Vi sinh vật gây bệnh cho người phân bố rộng rải trong thiên nhiên, trong đất, trong nước, trong không khí đặc biệt là những môi trường bị ô nhiễm vi sinh, những nơi rác thải, khu vực xung quanh bệnh viện.
Vi sinh vật gây bệnh không tồn tại được lâu ngoài môi trường, vì cơ thể chúng thuộc nhóm kí sinh.
Vi sinh vật có khả năng hình thành bào tử, chúng cố thể sống tiềm sinh trong bào tử một thời gian rất lâu trước khi xâm nhập vào cơ thể.
29 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3725 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Các vi sinh vật gây bệnh chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 20-Nov-13 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Thành viên nhóm: Nguyễn Quốc Huy Nguyễn Tấn Thịnh Võ Duy Phương Lê Văn Hoàng Trịnh Công Trường Nguyễn Hữu Duy Khoa công nghệ sinh Bài thuyết trình: Các vi sinh vật gây bệnh chính Nhóm thực hiện: 7 Lớp: CĐMT35B Nội dung Khái niệm Nhóm VSV gây bệnh ở đường ruột Các nhóm VSV gây bệnh chính Trực khuẩn lỵ Trực khuẩn đại tràng Trực khuẩn thương hàn Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp Trực khuẩn lao Cầu khuẩn phổi Nhóm vi khuẩn gây bệnh ở người Virus HIV Virus dại Virus cúm Virus thủy đậu và bệnh zona Khái niệm vi sinh vật: Vi sinh vật là tên gọi chung để chỉ tất cả các sinh vật có hình thể bé nhỏ, muốn thấy rõ được, người ta phải sử dụng tới kính hiển vi. Các vi sinh vật gây bệnh chính: Vi sinh vật gây bệnh cho người phân bố rộng rải trong thiên nhiên, trong đất, trong nước, trong không khí…đặc biệt là những môi trường bị ô nhiễm vi sinh, những nơi rác thải, khu vực xung quanh bệnh viện. Vi sinh vật gây bệnh không tồn tại được lâu ngoài môi trường, vì cơ thể chúng thuộc nhóm kí sinh. Vi sinh vật có khả năng hình thành bào tử, chúng cố thể sống tiềm sinh trong bào tử một thời gian rất lâu trước khi xâm nhập vào cơ thể. Nhóm vi sinh vật gây bệnh đường ruột Đặc điểm chung: Không có khả năng hình thành bào tử Nhuộm gram âm Có khả năng khử natri thành nitrit Sử dụng glucoza và một số đường khác theo cơ chế lên men Thường sống ở ruột người, và một số động vật, khi sống trong ruột chúng có thể ở trạng thái gây bệnh hoặc không gây bệnh 1.Trực khuẩn đại tràng Escherichia coli Escherichia coli là một loại trực Khuẩn sống thường xuyên trong Ruột người và một số động vật. Đặc điểm hình thái và cấu tạo: Có hình que, hai đầu tròn, kích thước dài ngắn khác nhau, 2-3 micromet x 0.5 micromet. Thường đứng riêng lẽ từng tế bào, có khi ghép từng đôi một, từng đám, hoặc 1 chuỗi ngắn. Có tiêm mao mọc khắp bề mặt, có khả năng di động Không có khả năng hình thành bào tử, có khả năng hình thành giáp mạc khi gặp môi trường dinh dưỡng tốt. Tính chất nuôi cấy: Sức đề kháng: E. coli dễ bị tiêu diệt bởi thuốc sát trùng Tiêu diệt ở nhiệt độ 60 trong 30 phút Khả năng gây bệnh Gây bệnh khi cở thể suy yếu như: ỉa chảy, kiết lỵ, viêm đường tiết niệu,viêm gan, viêm màng phổi… Muốn phòng bệnh do E. coli gây ra cần giữ gìn vệ sinh ăn uống, đặc biệt các biện pháp xử lý phân để tránh ô nhiễm ra môi trường. 2. Trực khuẩn lỵ(shigella) Khái niệm: Đặc điểm hình thái và cấu tạo: * Có hình que ngắn 2 đầu tròn, kích thước 1-3 um x 0.5 um. * Không có khả năng hình thành bào tử, giáp mạc * Không có khả năng di động * Nhuộm gram âm Tính nuôi cấy: Sức đề kháng: Khả năng biến dị duy truyền Khả năng gây bệnh: 3. Trực khuẩn thương hàn Salmonella Salmonella thuộc nhóm vi khuẩn gây bênh đường ruột con người và động vật Chúng bị cạnh tranh bởi E. coli và thường bị E. coli tiêu diệt, Khi trong ruột có nhiều E.coli sẽ hạn chế tác dụng gây bệnh của chúng Ở một điều kiện nào đó, thể cân bằng sinh thái trong ruột bị phá vỡ, e. coli suy giảm lúc đó chúng sẽ phát triển và bệnh, Đặc điểm hình thái và cấu tạo: Là vi khuẩn có hình que ngắn, kích thước trung bình 1-3 x 0.5 micromet, không có khả năng hình thành bào tử và giác mạc Có nhiều tiêm mao bao quanh tế bào, có khả năng di chuyển, Tính chất nuôi cấy: Thuộc loại dễ nuôi cấy, mọc tốt ở điều kiện thông thường, phát triển ở nhiệt độ 37c và PH trung tính Có khả năng lên men Glucoza có sinh bọt khí, khử nitrat thành nitrit, mọc được ở môi trường có nguồn cacbon duy nhất là xitrat natri. Sức đề kháng: Có sức đề kháng tốt, sống bên ngoài cở thể trong thời gian lâu, trong dất hoặc nước có thể sống 2-3 tuần, trong nước đá 2-3 tháng Tồn tại ở nhiệt độ 100C trong 5 phút, 60C sống được 10-20 phút Khả năng biến dị duy truyền: Có khả năng biến dị khuẩn lạc từ dạng S sang dạng R và ngược lại Biến đổi từ dạng gây bệnh sang dạng không gây bệnh, nhất là khi nuôi cấy lâu ngày trong ống giống Khả năng gây bệnh: Gây bệnh thương hàn, nhiễm độc do ăn uống Gây bệnh viêm dạ dày và ruột, viêm màng nảo, viêm xương Gây ra bệnh trụy tim mạch 2. Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp như lao phổi, viêm phế quản, viêm họng, áp xe phổi… Nhóm vi khuẩn này có hình dạng khác nhau như hình que, hình cầu Trực khuẩn lao. Đăc điểm sinh học. Hình thái cấu tạo; vi khuẩn có hình ve mảnh, có kích thước từ 1-4 0.3-0.6 micoromet.Đôi khi có hình cầu rất nhỏ bé, cấu tạo thường dính vào nhau tạo thành các chữ V,Y,N Tính chất nuôi cấy Vi khuẩn hiếu khí bắt buộc không sống trong môi trường kị khí sống được ở nhiệt độ 24- 42C thích hợp nhất ở 37c và Ph 6,7-7. Khi nuôi môi trường thạch khuẩn lại có dạng R, nếu chuyển sang dạng S độc tính không còn nữa. Sức đề kháng Trực khuẩn lao có sức đề kháng cao đối vối hóa chất các chất sát trùng, cồn, axit kiềm Sống được trong ánh nắng mặt trời 50 phút Khả năng biến dị di truyền Khả năng gây bệnh Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể cư trú gây bệnh nội tạng như phổi ,ruột ,bàng quang , màng não, xương khớp Cầu khuẩn phổi Đăc điểm sinh học. Đặc điểm hình thái cấu tạo Cầu khuẩn có cấu tạo không đều, một đầu tròn,môt đầu kéo dài Thường ghép từng đôi một,hai đầu tròn dính nhau,goi la song cầu khuẩn Tính chất nuôi cấy Khó nuôi trong môi trường thông thường, mọc tốt trong môi trường bổ sung Phát triển tốt ở 37c và pH 7.5 – 7.8 Có khả năng mọc trong môi trường khí và hiếu khí Có khả năng lên đường glucozo, lactoza, sacharoza, mantoza Sức đề kháng Cầu khuẩn có sức đề kháng yếu không chịu được nhiệt độ cao bị tiêu diệt ở nhiệt độ 60c trong vòng 30 phút Khả năng biến dị di truyền: + Khả năng gây bệnh: Cầu khuẩn phổi khi nhiễm vào đường hô hấp thường gây ra những bệnh ngay tại đó gọi là nhiễm bệnh cục bộ như bệnh viêm phổi,phế quản, họng,….Ngoài ra xâm nhập vào đường máu,lan truyền các cơ quan nội tạng như não,tim,họng,thận,khớp,xoang mũi,tai giữa,mắt,…. Nhóm virus gây bệnh ở người Virus là một tác nhân gây bệnh vô cùng nguy hiểm.Khác với vi khuẩn chúng chưa có cấu tạo tế bào mà chỉ có khả năng kí sinh trong tế bào sống Virus HIV là nguyên nhân gây bệnh AIDS.Bệnh AIDS là một loại bệnh làm suy giảm khả năng miễn dịch tế bào từ đó có thể mắc bệnh Đặc điểm sinh học Virus HIV có hình cầu hoặc đa diện, bộ máy di truyền là một phân tử ARN. Virus dại Đặc điểm sinh học: virus dại có hình bầu dục, kích thước khoảng 60 x 150 nanomet. Bộ máy di truyền là một phân tử ARN, bởi vậy trong quá trình di truyền cũng có giai đoạn sao chép ngược từ ARN => AND giống như virus HIV Khả năng gây bệnh: Virus xâm nhập vào người qua vết cắn của chó bị dại. Từ da virus đi theo đường dây thần kinh lên não, chúng phát triển và gây ra viêm não phá hủy thần kinh, làm liệt trung tâm hô hấp, tim mạch. Cuối cùng là liệt toàn thân. Virus cúm Đặc tính sinh học: Cấu tạo: có hình cầu, đường kính 80-100 nanomet, thường đứng riêng lẽ có khi dính vào nhau thành hình sợi chỉ Khả năng gây bệnh: Virus gây bệnh xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp Sự phát triển của virus, các chất độc do chúng đào thải và các sản phẩm của tế bào bị hủy hoại làm cho toàn thân bị rooid loạn gây ra mệt mỏi, sốt cao. Virus có khả năng biến dị mạnh tạo thành typ khác nhau, bởi vậy vecxin thường bị vô hiệu hóa khi xuất hiện một typ mới