Quản trị phân phối là một trong những chiến lược quan trọng
trong vai trò đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng
cuối cùng. Các doanh nghiệp thành công bên cạnh phải có những
chiến lược tốt về sản phẩm, chiến lược PR và marketing bài bản,
nhưng còn có một yếu tố vô cùng quan trọng, đó chính là hệ thống
phân phối hiệu quả. Trên thực tế, các kênh phân phối trung gian
không đơn thuần chỉ đóng vai trò như các đại lý độc quyền trung
thành với một thương hiệu của nhà sản xuất mà các nhà bán lẻ cũng
tham gia với vai trò quan trọng trong việc khai thác các thị trường
ngách giúp phân phối rất nhiều sản phẩm mang thương hiệu khác
nhau để tạo ra sự đa dạng và lợi thế riêng. Sự biến động liên tục của
thị trường và cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi sự liên kết chặt
chẽ hơn nữa giữa nhà sản xuất và các kênh trung gian, giúp doanh
nghiệp thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng thông qua hàng loạt
các hoạt động được thực hiện sau sản xuất, nắm bắt các thông tin kịp
thời về thị trường và khách hàng từ đó điều chỉnh các chính sách
kinh doanh cho phù hợp
26 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản trị phân phối sản phẩm điều hòa không khí Daikin tại khu vực miền trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÙI THỊ THANH LAN
QUẢN TRỊ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM ĐIỀU HÒA
KHÔNG KHÍ DAIKIN TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.01.02
Đà Nẵng - Năm 2017
Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN
Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. NGUYỄN XUÂN LÃN
Phản biện 1: PGS. TS. Phạm Thị Lan Hương
Phản biện 2: TS. Lê Kim Long
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh
tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 8 năm 2017
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quản trị phân phối là một trong những chiến lược quan trọng
trong vai trò đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng
cuối cùng. Các doanh nghiệp thành công bên cạnh phải có những
chiến lược tốt về sản phẩm, chiến lược PR và marketing bài bản,
nhưng còn có một yếu tố vô cùng quan trọng, đó chính là hệ thống
phân phối hiệu quả. Trên thực tế, các kênh phân phối trung gian
không đơn thuần chỉ đóng vai trò như các đại lý độc quyền trung
thành với một thương hiệu của nhà sản xuất mà các nhà bán lẻ cũng
tham gia với vai trò quan trọng trong việc khai thác các thị trường
ngách giúp phân phối rất nhiều sản phẩm mang thương hiệu khác
nhau để tạo ra sự đa dạng và lợi thế riêng. Sự biến động liên tục của
thị trường và cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi sự liên kết chặt
chẽ hơn nữa giữa nhà sản xuất và các kênh trung gian, giúp doanh
nghiệp thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng thông qua hàng loạt
các hoạt động được thực hiện sau sản xuất, nắm bắt các thông tin kịp
thời về thị trường và khách hàng từ đó điều chỉnh các chính sách
kinh doanh cho phù hợp.
Xuất phát điểm từ năm 1994, công ty Việt Kim chỉ là doanh
nghiệp nhỏ phân phối các sản phẩm điều hòa không khí Daikin tại thị
trường Việt Nam. Sau khi chính thức trở thành thành viên của tập
đoàn Daikin toàn cầu năm 2008 và đổi tên thành Daikin Vietnam từ
năm 2015 thì quy mô và thị trường tiêu thụ của công ty ngày càng
lớn mạnh, kênh phân phối cũng càng được mở rộng theo hướng có
sự tham gia của nhiều đối tác kênh mới. Ngoài ra, thị trường tiêu thụ
sản phẩm điện lạnh cũng có nhiều thay đổi khi chứng kiến sự lớn
mạnh nhanh chóng của các hệ thống siêu thị điện máy lớn bao phủ
thị trường. Thực tế cho thấy, người tiêu dùng hiện nay đang có xu
2
hướng ưa chuộng mua sắm các mặt hàng sản phẩm máy lạnh tại các
trung tâm siêu thị điện máy lớn có tên tuổi như Nguyễn Kim, Điện
Máy Xanh, Phan Khang, Chợ Lớnđể đảm bảo chất lượng và
hưởng các dịch vụ hậu mãi hấp dẫn thay vì lựa chọn thông qua các
cửa hàng nhỏ lẻ như trước đây. Lợi thế về quy mô đã mang lại cho
các hãng lớn ưu thế không nhỏ về chiến lược marketing và các đợt
khuyến mãi “khủng” rầm rộ. Bắt kịp nhanh xu hướng của thị trường,
các đối thủ cạnh tranh của Daikin đặc biệt là Panasonic đã nhanh
chóng bắt tay với các nhà phân phối lớn, xem họ như các đối tác
chiến lược trong chiến lược phát triển thị trường và đẩy mạnh hoạt
động hỗ trợ về nhiều mặt như truyền thông, xây dựng thương hiệu,
cơ sở vật chất, thiết kế không gian quảng bá hình ảnh thương hiệu tại
các điểm bán hàng, đào tạo, vốnCác chiến dịch đẩy mạnh hoạt
động hỗ trợ và các ưu đãi của hãng dành cho các kênh đại lý cũng
như kênh siêu thị điện máy (điển hình là trường hợp của Điện Máy
Xanh) trong năm qua đã thực sự có hiệu quả và góp phần không nhỏ
vào việc đưa Panasonic trở thành thương hiệu dẫn đầu về thị phần
ngành điều hòa không khí tại Việt Nam tính từ đầu năm 2017. Ngoài
ra, với chiến lược thâm nhập sâu vào thị trường của các hãng cạnh
tranh khác như Samsung, LG, Midea, Gree khi tiến hành liên
doanh sản xuất tại chính thị trường trong nước là ưu điểm rất lớn
trong việc tiết kiệm chi phí và giảm giá thành sản phẩm hơn rất nhiều
so với các dòng điều hòa nhập khẩu nguyên chiếc như Toshiba,
Panasonic, Daikin,... Vì vậy, so với tiềm năng thực tế của thị trường
thì mức độ tăng trưởng thị phần của Daikin được đánh giá vẫn chưa
bền vững, hơn nữa, Daikin đang cho thấy sự chậm lại so với đối thủ
về mặt chính sách lẫn thay đổi để bắt kịp xu hướng thị trường. Từ
những dẫn chứng trên cho thấy, sự hỗ trợ bán hàng của các kênh
trung gian là một lợi thế rất lớn giúp các hãng ngày càng mở rộng thị
3
trường, gia tăng doanh số Và sự thành công trong việc kết nối của
các nhà cung cấp (nhà sản xuất, cung ứng, nhập khẩu) và phân phối
bán lẻ phụ thuộc vào tinh thần hợp tác và sự kết nối chặt chẽ dựa trên
mối quan hệ các bên hợp tác cùng có lợi.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết đó, tác giả nghiên cứu đề
tài: “Quản trị phân phối sản phẩm điều hòa không khí Daikin tại khu
vực Miền Trung” nhằm cải thiện sự liên kết và gia tăng lòng trung
thành của các kênh trung gian.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
2.2. Mục tiêu cụ thể
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm
và thực trạng quản lý kênh phân phối của công ty, công tác nâng cao
hiệu quả họat động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nói chung và
kênh phân phối tiêu thụ của công ty nói riêng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống kênh phân phối bán
hàng thông qua các đại lý, siêu thị điện máy, dòng sản phẩm phân
phối chính là máy điều hòa không khí cục bộ cung cấp cho thị trường
hộ gia đình và các công trình dân dụng.
- Số liệu nghiên cứu về tình hình doanh nghiệp được thu thập
trong 3 năm gần nhất 2014, 2015, 2016.
- Phạm vi nghiên cứu được mở rộng ở việc khảo sát khách
hàng là các đại lý, trung gian phân phối của công ty trên toàn phạm
vi địa bàn hoạt động tại khu vực miền Trung do Daikin Vietnam –
Chi nhánh Đà Nẵng phụ trách, cụ thể từ Hà Tĩnh đến Phú Yên.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
4
- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp:
- Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp:
5. Bố cục đề tài
Đề tài luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kênh phân phối và quản trị kênh
phân phối.
Chương 2: Thực trạng quản trị kênh phân phối đối với sản
phẩm điều hòa không khí Daikin tại Công Ty Cổ Phần Daikin Air
Conditioning Vietnam.
Chương 3: Đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống
kênh phân phối với các sản phẩm điều hòa không khí Daikin
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Khái niệm về phân phối và lý thuyết quản trị kênh phân phối
trong kinh doanh ngày nay được đề cập khá nhiều trong các tài liệu,
giáo trình, công trình nghiên cứu với những cách tiếp cận khác nhau.
Chẳng hạn như, Philip Kotler – cha đẻ của marketing hiện đại cho
rằng: “kênh phân phối là một trong bốn yếu tố của marketing hỗn
hợp mà DN cần phải xây dựng để triển khai những hoạt động
Marketing tới thị trường mục tiêu”.
Ở Việt Nam cũng có nhiều giáo trình viết về kênh phân phối,
chẳng hạn giáo trình “Quản trị kênh phân phối” của PGS.TS Trương
Đình Chiến, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội. Giáo trình
đã đề cập một cách hệ thống những nội dung về quản trị kênh phân
phối từ góc độ các doanh nghiệp sản xuất. Những nội dung và định
hướng trong giáo trình cũng khá đồng nhất với quan điểm và cách
tiếp cận của Philip Kotler về quản trị kênh phân phối và có thể xem
như kim chỉ nam trong hoạt động thiết lập và quản lý hệ thống kênh
phân phối của các DN Việt Nam, đặc biệt là các DN sản xuất.
5
Ngoài ra, qua tìm hiểu các đề tài nghiên cứu, tác giả có tham
khảo một số đề tài luận văn về quản trị cũng như hoàn thiện và phát
triển hệ thống kênh phân phối, trong đó nổi bật như: Hoàn thiện kênh
phân phối tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên dược
Trung Ương 3 của tác giả Nguyễn Thiện Tâm (2015), Hoàn thiện hệ
thống phân phối của công ty Eurowindow trên thị trường miền Trung
của Nguyễn Kim Như Ngọc (2013), Hoàn thiện Kênh phân phối tại
chi nhánh Vietel Bình Định - Hoàng Ngọc Quang (2012), Quản trị hệ
thống kênh phân phối sản phẩm Viễn thông Panasonic tại thị trường
miền trung công ty TID - Chi nhánh Đà Nẵng của tác giả Phạm Bảo
Trung (2010); Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công
ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa” của tác giả Nguyễn Thị Mỹ
Phương (năm 2010)Nhìn chung, đa số các đề tài đều tập trung vào
việc đưa ra các giải pháp để hoàn thiện kênh phân phối.
Trên cơ sở lý luận, các tài liệu tham khảo và tình hình quản trị
vận hành kênh phân phối thực tế tại doanh nghiệp, đề tài “Quản trị
phân phối sản phẩm điều hòa không khí Daikin tại khu vực miền
Trung” sẽ tập trung vào việc phân tích các căn cứ lựa chọn kênh
phân phối dựa trên tình hình thực tế của doanh nghiệp như: đặc điểm
của chính doanh nghiệp, về quy mô, năng lực, ngành nghề kinh
doanh, mục tiêu kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, của khách
hàng, của trung gian phân phối. Ngoài ra, đề tài sẽ đi sâu phân tích
cấu trúc kênh phân phối hiện tại của doanh nghiệp nhằm nhận diện
được các nguyên nhân và thực tế xung đột trong kênh. Từ đó, rút ra
những bài học kinh nghiệm, nâng cao năng lực nhận dạng, phân tích,
lựa chọn được giải pháp hữu hiệu nhằm hỗ trợ phát triển công tác
hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty trên con đường hội
nhập.
6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ PHÂN PHỐI
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI VÀ CÁC
HÌNH THỨC TỔ CHỨC KÊNH PHÂN PHỐI
1.1.1. Khái niệm cơ bản
* Phân phối: bao gồm các nhiệm vụ liên quan đến xác lập kế
hoạch thực hiện, thực hiện, kiểm tra việc lưu kho và vận tải hàng hóa
từ người sản xuất tới người tiêu dùng thông qua các doanh nghiệp
hoặc cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau. Nói cách khác, đây là
một nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động làm
cho sản phẩm hoặc dịch vụ sẵn sàng để người tiêu dùng hoặc người
sử dụng công nghiệp, có thể mua và sử dụng.
* Kênh phân phối
Xuất phát từ quan điểm của người nghiên cứu, có nhiều
định nghĩa khác nhau về kênh phân phối, trong luận văn này, tác giả
sử dụng quan điểm của nhà quản trị (doanh nghiệp) theo đó: kênh
phân phối được định nghĩa là: “Một tổ chức hệ thống các quan hệ
giữa doanh nghiệp và các cá nhân bên ngoài để quản lý các hoạt
động tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện các mục tiêu thị trường của
doanh nghiệp”1. [3, tr.7]
1.1.2. Vai trò và chức năng của kênh phân phối trong hoạt
động Marketing
a. Vai trò của kênh phân phối
- Kênh phân phối là con đường mà hàng hóa được lưu thông
từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng.
1
Trang 7- Giáo trình “Quản trị kênh phân phối” của PGS.TS
Trương Đình Chiến, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội
7
- Kênh phân phối làm tăng khả năng lựa chọn hàng hóa cho
người tiêu dùng.
- Thông qua kênh phân phối, khối lượng hàng hóa bán ra sẽ
tăng do đảm bảo được việc phân phối rộng khắp và đưa sản phẩm
đến với người tiêu dùng một cách nhanh chóng.
- Giúp nhà sản xuất kịp thời điều chỉnh các chương trình
marketing thích ứng với thị trường.
b. Chức năng của kênh phân phối
1.1.3. Cấu trúc kênh phân phối
a. Khái niệm
b. Số lượng các cấp của kênh phân phối
Các kênh phân phối có thể được mô tả bằng số lượng các cấp
trung gian của nó, trong đó nhà sản xuất và người tiêu dùng là điểm
đầu và điểm cuối của mỗi kênh phân phối nên họ cũng là những bộ
phận của kênh. Do đặc điểm khác nhau của sản phẩm và dịch vụ mà
kênh phân phối cũng được thiết kế khác nhau bao gồm:
- Kênh không cấp (kênh phân phối trực tiếp)
- Kênh một cấp
- Kênh hai cấp
- Kênh phân phối nhiều cấp
c. Các trung gian tham gia trong kênh phân phối
- Nhà bán buôn
- Nhà bán lẻ
- Đại lý
- Môi giới
1.1.4. Tổ chức và hoạt động của kênh phân phối
a. Tổ chức kênh phân phối
- Kênh phân phối truyền thống
- Hệ thống kênh phân phối theo chiều ngang
- Hệ thống đa kênh
8
b. Hoạt động của kênh phân phối
1.2. QUẢN TRỊ PHÂN PHỐI
Quản trị phân phối là toàn bộ các công việc như hoạch định,
tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các dòng chảy trong kênh và sự liên
kết giữa các thành viên trong kênh nhằm thực hiện các mục tiêu
phân phối của doanh nghiệp. [3, tr60]
1.2.1. Thiết kế kênh phân phối
a. Xây dựng những mục tiêu và ràng buộc của kênh phân
phối
b. Xác định những phương án chính của kênh phân phối
c. Tuyển chọn các thành viên của kênh
d. Lựa chọn danh sách các nhà phân phối sản phẩm
1.2.2. Tổ chức và vận hành hoạt động kênh
a. Động viên các thành viên của kênh
Nhà quản trị kênh cần phải có chính sách liên tục động viên
khuyến khích các thành viên trong kênh để tạo được sự hợp tác chặt
chẽ lâu dài trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Sự động viên khuyến
khích phải dựa trên những nhu cầu thực tế của các thành viên trong
kênh.
Giới trung gian phải được thường xuyên kích thích để làm
đến mức tốt nhất. Các điều khoản khiến họ tham gia kênh cũng là
một vài kích thích nhưng cũng cần bổ sung bằng việc thường xuyên
giám sát và khích lệ của nhà sản xuất. Nhà sản xuất không chỉ bán
qua các trung gian mà còn bán hàng cho các trung gian nữa.
b. Đánh giá các thành viên và điều chỉnh kênh phân phối
Người sản xuất định kỳ đánh giá hoạt động của những trung
gian theo những tiêu chuẩn như: mức doanh số đạt được, mức dự trữ
bình quân, thời gian giao hàng cho khách hàng, xử lý hàng hư hỏng
hoặc mất mát, mức độ hợp tác trong các chương trình quảng cáo và
huấn luyện của doanh nghiệp.
9
Trên cơ sở đánh giá hoạt động của các thành viên, cần kết hợp
các chính sách thưởng về vật chất như tiền thưởng với các chính sách
biểu dương khen thưởng về tinh thần như: hội nghị khách hàng tiên
tiến, tổ chức các đợt du lịch nước ngoài cho những khách hàng có
doanh số lớn
c. Chính sách giải quyết mâu thuẫn trong kênh phân phối
Mâu thuẫn trong kênh phân phối hay còn gọi là xung đột kênh
là một hành vi hiển nhiên xảy ra trong kênh phân phối khi có sự khác
nhau về quan điểm kinh doanh, mục tiêu mong muốn, chiến lược sử
dụng
Những nguyên nhân tiềm tàng gây xung đột trong kênh
- Nguyên nhân chủ yếu là do sự khác biệt về mục đích: chẳng
hạn, trong khi người sản xuất muốn gia tăng khối lượng bán để gia
tăng thị phần bằng một chính sách định giá thấp thì các đại lý lại
muốn có mức lợi nhuận cao và chạy theo khả năng sinh lợi trước
mắt. Đây là loại mâu thuẫn khó giải quyết.
- Mâu thuẫn có thể sinh ra do vai trò và quyền hạn của các
thành viên được xác định không rõ ràng.
- Mâu thuẫn do khác biệt về nhận thức. Các đại lý có thể có
cái nhìn lạc quan về triển vọng kinh tế sắp tới và muốn được dữ trữ
nhiều hàng hơn nhưng người sản xuất lại không muốn do đánh giá
tình hình kinh tế không được khả quan.
- Mâu thuẫn còn nảy sinh do lợi ích của các trung gian phụ
thuộc quá nhiều vào người sản xuất. Những đại lý độc quyền thường
chịu ảnh hưởng của những may rủi do những quyết định về mẫu mã,
mặt hàng và giá cả của người sản xuất.
Các loại mâu thuẫn trong kênh phân phối
Mâu thuẫn chiều dọc
Mâu thuẫn chiều ngang
Mâu thuẫn đa kênh
10
Giải quyết mâu thuẫn trong kênh
1.2.3. Các quyết định về phân phối vật chất
a. Quản trị bán hàng
Là hoạt động quản trị của những người thuộc lực lượng bán
hàng của công ty bao gồm những hoạt động chính như: phân tích, lập
kế hoạch, thực hiện, kiểm tra hoạt động bán hàng.
Các mục tiêu cơ bản của hoạt động bán hàng gồm:
- Nâng cao mức thỏa mãn nhu cầu của các khách hàng mục
tiêu.
- Tăng doanh thu, thị phần, lợi nhuận của DN.
- Tăng khả năng cạnh tranh bán của DN trên thị trường
- Giảm chi phí bán hàng
- Tăng trình độ văn minh phục vụ khách hàng.
Việc quản trị hoạt động bán hàng hiệu quả sẽ giúp DN thực
hiện tốt các mục tiêu hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động
bán hàng nói riêng trên cơ sở đẩy mạnh tiêu thụ, thu hút khách hàng
nhằm chiếm lĩnh thị trường, nâng cao vị thế cạnh tranh và uy tín của
DN, tạo điều kiện phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt đông quản trị như
quản trị mua, bán và dự trữ hàng hóa.
b. Quản trị hậu cần (Logistic) trong kênh phân phối
Quản lý hậu cần (logistic) liên quan đến công việc quản lý về
mặt kho bãi, vận chuyển, giao nhận và phân phối hàng hóa. Các hoạt
động quản trị hậu cần bao gồm:
Lưu kho hàng hóa
Quản trị tồn kho
Vận chuyển
Thông tin
1.2.4. Kiểm soát và điều chỉnh kênh phân phối
11
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM ĐIỀU
HÒA KHÔNG KHÍ DAIKIN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
DAIKIN AIR CONDITIONING - KHU VỰC MIỀN TRUNG
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1.1. Giới thiệu về công ty
Công ty cổ phần Daikin Air conditioning (Vietnam) là doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - tiền thân là Công ty Việt Kim
được thành lập năm 1994 tại Việt Nam với số vốn ban đầu là
300.000.000 đồng chuyên phân phối các sản phẩm điều hòa không
khí Daikin tại Việt Nam.
Tháng 10-2008, Công ty CP Việt Kim trở thành thành viên
chính thức của tập đoàn Daikin. Đầu năm 2015, Công ty Cổ phần
Việt Kim chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Daikin Air
Conditioning (Daikin Vietnam). Là thành viên chính thức của nhà
sản xuất điều hòa không khí hàng đầu thế giới Daikin, Daikin
Vietnam trở thành nhà cung cấp tin cậy trong việc đáp ứng chất
lượng cuộc sống tiện nghi tới các khách hàng tại Việt Nam.
Chi nhánh Đà Nẵng: Tòa nhà PVcomBank Đà Nẵng
Tầng 12, Số A2.1, đường 30/4, Phường Hòa Cường Bắc, Quận
Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh
- Kinh doanh mua bán, cung cấp máy điều hòa không khí
Daikin cho các công trình dân dụng và công nghiệp
- Khảo sát, tư vấn, thiết kế chuyên ngành cơ điện lạnh
- Cung ứng linh kiện, phụ tùng thay thế
- Sửa chữa, bảo trì sản phẩm cơ điện lạnh.
- Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1.4. Cơ cấu tổ chức
12
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SẢN PHẨM
ĐHKK DAIKIN CỦA CÔNG TY DAIKIN TRONG THỜI
GIAN QUA
2.2.1. Về sản phẩm của công ty
Hàng hóa nhập khẩu để phân phối tại thị trường Việt Nam với
các phân khúc được ưa chuộng, như:
- Dân dụng (treo tường, điều hòa multi, máy lọc không khí);
- Các công trình thương mại áp dụng cho máy Sky Air & hệ
thống điều hòa trung tâm VRV (dùng cho công trình lớn như tòa nhà
văn phòng, khách sạn, trung tâm thương mại);
- Dòng sản phẩm Packaged và Applied áp dụng với các công
trình công nghiệp cỡ lớn như nhà máy, phân xưởng.
Xét về mặt bằng giá cả cạnh tranh trên thị trường thì hiện nay
giá Daikin cao hơn trung bình thị trường tầm 10-15%. Hai kênh tiêu
thụ chính chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu là dòng sản
phẩm dân dụng (RA) và hệ thống điều hòa không khí trung tâm
(VRV). Với ưu điểm giá cả hợp lý và là sản phẩm phổ biến trên thị
trường đặc biệt là phân khúc hộ gia đình, công trình dân dụng quy
mô nhỏthì dòng sản phẩm RA được tiêu thụ với quy mô số lượng
lớn.
Về chiến lược sản phẩm, hiện tại Daikin vẫn tiếp tục theo đuổi
chiến lược đẩy mạnh dòng sản phẩm RA để giữ vững thị phần đang
sụt giảm vào tay của các đối thủ. Ngoài ra, các dòng sản phẩm điều
hòa trung tâm dành cho các công trình cao tầng cũng rất được chú
trọng với nhiều sản phẩm mới chuyên biệt là công nghệ đỉnh cao của
Daikin nhằm tăng lợi nhuận.
2.2.2. Về thị trƣờng tiêu thụ
Sản phẩm của công ty được phân phối rộng rãi trên toàn quốc
và được phân thành 3 đoạn thị trường: Bắc-Trung-Nam. Trong liên
tiếp các năm 2014, 2015, 2016 doanh số tăng trưởng liên tục.
13
Hiện Daikin Chi nhánh Đà Nẵng là đại diện bán hàng của
công ty tại khu vực miền Trung bao gồm 3 nhánh chính là Bắc Trung
Bộ, Nam Trung Bộ và khu vực Đà Nẵng. Theo báo cáo khảo sát từ tổ
chức nghiên cứu thị trường GFK, tỷ trọng phân phối sản phẩm của
công ty ở 3 thị trường như sau:
Bảng 2.3. Tỷ trọng chia sẻ thị phần của các hãng tại khu vực miền
Trung qua các năm 2015, 2016
Thương
hiệu
Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Đà Nẵng
2015 2016 2015 201