Tóm tắt luận văn Xây dựng chiến lược sản phẩm tại công ty cmcsoft giai đoạn 2013-2015

Trong bối cảnh kinh tếvà khảnăng đầu tưvềcông nghệthông tin ởtrong nước hiện nay, cụthểtrong lĩnh vực phần mềm đang không phải là mục tiêu chính đểphát triển doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp chưa sẵn sàng để bỏmột khoản tiền đủlớn đểmua sắm thiết bịmáy chủ, xây dựng hạ tầng và đội ngũquản trịhệthống công nghệthông tin. Với các đơn vị đã có hạtầng ổn định thì tái cấu trúc là mục tiêu chính, phần mềm mang tính chất hỗtrợ, việc đầu tưcho các sản phẩm phần mềm cho hoạt động sản xuất, quản trịcũng chưa phải là cấp bách, hệthống cũvẫn có thể“tạm dùng”. Câu hỏi đặt ravới các nhà cung cấp phần mềm là: Làm sao đểcó một phần mềm với mức chi phí hợp lý trong bối cảnh hiện nay? Chất lượng phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người sửdụng? Trong khi chính nội bộnhà cung cấp phần mềm cũng đang phải tái cấu trúc, đặc biệt là vềthị trường và tổchức nhân lực. Với CMCSoft, là một công ty công nghệphần mềm, sởhữu một sốsản phẩm truyền thống cũng cần phải có những thay đổi tích cực đểtheo kịp xu thếvà hiện trạng nền kinh tế. CMCSoft đang phải tìm lối đi an toàn, cần xây dựng chiến lược trung và ngắn hạn đảm bảo cho việc tồn tại đểphát triển. Giải đáp cho vấn đềnày và cũng đểtìm lối ra cho CMCSoft trong bối cảnh tếhiện nay, chính là 2 lý do đểtôi chọn đềtài “Xây dựng chiến lược sản phẩm tại công ty CMCSoft giai đoạn 2013-2015”. Dựa trên những nền tảng sẵn có của CMCSoft: Phần mềm Đại học (IU), phần mềm Quản lý công văn và tác nghiệp (eDocman), phần mềm thưviện điện tử(iLib), phần mềm kếtoán và các giải pháp phần mềm cho khối chính phủ, tài chính công, doanh nghiệp

pdf26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2010 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận văn Xây dựng chiến lược sản phẩm tại công ty cmcsoft giai đoạn 2013-2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Phạm Ngọc Dương XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CMCSOFT GIAI ĐOẠN 2013-2015 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN TẤN HÀ NỘI – 2013 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tấn Phản biện 1: TS Nguyễn Ngọc Hải Phản biện 2: TS Tạ Đức Khánh Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: ....... giờ ....... ngày ....... tháng ... .. năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế và khả năng đầu tư về công nghệ thông tin ở trong nước hiện nay, cụ thể trong lĩnh vực phần mềm đang không phải là mục tiêu chính để phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp chưa sẵn sàng để bỏ một khoản tiền đủ lớn để mua sắm thiết bị máy chủ, xây dựng hạ tầng và đội ngũ quản trị hệ thống công nghệ thông tin. Với các đơn vị đã có hạ tầng ổn định thì tái cấu trúc là mục tiêu chính, phần mềm mang tính chất hỗ trợ, việc đầu tư cho các sản phẩm phần mềm cho hoạt động sản xuất, quản trị cũng chưa phải là cấp bách, hệ thống cũ vẫn có thể “tạm dùng”. Câu hỏ iv đặt ra ới các nhà cung cấp phần mềm là: Làm sao để có một phần mềm với mức chi phí hợp lý trong bối cảnh hiện nay? Chất lượng phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng? Trong khi chính nội bộ nhà cung cấp phần mềm cũng đang phải tái cấu trúc, đặc biệt là về thị trường và tổ chức nhân lực. Với CMCSoft, là một công ty công nghệ phần mềm, sở hữu một số sản phẩm truyền thống cũng cần phải có những thay đổi tích cực để theo kịp xu thế và hiện trạng nền kinh tế. CMCSoft đang phải tìm lối đi an toàn, cần xây dựng chiến lược trung và ngắn hạn đảm bảo cho việc tồn tại để phát triển. Giải đáp cho vấn đề này và cũng để tìm lối ra cho CMCSoft trong bối cảnh tế hiện nay, chính là 2 lý do để tôi chọn đề tài “Xây dựng chiến lược sản phẩm tại công ty CMCSoft giai đoạn 2013-2015”. Dựa trên những nền tảng sẵn có của CMCSoft: Phần mềm Đại học (IU), phần mềm Quản lý công văn và tác nghiệp (eDocman), phần mềm thư viện điện tử (iLib), phần mềm kế toán và các giải pháp phần mềm cho khối chính phủ, tài chính công, doanh nghiệp. Mục đích Với mục tiêu tìm giải pháp cho việc xây dựng chiến lược sản phẩm phần mềm tại công ty CMCSoft. Đề tài nghiên cứu nhằm vào các mục đích sau: - Hệ thống hóa lý thuyết về sản phẩm và xây dựng chiến lược sản phẩm. - Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng về sản phẩm phần mềm và chiến lược sản phẩm phần mềm tại công ty CMCSoft. - aĐư ma r ột số đề xuất, giải pháp cho chiến lược sản phẩm phần mềm của CMCSoft nhằm: Tăng lợi nhuận và Phát triển thị trường Đối tượng và phạm vi nghiên cứu *Đối tượng: Đối tượng mà đề tài nghiên cứu tập trung vào các sản phẩm phần mềm truyền thống của CMCSoft (Phần mềm Đại học (IU), phần mềm Quản lý công văn và tác nghiệp (eDocman), phần mềm thư viện điện tử (iLib)). Dựa trên các sản phẩm sẵn có và là nền tảng của CMCSoft, nghiên cứu để khai thác các dịch vụ mà các sản phẩm này có thể cung cấp để có hướng làm mới sản phẩm theo khía cạnh cung cấp dịch vụ phần mềm. 3 *Phạm vi: Nghiên cứu hoạt động phát triển sản phẩm phần mềm tại CMCSoft từ năm 2011 đến nay. Xây dựng chiến lược và xác định mục tiêu kinh doanh sản phẩm dịch vụ của CMCSoft trong giai đoạn 2013-2015. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đựợc áp dụng là sự kết hợp của các phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh và nghiên cứu thực tiễn. Tiếp cận và sử dụng các lý luận về sản phẩm và xây dựng chiến lược để áp dụng nghiên cứu vào môi trường và sản phẩm phần mềm của CMCSoft. Dựa trên hiện trạng ứng dụng CNTT, hoạt động của đơn vị và các sản phẩm phần mềm mà đơn vị đang có để phân tích và xác định chiến lược. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, Kết luận và kiến nghị, luận văn được kết cầu thành 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chiến lược sản phẩm Chương 2: Thực trạng chiến lược sản phẩm của công ty CMCSoft Chương 3: Giải pháp xây dựng chiến lược sản phẩm phần mềm cho công ty CMCSoft trong giai đoạn 2013-2015. 4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM 1.1 Các khái niệm về sản phẩm 1.1.3 Khái niệm sản phẩm Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào thì trường để đạt được sự chú ý, mua bán, sử dụng hoặc tiêu thụ, có khả năng thỏa mãn được một ước muốn hay một nhu cầu. Một sản phẩm có thể là vật phẩm, dịch vụ, ý tưởng, … Một sản phẩm có các cấp độ: Giá trị cốt lõi, Sản phẩm thực tế, Sản phẩm gia tăng 1.1.4 Thế nào là sản phẩm mới Với nhà sản xuất, sản phẩm mới bao gồm sản phẩm mới hoàn toàn, sản phẩm cải tiến, sản phẩm cải tiến và nhãn hiệu mới mà công ty phát triển, thông qua những nỗ lực nghiên cứu phát triển của chính mình. * Các yếu tố nào cản trở việc phát triển thành công sản phẩm mới? 1.1.5 Phân loại sản phẩm 1.1.5.1 Phân loại theo thời gian sử dụng và hình thái tồn tại: 1.1.5.2 Phân loại theo thói quen mua hàng 1.1.5.3 Phân loại hàng tư liệu sản xuất 1.1.6 Chu kỳ sống của sản phẩm và các chiến lược marketing 1.1.6.1 Khái quát về chu kỳ sống của sản phẩm. 5 Chu kỳ sống của sản phẩm là qúa trình từ khi sản phẩm được tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trường. Chu kỳ sống của sản phẩm có thể được xem xét cho từng sản phẩm cụ thể, từng nhóm chủng loại, thậm chí từng nhãn hiệu sản phẩm. 1.1.6.2 Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm Có 4 giai đoạn: Giai đoạn giới thiệu, Giai đoạn tăng trưởng, Giai đoạn trưởng thành, Giai đoạn suy thoái. Với mỗi giai đoạn, doanh nghiệp cần có những chiến lược marketing phù hợp. 1.1.7 Nhãn hiệu sản phẩm 1.1.7.1 Khái niệm Nhãn hiệu là một thuộc tính quan trọng của sản phẩm. Nó có thể là tên gọi, kiểu dáng, biểu tượng hoặc bất cứ đặc điểm nào cho phép phân biệt được sản phẩm của nhà cung cấp này với sản phẩm của nhà cung cấp khác. 1.1.7.2 Chức năng của Nhãn hiệu Nhãn hiệu có một số chức năng sau: Chức năng thực tiễn, Chức năng bảo đảm, Chức năng cá thể hóa, Chức năng tạo sự vui thích, Chức năng chuyên biệt, Chức năng dễ phân biệt. 1.1.7.3 Tại sao phải đặt tên nhãn hiệu? Nó có lợi cho ai? Họ hưởng lợi như thế nào? Và phải chịu tổn phí bao nhiêu? Chúng ta phải nhìn vấn đề đặt tên hiệu từ quan điểm của người mua, người bán và xã hội. 5 tiêu chí thường dùng để đặt tên cho nhãn hiệu: Dễ nhớ, Có 6 ý nghĩa, Dễ chuyển đổi, Dễ thích nghi, Ðáp ứng yêu cầu bảo hộ. 1.2 C luơ sở lý ận về chiến lược sản phẩm 1.2.3 Khái niệm chiến lược sản phẩm Là tổng thể các định hướng, các nguyên tắc và biện pháp thực hiện để xây dựng và phát triển sản phẩm phù hợp với từng giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của sản phẩm nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất trong từng thời kỳ hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.4 Vai trò, vị trí của chiến lược sản phẩm Là nền tảng là xương sống của chiến lược chung marketing. Chiến lược sản phẩm là một vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường. 1.2.5 Một số chiến lược sản phẩm 1.2.5.1 Chiến lược dòng sản phẩm 1.2.5.2 Chiến lược tập hợp sản phẩm 1.2.5.3 Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể 1.2.6 Các bước xây dựng sản phẩm mới - Gồm 8 bước: 1. Phát triển ý tưởng, 2. Sàng lọc ý tưởng (idea screening), 3. Phát triển và thử khái niệm, 4. Phát triển chiến lược Marketing, 5. Phân tích kinh doanh, 6. Phát triển sản phẩm và thương hiệu, 7. Thử thị trường, 8. Tung thương hiệu ra thị trường 1.2.7 Kênh phân phối Kênh phân phối có thể được xem như những tập hợp các tổ chức phụ thuộc lẫn nhau liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có để sử dụng hoặc tiêu dùng. Tùy theo đặc điểm 7 của sản phẩm và thị trường mà doanh nghiệp có thể thiết lập các loại kênh phân phối khác nhau. 1.2.8 hôngTruyề vàn t ti ếp thị 1.2.8.1 Quảng cáo Tuỳ thuộc từng loại phương tiện quảng cáo đặt ra vấn đề lựa chọn thời điểm và địa điểm quảng cáo thích hợp. Các yêu cầu quan trọng nhất đặt ra cho quảng cáo là: Thông tin quảng cáo phải ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng..; Tính nghệ thuật phải cao; Thông tin phải đảm bảo độ tin cậy 1.2.8.2 Các hoạt động xúc tiến bán hàng Phụ thuộc vào tính chất của sản phẩm và thị truờng mà doanh nghiệp tìm phương án xúc tiến khác nhau: Thúc đẩy tiêu dùng, Thúc đẩy bán hàng, Thúc đẩy dịch vụ 1.2.9 Chăm sóc, hỗ trợ sau bán hàng Với mỗi tính chất sản phẩm khác nhau doanh nghiệp theo đó để lựa chọn hướng dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ sau bán hàng của mình cho phù hợp với sản phẩm và thị trường. Tính chất sản phẩm sẽ tác động lên phương thức, tần suất chăm sóc khách hàng. 1.3 Các bước xây dựng chiến lược 1.3.3 Xác định tầm nhìn và sứ mệnh Sứ mệnh được hiểu là lý do tồn tại, ý nghĩa của sự ra đời và tồn tại của doanh nghiệp. Sứ mệnh của công ty chính là bản tuyên ngôn của công ty đối với xã hội. 1.3.4 Phân tích môi trường 1.3.4.1 Phân tích môi trường bên ngoài 8 1.3.4.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô 1.3.4.1.2 Phân tích môi trường ngành 1.3.4.2 Phân tích môi trường bên trong Phân tích các yếu tố bên trong giúp cho doanh nhiệp xác định được điểm mạnh, điểm yếu của mình từ đó đưa ra chiến lược thích hợp. 1.3.5 Xác định mục tiêu và xây dựng chiến lược Trong quá trình thực hiện chiến lược nhằm đạt được mục tiêu dài hạn, doanh nghiệp có thể chia thành nhiều mục tiêu ngắn hạn tương ứng với từng giai đoạn ngắn hơn. Xác định mục tiêu chính là quá trình phán đoán kết hợp với việc dự báo nhu cầu về sản phẩm cũng như dự đoán doanh số bán ra của doanh nghiệp. 1.3.6 Xác định các kế hoạch hành động và triển khai các giải pháp thực hiện chiến lược Đây là quá trình thiết lập cơ chế, đưa ra các kế hoạch phân bổ các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm thực hiện các hướng giải pháp của chiến lược then chốt được lựa chọn. 1.3.7 Kiểm tra và điều chỉnh Trong quá trình thực hiện đòi hỏi doanh nghiệp cần phải liên tục kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh. 1.4 Một số công cụ xây dựng chiến lược 1.4.3 Phân tích PEST 1.4.4 Ma trận SWOT 1.4.5 Ma trận BCG (Boston Consulting Group) 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CMCSOFT 2.1 Giới thiệu về đơn vị 2.1.3 Giới thiệu về tập đoàn công nghệ CMC CMC là một trong những tập đoàn công nghệ hàng đầu Việt Nam với trên 20 năm xây dựng và phát triển. CMC đã và đang khẳng định vị thế trên thị trường nội địa và hướng tới thị trường khu vực, quốc tế thông qua những hoạt động kinh doanh chủ lực như: Tích hợp hệ thống, Dịch vụ phần mềm, Viễn thông – Internet và Sản xuất - Phân phối các sản phẩm ICT. CMCSoft được thành lập năm 1996, là một trong các công ty thành viên của tập đoàn công nghệ CMC với tên giao dịch: Công ty TNHH Giải pháp Phần mềm CMC (CMC Software Solution Co. ltd.) 2.1.4 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của CMCSoft 2.1.5 Lĩnh vực hoạt động Phát triển phần mềm và cung cấp các dịch vụ cho ngành giáo dục: các trường đại học, cao đẳng. Cung cấp phần mềm và các dịch vụ liên quan trong ngành Thư viện Cung cấp giải pháp và dịch vụ phần mềm trong lĩnh vực Tài chính, Bảo hiểm, Ngân hàng, Chính phủ và Doanh nghiệp 10 Dịch vụ gia công phần mềm cho thị trường nước ngoài Cung cấp các thiết bị, phần mềm đặc thù và chuyên dụng. 2.1.6 Các sản phẩm chủ yếu của công ty - Phần mềm Quản lý văn bản và Hồ sơ công việc (eDocman) - Giải pháp Phần mềm Bảo hiểm Phi nhân thọ (CPC) - Phần mềm Thư viện Điện tử - Phần mềm Quản lý đại học (IU) - Phần mềm kế toán Doanh nghiệp - Giải pháp ECM/BPM cho ngân hàng 11 2.1.7 Mô hình tổ chức Công ty TNHH phần mềm CMCSoft Hình 2.2: Mô hình tổ chức công ty TNHH phần mềm CMCSoft 12 2.1.8 Kết quả hoạt động Hình 2.3: Biểu đồ kết quả hoạt động của CMCSoft (2010-2012) 2.1.9 Chiến lược hiện tại 2.1.9.1 Các chiến lược Chiến lược SO: - Tận dụng thương hiệu để mở rộng mạng lưới. - Sử dụng công nghệ mới và khả năng nghiên cứu phát triển. - Phát triển khách hàng, chú trọng khách hàng truyền thống. - Liên doanh, liên kết với các công ty phần mềm nước ngoài Chiến lược WO: - Tập trung phát triển thị phần - Đa dạng hóa danh mục sản phẩ ým, hóa hợ pchi l phí. Chiến lược ST: - Tạo sự khác biệt hóa cho sản. - Sử dụng công nghệ mới để cung ứng trọn gói. Chiến lược WT: - Nâng cao năng lực cạnh tranh. - Ứng dụng công nghệ mới 13 - Mở rộng mạng lưới, tăng thị phần. 2.1.9.2 BCG hiện tại Dấu “?” Thị IU phần Ngôi sao iLib cao eDocman Bò sữa Chó mực Kế toán Thị Giải pháp portal Các ứng dụng mobile phần Bảo hiểm (CPC), Gia công phần mềm thấp Giải pháp BPM/ECM (trên công nghệ .Net, cho ngân hàng PHP) Thị trường tăng trưởng Thị trường tăng trưởng cao thấp Hình 2.5: BCG hiện tại 2.2 Phân tích môi trường bên ngoài 2.2.3 Môi trường vĩ mô 2.2.3.1 Môi trường chính trị, pháp luật Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27 tháng 8 năm 2010 Phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 – 2015. Chính phủ đã đưa vào áp dụng Nghị định 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng. 2.2.3.2 Môi trường kinh tế Ảnh hưởng bởi bối cảnh kinh tế trong 2 năm qua khiến các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đều phải thắt chặt chi tiêu. Việc tái cấu 14 trúc cũng khiến cho nhân lực IT trong các doanh nghiệp có những biến động lớn. Một số dự đoán chi tiêu. 2.2.3.3 Môi trường xã hội Tái cấu trúc tại các doanh nghiệp sản xuất phần mềm cũng khiến cho nhân lực IT trong các doanh nghiệp có những biến động lớn. Internet đang phát triển rất mạnh, ảnh hưởng tới thói quen của người dùng. Mạng xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ cho dù bị hạn chế bởi sự can thiệp của các nhà quản lý. 2.2.3.4 Môi trường công nghệ - Công nghệ đám mây - Máy tính bảng và điện thoại thông tin (smartphone) - Nội dung số sẽ tiếp tục tăng trưởng khả năng thương mại 2.2.3.4.1 Ảnh hưởng do thay đổi công nghệ đối với sự nhận thức 2.2.3.4.2 Ảnh hưởng do thay đổi công nghệ vào lợi ích và sự tăng trưởng của CMCSoft 2.2.4 Phân tích ngành 2.2.4.1 Vị thế cạnh tranh của công ty Năng lực cốt lõi của CMCSoft: - Là thương hiệu mạnh về sản phẩm phần mềm - Có bề dày trong một số lĩnh vực: Trường học ,Thư viện, Bảo hiểm 2.2.4.2 Khách hàng 2.2.4.2.1 Thực trạng khách hàng của CMCSoft CMCSoft hiện giờ đã có trên 500 khách hàng Một số khách hàng tiêu biểu là Bộ Tài chính, Tổng cục thuế, 15 Kho bạc Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước, Bảo hiểm Bảo Việt, Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank), Ngân hàng Quốc tế (VIBBank), Tổng công ty Dầu khí (PVEP), Tổng công ty Xăng dầu, Liên doanh Việt – Nga (VietSovpetro), thư viện Quốc gia Việt nam, … 2.2.4.2.2 Hoạt động thu hút khách hàng Đối với CMCSoft, khách hàng luôn là đối tượng được công ty đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động. Thu hút khách hàng bằng các sản phẩm và dịch vụ phần mềm đa dạng, phong phú với giá thành vừa phải và quan trọng hơn là bằng chất lượng và dịch vụ sau bán hàng tốt. 2.2.4.3 Nhà cung cấp CMCSoft: Là đối tác chiến lược của IBM tại thị trường Việt Nam, là đối tác Vàng của Microsoft và Oracle. 2.2.4.4 Rào cản xâm nhập ngành 2.2.4.5 Phân tích theo từng lĩnh vực sản phẩm của CMCSoft 2.3 Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp 2.3.3 Nguồn nhân lực của công ty Bảng 2.5: Bảng tổng hợp nguồn lực Đơn vị: Người STT TRÌNH ĐỘ SỐ TỶ LỆ LƯỢNG 1 Tiến sỹ 2 0.8% 2 Thạc sỹ 30 11.4% 3 Đại học 214 81.1% 4 Cao đẳng 15 5.7% 5 Trung cấp 2 0.8% 6 PTTH 1 0.4% TỔNG CỘNG 264 100% 16 2.3.4 Bộ máy quản lý của công ty Trong giai đoạn kinh tế suy thoái, việc tái cấu trúc là một yếu tố cần thiết để đạt hiệu quả. Từ năm 2012, CMCSoft đã bắt đầu thực hiện việc tái cấu trúc với quyết tâm rất cao nhằm đem lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn kinh tế khó khăn. 2.3.5 Sản phẩm và dịch vụ của công ty Gia công phần mềm cho thị trường chính phủ, doanh nghiệp, tổ chức Gia công phần mềm cho thị trường Ngành Bảo hiểm, Tài chính, Ngân hàng Gia công phần mềm Ngành Thông tin thư viện Gia công phần mềm cho ngành giáo dục, đào tạo Gia công phần mềm cho thị trường nước ngoài, các ứng dụng cho mobile 2.3.6 Marketing của công ty Marketing định vị là một trong những khâu mà Công ty làm tốt nhất. Đối với lĩnh vực phần mềm, CMCSoft đã trở thành một cái tên hết sức quen thuộc và nổi tiếng. 2.3.7 Văn hoá công ty Công ty xây dựng bản sắc văn hoá là “Lấy con người là trung tâm”. Sự sáng tạo và chất lượng chuyên môn của mỗi người kết hợp lại tạo thành nét văn hoá Công ty và phát triển nó một cách năng động hơn. Mọi thành viên Công ty tin tưởng rằng nên để công việc luôn trở nên vui vẻ với mọi người và mọi người gắn bó với Công ty. Với khách hàng, không chỉ có liên hệ đơn thuần mà tất cả còn phải xây dựng mối quan hệ lâu dài. 17 2.4 Tổng hợp SWOT S-Điểm mạnh W-Điểm yếu - Công ty đã có thâm niên 17 năm - Sản phẩm truyền thống không trên thương trường, là một trong 5 có nhi iềếu cải b n. công ty hàng đầu về phần mềm. - Đội ngũ nhân viên có trình độ - Tạo dựng được thương hiệu nổi cao như tiến sỹ, thạc sỹ chiếm tiếng. tỷ lệ nhỏ trong công ty. Đội - Có hệ thống tư vấn chăm sóc khách ngũ cán bộ trẻ cần phải đào hàng chuyên nghiệp. tạo bồi dưỡng nhiều. - Nhiều nhân lực kinh nghiệm, gắn bó - Chi phí hoạt động cao lâu năm và nhiều cá nhân xuất sắc - Chưa có nhiều kinh nghiệm trong từng lĩnh vực trong lĩnh vực gia công phần - Văn hóa CMCSoft mềm nước ngoài O-Cơ hội T-Nguy cơ - Thị trường rộng lớn gồm các cơ - Sự cạnh tranh nội bộ ngành quan thuộc Chính phủ, Tài chính dữ dội từ các sản phẩm phần công, các Tập đoàn kinh tế, các mềm truyền thống Tổng Công ty, các Doanh nghiệp - Thay đổi quy định về đầu tư vừa và nhỏ, các cơ sở giáo dục đào ứng dụng CNTT tạo… - Thu hút nhân tài khó khăn, - Xu thế ứng dụng công nghệ và chảy máu chất xám. internet phát triển mạnh. - Sự đòi hỏi của người dùng - Chính phủ đã đưa việc phát triển ngày càng cao CNTT là mục tiêu phát triển quốc gia. - Nguồn nhân lực dồi dào do ảnh hưởng của quá trình tái cấu trúc của các công ty trong ngành. 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM PHẦN MỀM CHO CÔNG TY CMCSOFT (GIAI ĐOẠN 2013-2015) 3.1 Sứ mệnh Xây dựng các sản phẩm và giải pháp phần mềm xuất sắc cho các doanh nghiệp và các tổ chức. Giá trị cốt lõi: Cam kết, Trách nhiệm, Nhiệt huyết: với khách hàng, với đồng nghiệp, với đối tác, với bản thân Phát triển bản thân: Liên tục tự nâng cao năng lực, trình độ của mình để có thể sẵn sàng ứng dụng các công nghệ ưu việt nhất cho các sản phẩm dịch vụ của chúng ta. Liên tục cải tiến: Liên tục hoàn thiện sản phẩm và phương thức kinh doanh để đem lại sự thỏa mãn của khách hàng cao nhất với chi phí hiệu quả nhất. 3.2 Tầm nhìn và mục tiêu chiến lược 3.2.3 Tầm nhìn Có từ 2 sản phẩm xuất sắc phục vụ được cho một số lượng lớn khách hàng doanh nghiệp. Là công ty phần mềm hàng đầu về sản phẩm dịch vụ trong nước. 3.2.4 Mục tiêu Năm 2015, lợi nhuận năm đạt 35 tỷ và doanh thu đạt 200 tỷ. 3.3 Xây dựng giải pháp cho chiến lược sản phẩm phần mềm 19 của công ty CMCSoft tới năm 2015 3.3.3 Ma trận SWOT O: Những cơ hội T: Những nguy cơ 1.Chi tiêu cho phần 1.Quy mô lớn, nên mềm đón
Luận văn liên quan