2. Vai trò của tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu.
Tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu là vô cùng quan trọng
như sau:
Tổ chức Hạch toán kế toán trong các đơn vị SNCT với chức năng là thu nhận, xử lý,
kiểm tra và cung cấp toàn bộ thông tin tài chính về các hoạt động sự nghiệp có thu một
cách kịp thời, đầy đủ, có hệ thống và đáng tin cậy cho các đối tượng sử dụng thông tin, tổ
chức hạch toán kế toán vì vậy có vai trò quan trọng đối với quản lý vĩ mô và vi mô.
Tổ chức HTKT khoa học đảm bảo cho kế toán cung cấp được thông tin hợp lý, hữu ích
về tình hình tài chính của đơn vị giúp cho cơ quan quản lý đưa ra những quyết định phù hợp
nhất, hiệu quả nhất, giúp nhà nước thực hiện việc quản lý vĩ mô nền kinh tế, từ đó định
hướng phát triển, đề ra các chính sách, chế độ quản lý phù hợp.
Tổ chức HTKT hợp lý đảm bảo cho đơn vị có một bộ máy kế toán gọn nhẹ, hiệu
quả. Tổ chức HTKT thường xuyên được đổi mới và hoàn thiện phù hợp với sự thay đổi
của chính sách, của chế độ kế toán - tài chính đáp ứng được các nhu cầu ngày càng cao
của sự phát triển, của yêu cầu quản lý.
1.2.3. Nguyên tắc của tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có
thu.
Nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính, đảm bảo thông tin kế toán và phát huy
được vai trò của hạch toán kế toán trong quản lý mọi hoạt động của các đơn vị SNCT, tổ
chức HTKT phải đảm bảo đáp ứng được các nguyên tắc cơ bản sau: nguyên tắc thống nhất;
nguyên tắc đặc thù; nguyên tắc chuẩn mực; nguyên tắc hiệu quả..
1.3 . Nội dung tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu.
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu.
Bộ máy kế toán của một đơn vị là tập hợp những người làm kế toán tại đơn vị cùng
với các phương tiện dùng để ghi chép, tính toán xử lý toàn bộ thông tin liên quan đến
công tác kế toán tại đơn vị, cung cấp những thông tin kinh tế về các hoạt động của đơn vị.
1.3.2. Tổ chức công tác hạch toán kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu.
Bao gồm các nội dung sau:
1.3.2.1. Tổ chức chứng từ kế toán
1.3.2.2. Tổ chức tài khoản kế toán
1.3.2.3. Tổ chức sổ kế toán.
1.3.2.4. Tổ chức báo cáo tài chính.
1.3.3. Tổ chức kiểm tra kế toán và tổ chức hạch toán kế toán trong điều kiện áp
dụng công nghệ thông tin.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả đã trình bày những lý luận cơ bản về tổ chức hạch toán kế
toán nói chung tại các đơn vị sự nghiệp có thu. Những đặc điểm này xuất phát và chịu
ảnh hưởng bởi đặc điểm tổ chức của đơn vị, sau đó là những đặc điểm về tổ chức bộ máy,
đặc điểm về công tác tổ chức hạch toán kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu bao gồm
tổ chức chứng từ kế toán, tổ chức tài khoản kế toán, tổ chức sổ kế toán và tổ chức hệ
thống báo cáo kế toán. Những nghiên cứu này chính là nền tảng cho tác giả đi sâu vào
nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán hoạt động sự nghiệp có thu tại
Học viện Hành chính ở chương 2.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP CÓ THU
TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
2.1. Tổng quan về Học viện Hành chính
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Học viện Hành chính trực thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh với chức năng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước; nghiên cứu
khoa học hành chính và tư vấn cho Chính phủ trong lĩnh vực hành chính và quản lý nhà
nước; đào tạo đại học chuyên ngành hành chính chính quy, không chính quy và sau đại
học theo các chuyên ngành hành chính và quản lý hành chính.
2.1.2. Tổ chức hoạt động sự nghiệp tại Học viện Hành chính.
Học viện Hành chính hàng năm đều tiến hành thực hiện các hoạt động sau:
Thứ nhất: Tiến hành đào tạo thu phí, lệ phí theo quy định bao gồm các loại hình
sau:
- Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về hành chính và quản lý nhà nước; Đào tạo tiền
công vụ; Đào tạo đại học chuyên ngành hành chính chính quy, không chính quy và sau
đại học chuyên ngành hành chính và quản lý hành chính nhà nước; Đào tạo, bồi dưỡng
giảng viên, nghiên cứu viên về hành chính và quản lý nhà nước; Đào tạo, bồi dưỡng
chuyên đề.
Thứ hai: tiến hành nghiên cứu khoa học hành chính và quản lý hành chính nhà
nước với nhiều đề tài cấp bộ và cấp cơ sở.
Thứ ba: tiến hành các hoạt động có thu khác như: Tận dụng thu cơ sở vật chất; tổ
chức hoạt động phát hành tài liệu, phục vụ nhu cầu thông tin và giảng dạy của giảng viên,
học viên; tổ chức phát hành Tạp chí quản lý nhà nước và tiến hành hoạt động quảng cáo
nhằm tuyên truyền, phổ biến các chính sách về hành chính, công nghệ hành chính và
quản lý nhà nước.
2.2. Đặc điểm hoạt động sự nghiệp và cơ chế quản lý tài chính tại Học viện
Hành chính.
2.2.1. Đặc điểm hoạt động sự nghiệp của Học viện Hành chính.
Học viện Hành chính là đơn vị sự nghiệp có thu thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Học viện thuộc loại hình đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo được một phần chi phí hoạt
động thường xuyên, Ngân sách Nhà nước vẫn phải cấp một phần kinh phí hoạt động
thường xuyên cho Học viện.
2.2.2. Đặc điểm cơ chế quản lý tài chính của Học viện Hành chính.
Hoạt động sự nghiệp có thu của Học viện bao gồm một phần kinh phí đảm bảo hoạt
động thường xuyên được đơn vị dự toán cấp I là Học viện Chính trị - Hành chính Quốc
gia Hồ Chí Minh giao trực tiếp dự toán hàng năm; nguồn thu từ phí, lệ phí và nguồn thu
từ hoạt động dịch vụ.
2.2.2.1 Quản lý tài chính hoạt động sự nghiệp có thu thụ hưởng.
Học viện được chia làm 2 cấp dự toán:
* Là đơn vị dự toán cấp 2: Lập dự toán và kế hoạch phân bổ dự toán hàng năm cho
các đơn vị trực thuộc là Học viện tại Hà Nội, Cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh, Phân viện
tại Tây Nguyên, Phân viện tại Huế, kiểm tra và duyệt quyết toán hàng năm cho các đơn
vị Học viện tại Hà Nội, Cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh, Phân viện tại Tây Nguyên, Phân
viện tại Huế.
* Là đơn vị dự toán cấp 3
Chịu sự kiểm tra và hướng dẫn của Ban Kế hoạch Tài chính trong quá trình xây
dựng dự toán, cấp phát kinh phí và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước nói riêng và
hạch toán kế toán toàn bộ nghiệp vụ phát sinh hoạt động thụ hưởng kinh phí ngân sách
nhà nước và hoạt động có thu của đơn vị. Thực hiện chi theo đúng mục lục ngân sách nhà
nước và chế độ chính sách hiện hành của nhà nước.
2.2.2.2. Quản lý tài chính hoạt động sự nghiệp có thu.
Học viện Hành chính đang từng bước xây dựng phương án tự chủ, tự chịu một phần trách
nhiệm về tài chính. Học viện đã xây dựng và ban hành quy chế chi tiêu nội bộ.
2.2.2.3. Quản lý tài chính hoạt động dịch vụ.
Mức thu – chi đối với các loại hình này Giám đốc Học viện được tự chủ quyết định
trên nguyên tắc thu bù chi và có tích luỹ.
2.3. Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán hoạt động sự nghiệp có thu tại Học
viện Hành chính.
2.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Học viện theo hình thức tổ chức tập trung, Kế
toán trưởng là người quản lý và chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Học viện và Lãnh đạo
Văn phòng về toàn bộ tình hình tài chính của Học viện, về tính hợp lý, hợp lệ, và hợp
pháp của chứng từ kế toán. Kế toán trưởng là người trực tiếp hướng dẫn chỉ đạo công tác
kế toán tại Phòng Kế toán của Học viện vừa giám sát, hướng dẫn các bộ phận kế toán tại
các đơn vị trực thuộc. Các kế toán viên được chủ động giải quyết công việc của mình, từ
việc trình chế độ tài chính (nếu có) đến việc chủ động liên hệ với các đối tác, các cá nhân
để giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan. Mặc dù đã phân công công việc chi tiết cho
từng kế toán, tuy nhiên với khối lượng công việc lớn, phát sinh liên tục và để đảm bảo
thanh toán kịp thời, các kế toán viên liên tục phải làm thêm giờ và chịu áp lực về công
việc rất lớn.
2.3.2. Tổ chức công tác hạch toán kế toán hoạt động sự nghiệp có thu tại Học
viện Hành chính.
Công tác hạch toán kế toán đơn vị sự nghiệp có thu vận hành tại Học viện Hành
chính đối với hoạt động thụ hưởng và hoạt động sự nghiệp có thu được tiến hành nhất
quán, thống nhất và đều thực hiện theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số
128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành;
Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và sửa
đổi, bổ sung theo Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính.
2.3.2.1. Tổ chức chứng từ kế toán.
Chứng từ kế toán áp dụng tại Học viện Hành chính là chứng từ kế toán áp dụng cho
các đơn vị hành chính sự nghiệp, thực hiện theo nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ
theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành; Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày
30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số
185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính, các mẫu chứng từ kế toán theo
QĐ19/2006/QĐ-BTC được Học viện áp dụng thống nhất.
Chứng từ được phân loại theo nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm chứng
từ tiền mặt, chứng từ kho bạc, chứng từ ngân hàng, chứng từ vật tư hàng hoá, chứng từ khác.
2.3.2.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Học viện Hành chính là hệ thống tài khoản
kế toán hành chính sự nghiệp quy định tại Quyết định số 19/QĐ-BTC của Bộ Tài chính.
Hệ thống tài khoản này được xây dựng theo nguyên tắc dựa vào bản chất và nội dung
hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp có vận dụng nguyên tắc phân loại và mã hoá
của hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp và hệ thống tài khoản kế toán nhà nước.
Hệ thống tài khoản này áp dụng thống nhất đối với kế toán hoạt động thụ hưởng,
hoạt động sự nghiệp và hoạt động khác của Học viện.
2.3.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán.
Hệ thống mẫu sổ kế toán được áp dụng theo Quyết định số 19/QĐ-BTC ngày
30/03/2006 của Bộ Tài chính.
Học viện áp dụng hệ thống phần mềm kế toán trên máy, nên khi lập chứng từ, kế
toán các phần hành đã định khoản đầy