Lý thuyếtvềthịtrường hiệuquả
Đặc điểmcủathịtrường CK ViệtNam
Tâmlývàhànhvi của nhà đầutưtrên thịtrường
Phương pháp chiếnthắng tâm lý
Một số lưu ý khi đầu tư trên TTCK Việt Nam
13 trang |
Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 2436 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Phân tích hành vi nhà đầu tư và tổng kết một số kinh nghiệm trong đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-1
§¹i häc KTQDThs. NguyÔn §øc HiÓn – Bé m«n TCQT&TTCK
chuyªn ®Ò 3
Ph©n tÝch hµnh vi
nhµ ®Çu t− vµ tæng kÕt
mét sè kinh nghiÖm
trong ®Çu t− trªn
thÞ tr−êng chøng kho¸n
ViÖt Nam
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-2
Gi¶ng viªn
• PGS.TS. §µm V¨n HuÖ
• G§ Trung t©m §µo t¹o, Båi d−ìng vµ T− vÊn vÒ Ng©n
hµng – Tµi chÝnh vµ Chøng kho¸n, §¹i häc KTQD
• Ths. NguyÔn §øc HiÓn, Gi¶ng viªn Bé m«n TTCK
• Khoa Ng©n hµng – Tµi chÝnh, §¹i häc KTQD
• Tel: 8692857
• PG§ Trung t©m §µo t¹o, Båi d−ìng vµ T− vÊn vÒ
Ng©n hµng – Tµi chÝnh vµ Chøng kho¸n, §¹i häc
KTQD
• TÇng 1, Nhµ kh¸ch §¹i häc KTQD; Tel: 8698209
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-3
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀ
• Lý thuyết về thị trường hiệu quả
• Đặc điểm của thị trường CK Việt Nam
• Tâm lý và hành vi của nhà đầu tư trên thị trường
• Phương pháp chiến thắng tâm lý
• Một số lưu ý khi đầu tư trên TTCK Việt Nam
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-4
ý nghÜa cña viÖc nghiªn cøu hµnh vi
• §èi víi c¸c nhµ ®Çu t−
• §èi víi CTCK
• §èi víi c¸c nhµ qu¶n lý
thÞ tr−êng
2© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-5
Lý thuyết về thị trường hiệu quả
• Trong nền kinh tế cạnh tranh thì các nguồn tài nguyên
sẽ được phân phối và sử dụng một cách tốt nhất.
• Người nào trả giá cao nhất cho nguồn tài nguyên đó thì
sẽ được sở hữu và sử dụng chúng.
• Vai trò của thị trường chứng khoán là phân tích các đối
tượng có thể đầu tư sao cho có hiệu quả.
• Năm 1953, lần đầu tiên Maurice Kendall đã sử dụng
máy tính trong phân tích và giao dịch cổ phiếu và đưa
ra kết luận: “Giá cố phiếu thay đổi ngẫu nhiên”. Kết quả
này đã đặt nền móng cho lý thuyết thị trường hiệu quả.
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-6
Thị trường hiệu qủa
Thị trường hiệu quả được hiểu theo 3 khía
cạnh:
• Phân phối hiệu quả
• Hoạt động hiệu quả
• Thông tin hiệu quả
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-7
Thị trường hiệu qủa
• Phân phối có hiệu quả là phân phối các
nguồn vốn có thể đầu tư sao cho có hiệu
quả cao nhất.
• Hiệu quả về mặt hoạt động khi các chi phí
giao dịch trong thị trường được quyết định
theo quy luật cạnh tranh (các nhà tiếp thị và
môi giới chỉ kiếm được lợi nhuận thông
thường thông qua các hoạt động của
mình).
• Hiệu quả về mặt thông tin khi giá hiện hành
phản ảnh đầy đủ và tức thời tất cả các
thông tin có ảnh hưởng tới thị trường.
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-8
Thị trường hiệu quả
• Giá cả chứng khoán được xác định tại mức cân
bằng và phản ánh đầy đủ thông tin hiện có trên
thị trường.
• Việc tăng giảm giá chỉ do phản ứng với các
thông tin mới.
• Các thông tin mới không thể dự đoán được.
⇒Giá chứng khoán thay đổi một cách ngẫu nhiên
không dự đoán được (học thuyết về tính ngẫu
nhiên – Random Walk).
Cần phân biệt tính ngẫu nhiên của sự biến
động giá với sự bất hợp lí về mức giá.
3© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-9
Sự bất hợp lí về mức giá
• Giá cả chưa phản ánh đúng giá trị của
cố phiếu.
⇒Dự đoán trước được giá.
Trong ngắn hạn:
Mua khi giá có khuynh hướng tăng
Bán khi giá có khuynh hướng giảm
• Liên hệ với thực tế Việt Nam.
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-10
Các hình thái của thị trường
hiệu quả
• Hình thái yếu của thị trường (Weak Form)
Giá cả của cổ phiếu đã phản ánh đầy đỉ và kịp
thời những thông tin trong quá khứ đầy đủ và
kịp thời những thông tin trong quá khứ về giao
dịch của thị trường như khối lượng giao dịch,
giá cả cố phiếu.
Ví dụ:
Quy luật: Giá cổ phiếu giảm vào ngày cuối
năm và lên cao vào ngày đầu năm mới.
Dưới những giả thuyết của hình thái yếu,
thị trướng sẽ xoá bỏ hiện tượng này -> giá cổ
phiếu trở nên thăng bằng.
=> Phân tích kỹ thuật bị vô hiệu hoá.
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-11
Các hình thái của thị trường hiệu quả
• Hình thái trung bình của thị trường (Semi
strong form).
Giá cả của chứng khoán đã phản ánh tất cả
những thông tin có liên qua đến công ty đã
được công bố ra đến công chúng.
Bao gồm: - Thông tin trong quá khứ.
- Thông tin về năng lực sản xuất, dự
đoán thu nhập, đối thủ cạnh tranh v.v..
=> Cả phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật
bị vô hiệu hoá.
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-12
Các hình thái của thị trường hiệu qủa
• Hình thái mạnh của thị trường (strong
form).
Giá của cổ phiếu đã phản ánh tất cả
những thông tin cần thiết có liên quan
đến công ty thậm chí cả những thông
tin nội gián.
=>Khả năng kiếm lợi nhuận siêu ngạch là
khó xảy ra.
4© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-13
Đặc điểm cơ bản của thị trường chứng
khoán Việt Nam
Thị trường mới thiết lập và hoạt động:
• Khung pháp lý chưa chặt chẽ
• Các công ty chứng khoán còn ít.
• Các nhà quản lý và điều hành chưa có kinh
nghiệm.
• Các nhà đầu tư còn non trẻ.
• Hàng hoá trên thị trường chưa nhiều và kém đa
dạng.
• Sự phát triển của thị trường chưa tương thích
với nhu cầu của nhà đầu tư.
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-14
Đặc điểm cơ bản của thị trường
chứng khoán Việt Nam
• Hiệu quả của thị trường yếu trên cả 3 mặt:
Phân phối, hoạt động và thông tin.
+Về phân phối-vấn đề cổ phần hoá, cổ đông
chiến lược, v.v..
+Về hoạt động- xuất hiện lợi nhuận độc quyền.
+Về thông tin-chưa minh bạch, kịp thời.
• Cổ phiếu lưu hành trên thị trường chủ yếu là
từ nguồn cổ phần hoá các DNNN.
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-15
Đặc điểm cơ bản của thị trường
chứng khoán Việt Nam
• Thị trường OTC phát triển mạnh mẽ,
vô tổ chức và mang tính tự phát cao độ.
• Các qui luật của thị trường chưa được
phát huy.
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-16
Khai thác thông tin hữu hiệu
• Các báo cáo tài chính
• Phương pháp khai thác các thông
tin khác:
+ Liên kết thông tin
+ Qua các kênh khác
5© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-17
Hµnh vi cña nhµ ®Çu t−
trªn TTCK ViÖt Nam
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-18
Hµnh vi cña nhµ ®Çu t−
trªn TTCK ViÖt Nam
• ThÞ tr−êng chøng kho¸n VN lµ kh«ng hiÖu
qu¶ ë møc yÕu -> Gi¸ chøng kho¸n kh«ng
tu©n theo m« h×nh b−íc ®i ngÉu nhiªn
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-19
KiÓm ®Þnh 1: TÝnh “ng¹i rñi ro” cña nhµ ®Çu t−
• Tình huống 1: Giả định ông (bà) đã mua 1 chứng khoán 1
tháng trước đây với giá 50.000 đồng. Hôm nay, giá chứng
khoán đó là 40.000 đồng. Ông (Bà) đang cân nhắc xem có nên
bán chứng khoán đó và chịu lỗ 10.000 đồng hay tiếp tục nắm
giữ trong 1 tháng với giả định vào cuối tháng tới, có tình
huống sau:
• 50% xác suất xảy ra với giá chứng khoán giảm xuống còn
30.000 đồng
• 50% xác suất xảy ra với giá chứng khoán tăng lên, đạt
mức 50.000 đồng
• Giả sử không có các chi phí về giao dịch hay thuế. Với các
thông tin trên, Ông (Bà) sẽ lựa chọn phương án đầu tư nào
trong 2 phương án sau:
• Phương án A: Bán chứng khoán ngày và chịu lỗ 10.000
đồng
• Phương án B: Nắm giữ chứng khoán trong 1 tháng tới
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-20
KiÓm ®Þnh 1: TÝnh “ng¹i rñi ro” cña nhµ ®Çu t−
• Tình huống 2: Giả định ông (bà) đã mua 1 chứng khoán 1
tháng trước đây với giá 50.000 đồng. Hôm nay, giá chứng
khoán đó là 60.000 đồng. Ông (Bà) đang cân nhắc xem có nên
bán chứng khoán đó hay tiếp tục nắm giữ trong 1 tháng với
giả định vào cuối tháng tới, có tình huống sau:
• 50% xác suất xảy ra với giá chứng khoán giảm xuống còn
50.000 đồng
• 50% xác suất xảy ra với giá chứng khoán tăng lên, đạt
mức 70.000 đồng
• Giả sử không có các chi phí về giao dịch hay thuế. Với các
thông tin trên, Ông (Bà) sẽ lựa chọn phương án đầu tư nào
trong 2 phương án sau:
• Phương án A: Bán chứng khoán và thu lời 10.000 đồng
• Phương án B: Nắm giữ chứng khoán trong 1 tháng tới
6© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-21
KiÓm ®Þnh 2: T©m lý ®Çu t− ng¾n h¹n
• Tình huống 3: Giả định ông (bà) sở hữu cổ phiếu của công ty XYZ.
Theo đánh giá của ông (bà) công ty có triển vọng phát triển về dài
hạn. Hiện nay, giá cổ phiếu này giảm vì thông tin về kết quả kinh
doanh quý không khả quan. Ông (Bà) có tiếp tục mua cổ phiếu này
hay không?
• Tình huống 4: Hiện nay, ông (bà) không sở hữu cổ phiếu XYZ
nhưng theo đánh giá của ông (bà), công ty này có triển vọng phát
triển về dài hạn. Tuy nhiên, giá chứng khoán này đang giảm vì thông
tin về kết quả kinh doanh quý không khả quan. Ông (Bà) có tiếp tục
mua cổ phiếu này hay không?
• Tình huống 5: Hãy tưởng tượng ông (bà) đã trả 200.000 đồng để
mua vé xem 1 vở kịch. Trên đường đến nhà hát, ông (bà) phát hiện ra
rằng mình đã làm mất vé. Ông (bà) có sẵn lòng mua 1 tấm vé khác
hay không?
• Tình huống 6: Hãy tưởng tượng ông (bà) đang trên đường đến nhà
hát xem 1 vở kịch mà chưa mua vé (giá vé là 200.000 đồng) thì phát
hiện ra bị mất 200.000 đồng. Lúc đó, ông (bà) có sẵn sàng mua vé
xem kịch hay không? © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA 14-22
§o l−êng yÕu tè c¶m tÝnh
• Khi đo lường yếu tố cảm tính của nhà đầu tư, chúng tôi tập
trung đo lường 3 nội dung chính: (1) Sự lạc quan của các nhà
đầu tư (câu hỏi A1 và A2); (2) Quan điểm nhìn nhận, đánh giá
của nhà đầu tư về giá và diễn biến về giá các loại chứng
khoán trên thị trường (câu hỏi A3 và A4); và (3) Sự tham gia
của nhà đầu tư (câu hỏi A5 và A6)
• Để xác định các nhân tố tác động lên yếu tố cảm tính của nhà
đầu tư, chúng tôi chia thành 3 nhóm nhân tố: nhóm 1 gồm 25
nhân tố thuộc về thị trường; nhóm 2 gồm 30 nhân tố khác
nhau thuộc về bản thân các chứng khoán, và nhóm 3 gồm 12
nhân tố khác nhau thuộc về bản thân nhà đầu tư có thể tác
động lên quyết định đầu tư. Mỗi chỉ tiêu đều có 7 mức độ để
người trả lời lựa chọn, từ 1 là không quan trọng (hoặc không
hoàn toàn đồng ý) đến 7 là rất quan trọng (hoàn toàn đồng ý).
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-23
KÕt qu¶ ®o l−êng yÕu tè
c¶m tÝnh cña nhµ ®Çu t−
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-24
Thứ nhất: về thái độ và hành vi của nhà đầu tư đối
với rủi ro và doanh lợi (Tình huống 1,2)
• Đối với tình huống 1, có 69% nhà đầu tư chọn
phương án B và 31% chọn phương án A. Đối với
tình huống 2, có 56% nhà đầu tư chọn phương án
A và 44% chọn phương án B. Kết quả trên cho
thấy, nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam không
hoàn toàn tuân theo thuyết kỳ vọng hợp lí, các
nhà đầu tư chấp nhận rủi ro trong tình huống 1
nhưng lại “ngại rủi ro” trong tình huống 2.
7© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-25
Thứ hai: về thái độ và hành vi của nhà đầu tư đối
với việc đầu tư mang tính dài hạn (Tình huống 3,4,5,6)
• Trả lời tình huống 3 và 4, có 54% nhà đầu tư trên TTCKVN
hiện đã sở hữu cổ phiếu XYZ sẽ tiếp tục mua cổ phiếu XYZ
nhưng đối với các nhà đầu tư hiện chưa sở hữu cổ phiếu
XYZ có đến 78% nhà đầu tư sẵn sàng mua cổ phiếu.
• Kết quả trả lời tình huống 5 và 6 có sự khác biệt rõ rệt.
Trong tình huống 5, có 58% nhà đầu tư sẵn sàng mua vé mới
vào xem kịch, còn tình huống 6 có đến 71% nhà đầu tư sẵn
sàng mua vé vào xem dù biết mình đã bị mất 200.000 đồng.
Kết quả này cảng khẳng định, nhà đầu tư không phải là các
nhà đầu tư theo lý trí, không tuân thủ theo lý thuyết lợi ích kỳ
vọng (expected utility theory). Các hành vi đầu tư xuất phát
từ các yếu tố tâm lý, thuộc về cảm tính chứ không hoàn toàn
dựa trên lý chí.
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-26
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-27
• Về sự lạc quan. Kết quả điều tra cho thấy, nhà đầu tư Việt nam
khá lạc quan về triển vọng phát triển của thị trường (=3.9). Trả
lời đồng ý với nhận xét A1 ở mức 4 đến 7 là 53.98%, chỉ có 9.66%
phản đối ở mức 1 và 15.34% phản đối ở mức 2. Đối với nhận xét
A2, có 69,32% trả lời đồng ý ở mức 4 đến 7, chỉ có 3.98% phản
đối ở mức 1 và 9.09% phản đối ở mức 2.
• Về đánh giá của nhà đầu tư về TTCKVN. Kết quả trả lời các nhận
xét A3 và A4 cho thấy, phần lớn các nhà đầu tư đều cho rằng, giá
của các chứng khoán trên TTCKVN đang được đánh giá cao
hơn so với giá trị tính toán dựa trên các phân tích cơ bản ( =
5.49, có 84.67% trả lời ở mức 4-7). Điều này cho thấy, việc xác
định giá chứng khoán trên TTCKVN đã thoát ly khá xa khỏi các
phân tích cơ bản. Nhà đầu tư không dựa trên các phân tích cơ bản
để quyết định đầu tư. Đối với nhận xét A4, có đến 46.02 phản đối
ở mức 1-3, chỉ có 25% đồng ý ở mức 5-7. Điều này cho thấy mức
độ lạc quan về diễn biến giá chứng khoán trong tương lai. Kết
luận này ủng hộ các nhận xét về sự phát triển quá nóng, mang
tính bong bóng về giá các chứng khoán trên TTCKVN hiện nay.
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-28
• Về mức độ tham gia đầu tư. Kết quả điều tra cho thấy, mức
độ dự kiến tham gia đầu tư trên TTCKVN vào thời điểm hiện
tại là khá cao (= 5,05). Các nhà đầu tư có kế hoạch tăng vốn
đầu tư trên TTCK trong vòng 12 tháng tới (= 4,0). Tuy nhiên,
khi được hỏi quan điểm A6, phần lớn đều trả lời ở mức 3 và
4 (46.03%), điều này cho thấy tâm lý đầu tư mang tính “ngắn
hạn” của các nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam. Một phần
trong các nguyên nhân này là do thị trường còn nhỏ và dễ bị
tác động, tổn thương như các kiểm định về tính hiệu quả của
thị trường đã kết luận.
8© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-29
Các nhân tố tác động lên yếu tố cảm tính
của nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-30
Nh©n tè thuéc vÒ thÞ tr−êng
• Trong số 25 nhân tố thuộc về thị trường ảnh hưởng đến yếu
tố cảm tính của nhà đầu tư, nhân tố lãi suất tiền gửi thấp (=
5.61), nhân tố về triển vọng phát triển của nền kinh tế VN (=
5,38), mức độ tự tin và trạng thái đầu tư của các nhà đầu
tư có tổ chức (= 5,18) có tác động mạnh nhất đến việc ra
các quyết định của các nhà đầu tư trên TTCK. Tiếp theo là
các nhóm nhân tố khác như sự phát triển của thị trường tài
chính (= 5.06).
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-31
• Các nhóm nhân tố có tác động ở mức từ 4-5 bao gồm: sự hám
lợi của các nhà đầu tư (= 4.03); thu nhập từ các công ty (=
4.08); triết lý kiếm tiền nhanh chóng từ TTCK (= 4.15); sự
giảm giá của VNĐ so với đồng USD (= 4.19); sự nới lỏng về
cơ chế kinh doanh đối với các nhà đầu tư trên TTCK (= 4.3);
giá xăng dầu (= 4.42), các thông tin từ Internet (= 4.43); sự
mở rộng của các quỹ đầu tư (= 4.47); các câu chuyện về các
nhà đầu tư thành công trên TTCK (= 4.62); sức chịu đựng
rủi ro của các nhà đầu tư (= 4.62); các chính sách liên quan
đến kinh doanh của chính phủ (= 4.66); hiệu quả hoạt động
của TTCK (= 4.79); sự sụt giảm về lợi tức khi đầu tư trên thị
trường bất động sản (= 4.81); sự cắt giảm chi phí của các
công ty niêm yết (= 4.82); sự ổn định về môi trường chính trị
ở Việt Nam (= 4.94); Tỷ lệ lạm phát (= 4.95).
• Các nhân tố thuộc về thị trường tác động yếu lên yếu tố cảm
tính của nhà đầu tư (mức độ đồng ý < 4) gồm: tỷ lệ thất
nghiệp (3.68); sự sụt giảm về lợi tức khi đầu tư trên thị
trường vàng (3.7); sự tiếp thị của các công ty chứng khoán
(3.8);
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-32
Nh©n tè thuéc vÒ chÝnh chøng kho¸n
(tæ chøc niªm yÕt hoÆc ®¨ng ký giao dÞch)
9© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-33
• Trong số các nhân tố thuộc về chứng khoán tác động lên sự
cảm tính của nhà đầu tư, yếu tố quan trọng nhất là việc các
nhà đầu tư nước ngoài đang đầu tư vào chứng khoán đó (=
5,95), tiếp sau là thương hiệu của tổ chức phát hành (= 5,69),
các nhà đầu tư lớn đang đầu tư vào chứng khoán đó (= 5,65).
• Các nhân tố tác động mạnh đến yếu tố cảm tính gồm:
khuyến nghị của các nhà phân tích; nghiên cứu thị trường (=
5.52); chất lượng quản trị trong doanh nghiệp (= 5.49); các
diễn biến về giá chứng khoán trong quá khứ (= 5,41); khả
năng thanh toán lãi (= 5.41); tin đồn (= 5.22); chỉ số Nợ
(=5,21); chất lượng tài sản; ROA (=5.11); tình hình của ngành
(= 5.1).
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-34
• Các nhóm nhân tố tác động ở mức trung bình (từ mức 4-5
gồm): mua bán nội gián (=4.69); quy mô của công ty (= 4.68);
các thông tin về chủ sở hữu, khách hành và đối thủ cạnh tranh
của công ty (= 4.66); tỷ lệ sở hữu của các tổ chức (=4.62);
ROE (=4.52); ROI (=4.44); khuyến nghị từ các nhà phân tích
nghiệp dư (=4.16). Các nhân tố tác động yếu đến yếu tố cảm
tính của nhà đầu tư bao gồm: giá trị ghi sổ (=3.97); kỳ vọng
vào việc chia tách cổ phiếu (=3.94); cổ tức (=3.78); thấy quen
thuộc với sản phẩm và dịch vụ của công ty niêm yết (=3.73);
dòng tiền trên cổ phiếu (=3.7); chỉ số vòng quay hàng hoá
(=3.7); khuyến nghị của các nhà môi giới chứng khoán
(=3.68); Tỷ số Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn (=3.47); khả
năng bị thâu tóm của công ty niêm yết (=3.35); cảm nhận trực
giác, vô hình do chứng khoán đó mang lại (=3.24); vị trí địa lí
của công ty (= 3.01).
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-35
Nh©n tè thuéc vÒ nhµ ®Çu t−
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-36
• Trong số 12 nhân tố thuộc về nhà đầu tư, yếu tố tự tin
sẽ kiếm mức lời cao hơn thị trường có ảnh hưởng nhất
đến các quyết định của nhà đầu tư (= 5,41), tiếp sau là
việc các nhà đầu tư không thích bán chứng khoán ở
trạng thái lỗ mà quyết tâm theo đuổi thị trường (=
4,88). Các yếu tố có tác động yếu đến cảm tính của
nhà đầu tư bao gồm: hiện đang nắm giữ danh mục đầu
tư có thể đa dạng hoá dễ dàng (3,6); khả năng chịu
đựng khi giá chứng khoán đảo chiều (3.58).
10
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-37
KÕt luËn
• Yếu tố cảm tính có tác động chủ yếu lên các quyết
định của các nhà đầu tư Việt Nam. Các kết quả của
phân tích cơ bản không có vai trò trọng yếu trong
việc ra các quyết định mua bán của nhà đầu tư
trên TTCK Việt Nam.
• Các nhà đầu tư Việt Nam không phải là các nhà
đầu tư theo lý trí, không hoàn toàn tuân theo
thuyết kỳ vọng hợp lí, họ chịu ảnh hưởng mạnh bởi
các yếu tố cảm tính trong quá trình đầu tư. Các
nhà đầu tư tích cực luôn tìm kiếm các cơ hội “đột
biến” để thu lợi.
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-38
• Có hiện tượng mua bán theo tâm lý dưới sự phát triển
khá “nóng” của TTCKVN. Các nhà đầu tư trong nước
có xu hướng mua bán theo các nhà đầu tư nước ngoài và
các nhà đầu tư có tổ chức. Các diễn biến về giá chứng
khoán trong quá khứ tác động khá mạnh lên quyết định
đầu tư (phù hợp với đánh giá TTCKVN là không hiệu
quả ở mức yếu).
• Yếu tố lạc quan có phần thái quá về triển vọng phát
triển của TTCK cũng như tâm lý quá tự tin của nhà đầu
tư làm cho cầu về giá chứng khoán có xu hướng tăng
mạnh kéo theo giá chứng khoán tăng nhanh một cách
đột biến.
• Tâm lý đầu tư ngắn hạn phổ biến trên TTCK Việt Nam
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-39
Đặc điểm của các nhà đầu tư Việt Nam
• Chủ yếu là đầu tư theo cảm tính
• Đầu tư theo số đông
• Đầu tư theo các đại gia.
• Nhóm chuộng cờ bạc .
-Dễ chia sẻ thông tin
-Chỉ tính toán ngắn hạn.
• Không biết và không có sự phân tích.
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-40
Ưu điểm của đầu tư theo số đông
• Thông tin được hội tụ và kiểm nghiệm theo số đông.
• Không mất nhiều thời gian tìm hiểu và phân tích.
• Chính sách của Nhà nước và mục tiêu chính trị.
11
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-41
Nhược điểm và khắc phục
• Đề phòng tham gia thị trường muộn.
• Cần phải xem lại độ dài của chu kỳ tăng giá (tuần, tháng).
• Tháng tham gia thị trường, cần tránh cuối chu kỳ.
• Sự đầu tư quá đà: lý thuyết ‘Con chồn canh gác”
• Lý do và thời điểm “Tháo chạy kịp thời” thời điểm và thứ
tự ưu tiên.
© Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TCNguyÔn §øc HiÓn, MBA
14-42
Một số lưu ý khi đầu tư
trên TTCK Việt Nam
© Bé m«n TCQT&TTCK,