Phương pháp JIT do ông Taiichi
Ohno (Phó tổng giám đốc sản xuất)
cùng nhiều đồng nghiệp triển khai ở
hãng Toyota Motor.
Sự phát triển của JIT ở Nhật có thể là
do đặc điểm nước này là một quốc
gia đông dân ít tài nguyên, vì vậy
người Nhật đã trở nên nhạy cảm với
việc lãng phí và kém hiệu quả.
50 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2084 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Ứng dụng lý thuyết jit vào công ty cổ phần giấy an bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: PGS.TS. HỒ TIẾN DŨNG
TRÌNH BÀY: NHÓM 4
LỚP: QTKD – ĐÊM 2
ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT JIT VÀO
CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH
DANH SÁCH NHÓM 4
01. LÊ THIỆN TÂM
02. NGUYỄN TRƯỜNG GIANG
03. NGUYỄN THỊ DIỄM HƯƠNG
04. NGUYỄN THỊ THẮM
05. NGUYỄN CHÍ VINH
06. NGUYỄN TÀI XUÂN
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG JUST-IN-TIME (JIT) 2
GIỚI THỆU CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH 3
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG - ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT
JIT VÀO GIẤY AN BÌNH
4
KẾT LUẬN 5
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khả năng cạnh
tranh của DN ?
JIT được nhiều doanh nghiệp áp
dụng để nâng cao hiệu quả quản
lý và kinh doanh
Cạnh tranh là một yếu tố
không thể tránh khỏi
Phương pháp JIT do ông Taiichi
Ohno (Phó tổng giám đốc sản xuất)
cùng nhiều đồng nghiệp triển khai ở
hãng Toyota Motor.
Sự phát triển của JIT ở Nhật có thể là
do đặc điểm nước này là một quốc
gia đông dân ít tài nguyên, vì vậy
người Nhật đã trở nên nhạy cảm với
việc lãng phí và kém hiệu quả.
Taiichi Ohno
2. JUST-IN-TIME (JIT)?
JUST-IN-TIME (JIT)?
Mục đích của JIT là chỉ sản
xuất đúng sản phẩm với đúng
số lượng tại đúng chủng loại
vào đúng thời điểm.
Phương pháp JIT nhấn mạnh
vào việc nỗ lực liên tục để loại
bỏ sự lãng phí và kém hiệu quả
của quá trình sản xuất thông
qua kích thước lô hàng nhỏ,
chất lượng cao và làm việc theo
nhóm.
CÁC YẾU TỐ CHÍNH
Lắp đặt nhanh và chi phí thấp
Mức độ sản xuất đều và cố định
Những công nhân đa năng Bố trí mặt bằng hợp lý
Kích thước lô hàng nhỏ
Sửa chữa và bảo trì
định kỳ YẾU TỐ CHÍNH
Tồn kho thấp
Sản xuất với mức chất
lượng cao
Tinh thần hợp tác
Người bán tin cậy
Thay hệ thống đẩy-> kéo
KÍCH THƯỚC LÔ HÀNG NHỎ
HỆ THỐNG ĐẨY - KÉO
HỆ THỐNG ĐẨY - KÉO
THẺ KANBAN
Kanban là một thuật ngữ
của Nhật nghĩa là dấu hiệu.
Khi công nhân cần nguyên
vật liệu hoặc công việc từ
trạm trước đó, họ dùng một
thẻ kanban để thông tin điều
này.
Công thức
N = D.T (1+X)/ C
CÔNG CỤ THẺ KANBAN
KANBAN
LỢI ÍCH MANG LẠI TỪ JIT
Giảm tối đa hiện tượng tồn kho, ứ đọng vốn
Giảm diện tích kho bãi
Tăng chất lượng sản phẩm
Giảm phế liệu, sản phẩm lỗi
Tăng năng suất nhờ giảm thời gian chờ đợi
Linh hoạt trong thay đổi qui trình sản xuất,
thay đổi mẫu mã sản phẩm
Công nhân được tham gia sâu trong việc cải
tiến, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm
Giảm lao động gián tiếp
Giảm áp lực của khách hàng
3. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤN AN BÌNH
Thông tin công ty
Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN
BÌNH
Tên tiếng Anh: AN BINH PAPER
CORPORATION
Tên viết tắt: ABPAPER
Trụ sở: 27/5A Đường Kha Vạn Cân - Xã An
Bình - Huyện Dĩ An - Tỉnh Bình
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤN AN BÌNH
Sản phẩm
CÔNG TY CP. GIẤY AN BÌNH có sản phẩm chính
là giấy bao bì công nghiệp sử dụng nguồn nguyên
liệu tái chế chủ yếu là giấy thải, giấy thu hồi các loại
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤN AN BÌNH
Giấy chạy sóng ( Medium )
Giấy carton lớp mặt –Testliner
Giấy Duplex-Whiteliner
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH
Sơ đồ tổ chức công ty
Tổng Giám Đốc
Ban Thư Kí
Ban Cố Vấn
Phó Tổng GĐ
Thường Trực
Phó Tổng GĐ
Dự Án-Hành
Chính NS
Phó Tổng GĐ
Sản Xuất
Phó Tổng GĐ
Xây Dựng,
Vật Tư Thiết
Bị
Phó Tổng GĐ
Nghiên Cứu
Phát Triển
- Tài Chính Kế
Toán
- Kinh Doanh
- Chất Lượng
Sản Phẩm
- Dự án đầu tư
- Quan hệ đối
ngoại
- Hành chính
nhân sự
- PX Xeo
- PX Ló hơi
- PX Bột
- PX Điện
-Xây dựng cơ
bản
- Vật tư, bảo trì
- Nghiên cứu
công nghệ
- Quản lý hệ
thống nước thải
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤN AN BÌNH
Dây chuyền sản xuất
Công ty tập trung sản xuất trên 7 dây chuyền xeo
giấy có công suất 180-200 tấn/ngày, từ máy móc tự
lắp đặt đến máy tiên tiến nhập từ Nhật Bản, Đài
Loan, Trung Quốc, Korea, Thụy Điển, v.v
4. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG GIẤY AN BÌNH
Hiện công ty có tổng số 115 khách hàng
Khách Hàng
Doanh Thu Theo Năm
Năm 2011 Năm 2012 6 tháng 2013
ACHAU 4.7% 5.1% 4.2%
MPHU 4.2% 3.7% 3.4%
OJI 3.9% 4.5% 4.7%
PNAM 4.4% 4.1% 4.0%
SVI 8.8% 9.1% 8.5%
TA 12.8% 12.6% 13.0%
THPHAT 7.8% 8.5% 8.3%
TSGON 3.7% 3.2% 3.5%
TTLOC 3.6% 3.5% 3.1%
TVLOI 3.8% 3.9% 3.4%
VSINH 3.8% 4.1% 3.7%
Các Công ty còn lại 38.5% 37.7% 40.2%
TT Nguyên nhân khiếu nại Số lượng (lần) Tỷ lệ
1 Giao hàng trễ 39 29.1%
2 Liên quan giá, báo giá 27 20.1%
3 Thay đổi ngày giao hàng 10 7.5%
4 Chất lượng không đạt 13 9.7%
5 Phản hồi khiếu nại chậm 11 8.2%
6 Thái độ phục vụ của nhân viên 9 6.7%
7 Sai sót trong chứng từ giao hàng 4 3.0%
8 Thay đổi số lượng chuyến hàng giao 8 6.0%
9 Các nguyên nhân khác 13 9.7%
Vấn đề của công ty:
Biểu đồ nhân quả gây ra việc giao hàng trễ:
Nguyên nhân vấn đề:
Giao hàng
trễ
Vận tải
Con người Phương pháp
Đội xe thuê ngoài
thiếu tin cậy
Trục trặc xảy ra
trên đường vận chuyển
Máy móc, thiết bị
Điều độ
đơn hàng chưa tốt
Bảo trì không
thường xuyên
NV kinh doanh
không nắm rõ
quy trình công nghệ
Sai sót,
nhầm lẫm
Thương lượng
không chính xác
ngày giao hàng
Nhân viên
mới, thiếu kinh nghiệm Thời gian đáp ứng
tiêu chuẩn đơn
hàng mới chậm Dự báo thiếu
chính xác
Điều độ vận
chuyển chưa tốt
Thông tin sai lệch,
không đồng bộ
Thiết bị nâng chuyển
cũ, thiếu tin cậy
Lập mô hình giải bài toàn điều độ đội xe:
Thực hiện công việc giao thành phẩm, và nhận
nguyên liệu chở về công ty, hoặc kết hợp cả hai
sao cho đạt hiệu quả chi phí ít nhất (với các yếu
tố như số lượng xe, các địa điểm giao hàng, các
địa điểm nhập nguyên vật liệu, đơn đặt hàng đã
được biết trước)
Giải quyết vấn đề về vận tải ở sơ đồ xương cá
trên.
Giải quyết vấn đề giao hàng chậm bằng JIT:
Lập các kanban được gắn các loại giấy:
Mổi xe hàng lấy giấy phải để lại các kanban đánh
dấu việc chuyển giao các loại giấy mà họ nhận để
nhập cho khách hàng. Bộ phận sản xuất sẽ căn cứ
vào kamban đó để bổ sung đúng số lượng được
xuất đi
Giải quyết được vấn đề vận tải (điều độ vận
chuyển chưa tốt) và vân đề phương pháp ở sơ đồ
xương cá trên.
Giải quyết vấn đề giao hàng chậm bằng JIT:
Lựa chọn người bán hàng tin cậy và nâng cao tinh
thần hợp tác của các thành viên trong hệ thống:
Hầu hết hệ thống JIT mở rộng về phía người bán,
người bán được yêu cầu giao hàng hóa có chất lượng
cao, các lô hàng nhỏ và thời điểm giao hàng tương
đối chính xác vì vậy cần có sự đánh giá về độ tin cậy
đối với đội xe mà Công ty đang thuê. Giải quyết
được vấn đề vận tải (đội xe thuê ngoài thiếu tin cậy)
ở sơ đồ xương cá trên.
Giải quyết vấn đề giao hàng chậm bằng JIT:
Sửa chữa và bảo trì định kỳ:
Chiến lược Just-In-Time (JIT) được gói gọn trong một câu:
“đúng sản phẩm với đúng số lượng tại đúng nơi vào đúng thời
điểm”.
Muốn làm được vậy ít nhất hệ thống phải hoạt động ổn định,
việc giao hàng cũng phải đảm bảo tính liên tục của nó. Chính
vì vậy việc sửa chữa bảo trị máy móc nói chung và hệ thống
xe chuyên chở nói riêng phải được quan tâm, cụ thể cần có
những chi tiết dự phòng và duy trì lực lượng sửa chữa nhỏ
hoặc huấn luyện nhân viên tự mình sửa chữa những hư hỏng
đột xuất có thể xảy ra
Giải quyết được vấn đề vận tải (trục trặc xảy ra trên đường
vận chuyển) và các vấn đề về trục trặc máy móc thiết bị ở sơ
đồ xương cá trên.
Giải quyết vấn đề giao hàng chậm bằng JIT:
Công nhân đa năng
- Hệ thống JIT dành vai trò nổi bật cho công nhân đa năng
được huấn luyện để điều khiển tất cả những công việc từ
việc điều khiển quy trình sản xuất, vận hành máy đến
việc bảo trì, sửa chữa…
- Công nhân tại Công ty giấy An Bình cần được huấn
luyện để thực hiện nhiều thao tác để họ có thể kiểm tra
chất lượng công việc của mình mà còn quan sát kiểm tra
chất lượng công việc của những công nhân ở khâu trước
họ. Đồng thời họ có thể giúp những công nhân không
theo kịp tiến độ. Điều này giúp duy trì việc thực hiện hệ
thống JIT liên tục.
Giải quyết được vấn đề còn người trong sơ đồ xương cá nói
trên.
Giải quyết vấn đề giao hàng chậm bằng JIT:
MẶT BẰNG JIT
Bố trí mặt bằng là sắp xếp mọi thứ cần thiết cho sản xuất và
dịch vụ bao gồm máy móc thiết bị, con người, nguyên vật liệu,
và thành phẩm để hoạt động hiệu quả.
CÁC ĐIỂM CÂN NHẮC KHI BỐ TRÍ MẶT
BẰNG JIT
Sự luân chuyển nguyên liệu
Điểm ứ đọng
Sự hiệu quả trong sử dụng máy móc
An toàn và tinh thần làm việc của người lao động
Lựa chọn thiết bị
Sự lãng phí do di chuyển
Giảm khoảng cách
Tính linh hoạt của hệ thống
SƠ
ĐỒ
TỔNG
THỂ
HIỆN
TẠI
kho hóa
chất
Bãi chứa
nguyên
liệu
Đường
xe
Chuyển
hàng
Kho thành phẩm
Line
Xeo
1
Cắt 1
Line
Xeo
2
Cắt 2
Line
Xeo
3
Cắt 3
Line
Xeo
4
Cắt 4
Line
Xeo
5
Cắt 5
Line
Xeo
6
Cắt 6
Máy
cắt
giấy
Phòng
ăn
Xưởng bột giấy
Bồn chứa
bột giấy
Kho nguyên liệu giấy
trắng
Xưởng
cơ khí
Bơm
hóa chất
Cân 5,6,7
Line
Xeo
7
Cắt 7
Cân 3,4 Cân 1,2
Xưởng
lò hơi
SƠ
ĐỒ
TỔNG
THỂ
ĐIỀU
CHỈNH
Thực Trạng Hàng Tồn Kho Của
Doanh Nghiệp
Vấn đề dự báo không chính xác:
Tồn kho nguyên liệu tối đa của công ty là
khoảng 4 tháng nguyên liệu, dẫn đến chi phí lưu khi
tăng.
Chính sách tồn trữ và mô hình tồn kho chưa hợp
lý:
Quản lý tồn kho chủ yếu theo kinh nghiệm,
đang gặp khó khăn do chưa có phần mềm hỗ trợ để
nhà quản lý đưa ra các quyết định kịp thời. Hiện tại
vấn đề tồn kho của công ty đang gặp phải là việc tồn
kho quá nhiều một số loại nguyên phụ liệu sản xuất.
Thực Trạng Hàng Tồn Kho Của
Doanh Nghiệp
Sai sót, nhầm lẫm của nhân viên do hệ
thống thông tin chưa đồng nhất
Do phát triển riêng rẽ các chương trình theo
dõi đơn hàng nên sẽ không đảm bảo tính tương
thích với các phòng ban, bộ phận với nhau. Dẫn
đến mất nhiều thời gian khi tổng hợp báo cáo, đối
chiếu kiểm tra.
Thực Trạng Hàng Tồn Kho Của
Doanh Nghiệp
Quản lý thu mua vật tư
Đối với kênh nước ngoài: Quá trình nhập
khẩu nguyên liệu giấy vụn về nước thường xảy
ra trục trặc, trở ngại trong quá trình vận
chuyển, khai báo hải quan sẽ làm chậm tiến
độ, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất.
Đối với kênh thu mua trong nước: thì nguồn
nguyên liệu không ổn định về số lượng, chất
lượng cũng như giá cả.
Thực Trạng Hàng Tồn Kho Của
Doanh Nghiệp
Hoạt động thu mua nguyên liệu: Chưa đúng
thời hạn, thường trễ 5, 6 ngày.
Phần trăm hàng hóa lưu kho bị hư hỏng trung
bình khoảng 3.81%.
Các bước cần để thực hiện mô hình tồn kho trên
Theo dõi và lập dự báo nhu cầu.
Theo dõi và dự báo biến động giá nguyên liệu.
Sử dụng mô hình tồn kho dựa trên việc dự báo
nhu cầu và giá.
Mô hình tồn kho Thành phẩm:
-Dự báo tồn kho thành phẩm (Cuộn)
Mô hình tồn kho Thành phẩm:
-Xây dựng mô hình tồn kho
Phân loại sản phẩm trước khi lưu kho
Phân loại thành phẩm theo phương pháp
ABC
Nhóm A: Chiếm khoảng 70-80% doanh thu
nhưng thời gian lưu kho ngắn
Nhóm B: Chiếm 20-30% doanh thu nhưng
thời gian lưu kho lâu hơn nhóm A
Nhóm C: Chiếm 5% doanh thu nhưng thời
gian lưu kho lâu nhất
Mô hình tồn kho Thành phẩm:
-Xây dựng mô hình tồn kho
Áp dụng JIT cho mô hình tồn kho:
Thiết kế mặt bằng kho thành các khu như
sau:
Khu thành phẩm cho khách hàng loại A: có mức
độ lưu chuyển cao
Khu thành phẩm cho khách hàng loại B: có mức
độ lưu chuyển trung bình
Khu thành phẩm cho khách hàng loại C: có mức
độ lưu chuyển thấp
Áp dụng JIT cho mô hình tồn kho:
Quy trình nhập
Quy trình xuất
Áp dụng JIT cho mô hình tồn kho:
Lưu kho và bảo quản hàng hóa trong kho
Đảm bảo lưu lưu đúng số lượng, chủng loại, mã loại
hàng hóa đúng nơi quy định.
Thường xuyên kiểm tra hàng hóa trong kho, báo cáo và
xử lý nếu có hư hỏng do những lý do khách quan.
Kiểm tra thông số nhiệt độ, độ ẩm trong kho thường
xuyên, đảm bảo chất lượng hàng hóa lưu kho
Lưu hàng hóa theo đúng tiêu chuẩn an toàn: hàng đặt
cách tường 0.5m.
Khi lưu hàng hóa phải quay nhãn vật tư ra ngoài, nhãn
phải nẳm bên dưới.
Thiết lập sơ đồ kho nhằm theo dõi, quản lý vị trí vật tư
trong kho.
Áp dụng JIT cho mô hình tồn kho:
Kiểm kê hàng tồn kho
Kiểm kê tồn kho hàng tháng:
In biên bản kiểm kê
In phiếu kiểm kê
In số chênh lệch kiểm kê
Tính chênh lệch kiểm kê và tạo các bút toán
hạch toán tương ứng
KÊT LUẬN
Việc áp dụng JIT vào một doanh nghiệp sẽ làm
tăng năng lực sản xuất, loại bỏ lãng phí từ đó làm
tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Song để áp dụng JIT thành công đòi hỏi doanh
nghiệp phải chấp nhận thay đổi lớn từ bên trong
sản xuất, quản lý kể cả vấn đề về con người
Chi phí cho việc thay đổi này là rất lớn
KẾT LUẬN
Cần sự cam kết và quyết tâm của lãnh đạo cấp cao
Thay đổi, chuyển biến dần dần phù hợp với trình
độ quản lý, kỹ thuật và công nghệ hiện có của
doanh nghiệp