Hiểu biết về mạng máy tính
Phương pháp tìm kiếm trên mạng Internet
Phương pháp khai thác Internet trong dạy học Vật Lý
Một số địa chỉ hỗ trợ dạy học Vật Lý trên Internet
34 trang |
Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 2089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 8: Sử dụng Internet hỗ trợ dạy học Vật Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 8 Chương 8: Nhóm 8 Mục đích Hiểu biết về mạng máy tính Phương pháp tìm kiếm trên mạng Internet Phương pháp khai thác Internet trong dạy học Vật Lý Một số địa chỉ hỗ trợ dạy học Vật Lý trên Internet Mạng máy tính? Khái niệm: 3 thành tố Thiết bị đầu-cuối: Máy tính điện tử / Thiết bị mạng Đường truyền vật lý Giao thức truyền thông Mục đích Trao đổi thông tin giữa các máy tính Chia sẻ tài nguyên Nhóm 8 Nhóm 8 Cạc mạng Cạc mạng (không dây) Bộ chuyển mạch Bộ định tuyến Nhóm 8 Là môi trường truyền thông tin giữa các máy tính. Có thể hữu tuyến (cáp truyền) hoặc vô tuyến (ăng-ten thu/phát) Cáp đồng Cáp quang Ăng-ten Nhóm 8 Là tập hợp các quy tắc về định dạng,ý nghĩa, cú pháp thông tin trao đổi giữa các máy tính trong mạng. Đảm bảo các máy tính có thể “nói chuyện” với nhau. Hello Hello Giao thức người-người Giao thức máy-máy yêu cầu Nhóm 8 Theo phạm vi triển khai có thể phân mạng máy tính thành 3 loại: Mạng cục bộ (LAN) : phạm vi vài km Mạng đô thị (MAN) : phạm vi dưới 100 km Mạng diện rộng (WAN) : có thể triển khai trên một vùng đa quốc gia Mạng toàn cầu (GAN) Nhóm 8 LAN (Local Area Network) : sử dụng đường truyền tốc độ cao. Nhóm 8 Nhóm 8 MAN (Metropolitan Area Network) : kết nối trong phạm vi thành phố. MAN Nhóm 8 WAN (Wide Area Network) : kết nối trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng châu lục. GAN (Global Area Network) : kết nối giữa các châu lục. Nhóm 8 Là một hệ thống các mạng máy tính được liên kết trên phạm vi toàn cầu. Lịch sử Năm 1969 Bộ Quốc phòng Mỹ đã xây dựng dự án ARPANET để nghiên cứu lĩnh vực mạng, theo đó các máy tính được liên kết với nhau và có khả năng tự định đường truyền tin ngay khi một phần mạng đã bị phá huỷ trong một cuộc chiến tranh Năm 1972 Bob Kahn đã trình diễn mạng ARPANET để liên kết 40 máy. Ray Tomlinson của BBN đã phát minh ra e-mail 1973, Vinton Cerf phác thảo ra cấu trúc gateway và những ý tưởng cơ bản của Internet Năm 1974 BBN đã xây dựng giao thức ứng dụng Telnet cho phép sử dụng máy tính từ xa. Năm 1976, AT&T Labs phát minh ra dịch vụ truyền file FTP Năm 1982 giao thức TCP/IP được dùng đối với mạng ARPANET. DOD tuyên bố chọn TCP/IP là giao thức chuẩn. Năm 1991 Tim Berners Lee phát minh ra World Wide Web(WWW) dựa theo một ý tưởng về siêu văn bản được Ted Nelson đưa ra từ năm 1985. Các mạng máy tính kết nối bằng giao thức TCP/IP TCP/IP là một giao thức chuẩn trên Internet, cho phép truyền dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác trên mạng. Nhờ giao thức này mà các máy chủ (Server) trên Internet được kết nối với nhau một cách dễ dàng. Để các máy tính có thể liên lạc với nhau thì mỗi máy tính phải có một địa chỉ riêng biệt, gọi là địa chỉ IP. Cấu trúc địa chỉ này gồm 32 bit và được chia thành bốn nhóm (IP4). Các nhóm cách nhau bởi dấu chấm (.). Mỗi nhóm gồm ba ký tự số có giá trị từ 0 đến 255 và có dạng xxx.xxx.xxx.xxx, ví dụ 192.168.1.1 Có nhiều lớp địa chỉ mà các lớp địa chỉ này khác nhau ở phần địa chỉ mạng và phần địa chỉ máy trong mạng (Host). Cấu trúc địa chỉ : gồm mã lớp, địa chỉ mạng và địa chỉ host Cơ quan quản lý địa chỉ là NIC (Network information Center). ở châu A, TBD là APNIC. Ở Việt nam là VNNIC ) Nhóm 8 Website còn gọi là trang web, là một tập hợp trang web, thường chỉ nằm trong một tên miền hoặc tên miền phụ trên World Wide Web của Internet. Một trang web là tập tin HTML hoặc XHTML. Website có thể được xây dựng từ các tệp tin HTML (trang mạng tĩnh) hoặc vận hành bằng các CMS chạy trên máy chủ (trang mạng động). Website có thể được xây dựng bằng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau (PHP,.NET, Java, Ruby on Rails...) Bắt đầu 1 địa chỉ Website là giao thức HTTP:// tiếp theo là tên DOMAIN của máy tính đang chạy Sever, phần thứ 3 là vị trí và tên tài liệu. Nhóm 8 1. WWW ( Word Wide Web) Siêu văn bản : chứa các siêu liên kết (hypelink) tới văn bản khác Siêu văn bản được viết bởi ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML Mỗi một siêu văn bản gọi bằng thuật ngữ “web page”. Website : Tập hợp nhiều webpage đặt trên 1 máy tính trong mạng và được đặt cho địa chỉ URL WWW – Web : dịch vụ cho phép trao đổi siêu văn bản giữa các máy tính trên mạng Trình duyệt web : chương trình hiển thị siêu văn bản Nhóm 8 2. Dịch vụ E-mail cho phép nhận và gửi thư từ máy tính này ( thiết bị) này đến máy tính ( thiết bị) khác một cách nhanh chóng, tiện lợi. Nhóm 8 3. Chat là hình thức hội thoại trực tiếp trên internet, dịch vụ này cho phép hai hay nhiều người có thể dùng trao đổi thông tin trực tuyến. Nhóm 8 4. FPT (File Transfer protocol) là phương tiện truyền tập tin. Dịch vụ này cho phép truyền các tập tin từ máy này sang máy khác. 5. Dịch vụ Telnet cho phép truy cập đến các hệ thống máy tính khác trên mạng. 6. Gopher là công cụ cho phép duyệt các cơ sở dữ liệu và truyền các tập tin thông qua các silte tìm kiếm. 7. Dịch vụ Newsgroup cho phép nhóm nhiều người có thể trao đổi với nhau về lĩnh vực nào đó, chẳng hạn: kinh tế, y tế, giáo dục…. Nhóm 8 8.2.1 Tìm kiếm thông tin Xác định rõ mục đích sử dụng thông tin Kết quả thông tin nhận được thường rất lớn nên gây mất tập trung cho sự chọn lựa. Vì vậy, cần xác định mục tiêu tổng quát khi tìm tin. Thông tin trên Websites có thể mang tính khoa học cao, cũng có thể là những thông tin lạc hậu không sử dụng được. Khi tìm kiếm & sử dụng thông tin trên Websites với mục đích nghiên cứu khoa học, cần lưu ý: - Tài liệu có tiêu đề không? Có tác giả không? - Tác giả là ai? Cá nhân hay tổ chức? - Tài liệu này có công bố trên sách hoặc tạp chí nào đó không? - Tài liệu viết khi nào? Update cuối cùng khi nào? - Tài liệu được công bố trên Websites của nhà xuất bản, công ty, trường học, tổ chức hay cá nhân? - Tài liệu được tham khảo từ đâu? Có đủ chứng cứ để đi đến kết luận đó không? Nhóm 8 Chuẩn bị các từ khóa cần tìm Từ khóa là một từ hoặc cụm từ được rút trong chủ đề hoặc chính văn của tài liệu, nó phản ánh một phần nội dung hoặc toàn bộ nội dung của chủ đề hoặc tài liệu đó. Để tìm từ khóa cần tiến hành theo các bước sau: Bước 1: xác định từ chủ đạo để tìm kiếm thông tin cho lần đầu tiên. Bước 2: chọn từ có nghĩa, tránh chọn từ đa nghĩa, loại bỏ các phụ từ (liên từ, giới từ, mạo từ như và, thế, a,….). Bước 3: xác định từ đồng nghĩa, từ có liên quan (từ có nghĩa rộng hơn hoặc hẹp hơn). Dùng trình duyệt, font chữ và bộ gõ tiếng Việt Trình duyệt được dùng phổ biến là IE, Chrome browser, Mozilla Firefox, Opera browser, Safari, Cốc Cốc.... Có những trang tiếng việt bị lỗi font, đọc không được vì chưa cài font tiếng việt (thường dùng font: Vntime hoặc VNI-Times hoặc Unicode,…) hoặc font cài rồi nhưng trình duyệt nhận không được, cần chỉnh font cho phù hợp ( vào Tools – Internet Options – General – Fonts để chỉnh sửa ). Để gõ được Tiếng Việt cần bật bộ gõ, dùng bộ gõ Vietkey hoặc Unikey. www.themegallery.com Dùng các trang Web tìm kiếm Một số trang tìm kiếm của Việt Nam Nhóm 8 Một số trang tìm kiếm của nước ngoài phổ biến https://www.google.com.vn/ https://vn.yahoo.com/ Nhóm 8 Lập chiến thuật tìm Mặc định của trang tìm kiếm là tìm đơn giản và cơ bản, vì vậy kết quả tìm được là một lượng lớn thông tin thỏa mãn từ cần tìm. Tuy nhiên, nhu cầu của người sử dụng cần là nguồn thông tin cụ thể và sát với chủ đề. Do đó người sử dụng cần tào lập chiến thuật tìm kiếm để khống chế kết quả phù hợp. Tạo lập chiến thuật tìm tin là việc thiết lập logic giữa các từ tìm kiếm. Việc sử dụng tốt các từ nối của toán tử logic ( Boolean) sẽ cho kết quả tìm như ý. Nhóm 8 Kiên nhẫn và dùng nhiều trang tìm kiếm khác nhau Mỗi trang tìm kiếm có những tiêu chí tìm khác nhau, vì vậy kết quả tìm được sẽ khác nhau. Kết quả tìm trang này có thể ít, nhưng trang khác thì rất phong phú hoặc ngược lại. Do đó, người sử dụng nên dùng nhiều trang tìm kiếm khác nhau để tìm cùng một vấn đề sẽ có hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên, việc tìm kiếm sẽ mất rất nhiều thời gian. Vì vậy, Kiên nhẫn là yếu tố giúp người sử dụng sỡ hữu được thông tin cần thiết. Nên mở mỗi trang hoặc mỗi địa chỉ ra thành nhiều cửa sổ khác nhau bằng cách nhấn chuột phải vào một kết nối muốn tới, sau đó vào “Open link in new window” hoặc giữ phím Shift rồi nhấp chuột vào liên kết, ta có thể xem nhiều trang Web cùng một lúc. www.themegallery.com 8.2.2 Một số thủ thuật tìm kiếm thông tin với Google [ intitle:] “giá trị cần tìm” Ví dụ: Nhóm 8 “ giá trị cần tìm” site:Website cần tìm Ví dụ: Nhóm 8 inurl:từ cần tìm Ví dụ: Nhóm 8 filetype:phần mở rộng của tài liệu Ví dụ: gõ filetype:pdf site:com "điện tích“ Nhóm 8 cache:địa chỉ web cần xem bản sao Ví dụ: Nhóm 8 intext:từ cần tìm Ví dụ: Nhóm 8 8.2.3 Lưu trữ thông tin Lưu và tải thông tin Nếu lưu văn bản ( file text, htm), vào File → Save as ( chọn các kiểu lưu văn bản) Nếu lưu file ( .doc, .pdf, .exe), nhấp chuột vào file cần tải, sau đó lưu lại. Dùng các công cụ tải Tải thông tin về thật nhanh và tránh đứt gãy trong lúc tải là điều cần thiết, vì có thể tiết kiệm được thời gian và tiền bạc. Trên Internet hiện có khá nhiều công cụ hỗ trợ tải ( download ) file khá hiệu quả. Công cụ tải file : Get right, Mass download, Internet download Manager, … Công cụ tải web : Teleport, Webcopyer, … Khi download phần mềm hay website, nhấp vào liên kết chương trình. Lúc đó màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại muốn lưu chương trình hay không . Trong hộp thoai có các tùy chọn sau : + Open it: Tùy chọn cho phép tải tập tin xuống và mở nó + Save it : Tùy chọn cho pháp tải tập tin về máy tính. Lúc này sẽ xuất hiện hộp thoại Save As cho phép chọn đường dẫn lưu file ở vị trí xác định. Để download nhanh hình ảnh chỉ cần đưa con trỏ đến hình cần tải và nhấp phải chuột, sau đó nhấp Save picture as, lập tức hình sẽ được tải ngay về thư mục My document\My picture. Nhóm 8 Quản lý file và thư mục Quản lý, sắp xếp file một cách khoa học sẽ giúp tìm thông tin nhanh và chính xác, tránh sự trùng lặp thông tin khi lấy về. Do đó, người sử dụng nên đặt tên các thư mục theo chủ đề, chủ đề rộng chứa chủ đề hẹp, trong chủ đề hẹp chứa các file thuộc chủ đề đó. 8.2.4 Xử lý thông tin Sau khi tìm liếm và lưu giữ thông tin trong máy, người sử dụng cần xử lý thông tin cho phù hợp với nhu cầu sử dụng. Nhóm 8 8.2.5 Sử dụng thông tin Sau khi đã tìm kiếm, lưu trữ và xử lý thông tin, ta sử dụng chúng sao cho phù hợp với mục đích sử dụng. Đối với giáo viên, những thông tin tìm kiếm trên mạng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho bài giảng của mình nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh. Đó là những hình ảnh động, phim thí nghiệm, thí nghiệm ảo… Mà thực tế học sinh khó hình dung được nếu giáo viên chỉ truyền giảng như sự phân cực của điện môi trong điện trường. Tuy nhiên, giáo viên không nên lạm dụng việc sử dụng các chương trình mô phỏng, không được thay thế hoàn toàn các thì nghiệm thực bằng mô phỏng trên máy tính. Nếu giáo viên kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc tiến hành các thí nghiệm thực với mô phỏng thì sẽ có tác dụng rất tốt đối với học sinh. Thông qua các thí nghiệm thực tế để rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành cần thiết. Thông qua chương trình mô phỏng để bổ sung, khắc sâu các nội dung khoa học mà các thí nghiệm thực không thể làm nổi bật lên được. Nhóm 8 Ultra Video Splitter là một công cụ giúp bạn cắt, tách một đoạn video lớn ra thành các đoạn video nhỏ, hoặc bạn có thể lựa chọn điểm bắt đầu và kết thúc bất kỳ trong một cuốn film dài để xem lại đoạn film yêu thích. Chương trình cũng cho phép bạn xuất ra file video đã được ghép cứng phụ đề (subtitle) trong đó. Các tính năng - Cắt, chia nhỏ các video lớn thành các clip nhỏ hơn.- Hỗ trợ AVI, Divx, XviD, MPEG, WMV, ASF, RM, MOV, 3GP, MP4, FLV and VCD SVCD bin/cue image.- Chế độ xem thử giúp bạn xem trước file video gốc.- Tốc độ cắt, chia nhỏ nhanh nhưng không làm ảnh hưởng tới chất lượng ban đầu của video.- Dễ dàng sử dụng cho tất cả mọi người... Link download: Nhóm 8 www.themegallery.com