Trong hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nước ta đã có bước phát triển
khá toàn diện và to lớn. Nông nghiệp phát triển ổn định và có xu hướng tái sản xuất
theo chiều sâu, đời sống vật chất, tinh thần nông dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn
thay đổi theo chiều hướng lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế – xã hội, góp phần quan
trọng vào sự ổn định của đất nước, tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững. Tuy nhiên,
thực tiễn cho thấy nông nghiệp, nông dân, nông thôn đang đứng trước những khó
khăn, thách thức rất lớn. Ngày 07/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên
thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là một sự kiện quan trọng có ý
nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế của nước ta, đặt ra cho nước ta nhiều cơ hội
nhưng đồng thời cũng không ít thách thức, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Vì
vậy, xác định đúng đường đi cho nền nông nghiệp nước ta có ý nghĩa rất to lớn.
Xuất khẩu nông sản được xác định là một trong những tiềm năng và thế mạnh
giúp phát triển nền nông nghiệp nước ta với nhiều mặt hàng từ lâu đã có chỗ đứng trên
thị trường thế giới như gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu Trong đó, xuất khẩu hồ tiêu của
nước ta luôn chiếm vị trí số 1 trên thị trường thế giới, có mặt tại gần 80 nước và vùng
lãnh thổ trên thế giới. Việt Nam tiếp tục giữ vững kỷ lục là quốc gia sản xuất và xuất
khẩu hồ tiêu số một trên thế giới. Vị thế quốc gia Hồ tiêu Việt Nam đã được khẳng
định trên trường quốc tế.
Theo Tổng cục Thống kê, diện tích trồng hồ tiêu cả nước năm 2009 là 500,40
nghìn ha. Năm 2010 là 510,30 nghìn ha và năm 2011 là 520,00 nghìn ha. Theo đó sản
lượng là 107,986 tấn, 110,000 tấn và 100,000 tấn. Sản lượng hồ tiêu Việt Nam năm
2009 chiếm 35%, năm 2010 chiếm 35% và năm 2011 chiếm 36% sản lượng hồ tiêu
của thế giới. Năng suất thu hoạch bình quân là 24,46 tạ/ha. Nhiều vườn hồ tiêu già cỗi
sau nhiều năm khai thác và tiêu bị nhiễm bệnh chết làm giảm diện tích, tuy nhiên do
giá tiêu tăng liên tục mấy năm qua nên diện tích canh tác vẫn ổn định ở mức 50,000
ha. Do điều kiện tự nhiên, trình độ tập quán canh tác và khả năng đầu tư khác nhau dẫn
đến năng suất, sản lượng khác nhau và khá chênh lệch giữa các vùng trồng tiêu ở nước ta
91 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây hồ tiêu trên địa bàn xã Trường Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
i
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu đề tài ......................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài ...............................................................................2
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài.................................................................................3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................4
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................4
1.1.1. Cơ sở lý luận..........................................................................................................4
1.1.1.1. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của hiệu quả kinh tế.............................................4
1.1.1.2. Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất hồ tiêu.......................................................6
1.1.1.3. Nguồn gốc, phân loại và một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây hồ
tiêu ...................................................................................................................................7
1.1.1.4. Vị trí, vai trò của cây hồ tiêu đối với xu hướng phát triển kinh tế hộ ................9
1.1.1.5. Tác động của cây hồ tiêu đối với môi trường sinh thái ....................................11
1.1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sản xuất cây hồ tiêu..................11
1.1.1.7. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất cây hồ tiêu ..................16
1.1.2.Cơ sở thực tiễn......................................................................................................19
1.1.2.1. Tình hình sản xuất hồ tiêu trên thế giới............................................................19
1.1.2.2. Tình hình sản xuất hồ tiêu ở Việt Nam ............................................................21
1.1.2.3. Tình hình sản xuất hồ tiêu ở tỉnh Quảng Bình .................................................24
1.1.2.4. Tình hình sản xuất hồ tiêu ở huyện Lệ Thủy....................................................25
CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ TRƯỜNG THỦY – HUYỆN LỆ THỦY - TỈNH QUẢNG BÌNH....................27
2.1.ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ........................................................27
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................27
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................27
2.1.1.2. Địa hình, địa mạo .............................................................................................27
2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn..............................................................................27
2.1.1.4. Các nguồn tài nguyên .......................................................................................29
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
ii
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................30
2.1.2.1. Dân cư và nguồn lao động................................................................................30
1.2.2.2. Hiện trạng và tình hình sử dụng đất .................................................................33
2.1.2.3. Điều kiện cơ sở - hạ tầng..................................................................................36
2.1 2.4. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .................................................................36
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã ...........................39
2.1.3.1.Thuận lợi............................................................................................................39
2.1.3.2. Khó khăn...........................................................................................................40
2.2.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀ XÃ TRƯỜNG THỦY..41
2.2.1. Tình hình phân bố diện tích trồng hồ tiêu ...........................................................41
2.2.2. Tình hình diện tích, năng suất, sản lượng hồ tiêu ...............................................42
2.2.3. Công tác quản lý sản xuất của chính quyền địa phương .....................................45
2.3. NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA NĂM 2011..................45
2.3.1. Lao động ..............................................................................................................45
2.3.2. Diện tích đất đai...................................................................................................47
2.3.3. Tư liệu sản xuất của nhóm hộ điều tra ................................................................48
2.4. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HỒ TIÊU CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA......................49
2.4.1. Quy mô diện tích, năng suất, sản lượng hồ tiêu của các nhóm hộ điều tra năm
2011 ...............................................................................................................................49
2.4.2. Chi phí sản xuất hồ tiêu của nhóm hộ điều tra ....................................................51
2.4.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế từ sản xuất hồ tiêu của nhóm hộ điều tra năm 2011 ......57
2.4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây hồ tiêu trên một ha đối với từng nhóm hộ
điều tra thông qua các chỉ tiêu GO, IC, VA ..................................................................58
2.4.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây hồ tiêu trên một ha thông qua các chỉ tiêu
dài hạn NPV, IRR, B/C .................................................................................................59
2.4.4. Thị trường tiêu thụ hồ tiêu trên địa bàn...............................................................60
2.5 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT HỒ TIÊU CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA ..........................................................62
2.5.1. Ảnh hưởng của quy mô diện tích đất trồng hồ tiêu .............................................62
2.5.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian .......................................................................64
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
iii
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT HỒ TIÊU CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA ......................................................66
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỒ TIÊU TRONG THỜI GIAN TỚI .................66
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HỒ TIÊU...................66
3.2.1. Giải pháp về quy hoạch vùng sản xuất................................................................66
3.2.2. Giải pháp về kỹ thuật...........................................................................................67
3.2.3. Giải pháp về tưới tiêu ..........................................................................................67
3.2.4. Giải pháp về nhân lực..........................................................................................68
3.2.5. Giải pháp về vốn..................................................................................................69
3.2.6. Giải pháp về thị trường tiêu thụ...........................................................................69
3.2.7. Một số giải pháp khác..........................................................................................70
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................71
1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................71
2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................72
2.1. Về phía nhà nước....................................................................................................72
2.2. Về phía chính quyền địa phương xã Trường Thủy ................................................73
2.3. Đối với hộ sản xuất hồ tiêu.....................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................75
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
WTO Tổ chức thương mại thế giới
BVTV Bảo vệ thực vật
ĐHNN Đại học nông nghiệp
KHKTNLNTN Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên
KHKT Khoa học kỹ thuật
FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc
HTX Hợp tác xã
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
VLXD Vật liệu xây dựng
CN – TTCN –XD Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng
TH Tiểu học
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
MN Mầm non
HĐND Hội đồng nhân dân
UBND Ủy ban nhân dân
TLSX Tư liệu sản xuất
HC Hộ chuyên
HK Hộ kiêm
BQC Bình quân chung
KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định
PVS Phân vi sinh
LĐGĐ Lao động gia đình
TSCĐ Tài sản cố định
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
v
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 sào = 500m2
1ha = 10.000m2
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Cơ cấu các thị trường nhập khẩu hồ tiêu Việt Nam 2008 - 2009 – 2010 ............... 23
Sơ đồ 1: Chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu của xã Trường Thủy ................................................... 62
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Diện tích sản lượng hồ tiêu một số nước trên thế giới 3 năm 2008 – 2010.....20
Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng hồ tiêu Việt Nam từ 2001 – 2010..................22
Bảng 3: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam từ 2001 – 2010..........23
Bảng 4: Tình hình sản xuất hồ tiêu ở tỉnh Quảng Bình 3 năm 2008 – 2010.................24
Bảng 5: Tình hình sản xuất hồ tiêu ở huyện Lệ Thủy qua 4 năm 2008 – 2011 ............25
Bảng 6: Quy mô dân số và nguồn lao động xã Trường Thủy 3 năm 2008 – 2010 .......31
Bảng 7: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Vĩnh Giang 3 năm 2008 - 2010 ................35
Bảng 8: Phân bố diện tích cây hồ tiêu trên địa bàn xã Trường Thủy
qua 3 năm 2009 – 2011 .................................................................................................41
Bảng 9: Tình hình diện tích, năng suất, sản lượng hồ tiêu của
xã Trường Thủy qua 3 năm 2009 – 2011 ......................................................................44
Bảng 10: Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra năm 2011...............46
Bảng 11: Tình hình sử dụng đất đai của nhóm hộ điều tra năm 2011 ..........................48
Bảng 12: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của nhóm hộ điều tra năm 2011 .............49
Bảng 13: Quy mô diện tích, năng suất, sản lượng hồ tiêu của
nhóm hộ điều tra năm 2011 ..........................................................................................50
Bảng 14: Chi phí kiến thiết cơ bản cho một ha hồ tiêu .................................................52
Bảng 15: Chi phí thời kỳ kinh doanh cho một ha hồ tiêu........................................ 54-55
Bảng 16: Chi phí sản xuất cho 1 ha hồ tiêu năm mùa niên vụ 2010 – 2011 .................57
Bảng 17: Kết quả và hiệu quả kinh tế của cây hồ tiêu bình quân trên một ha của
nhóm hộ điều tra năm 2011 ...........................................................................................58
Bảng 18: Hiệu quả kinh tế của cây hồ tiêu thông qua các chỉ tiêu dài hạn...................60
Bảng 19: Thị trường tiêu thụ hồ tiêu của các hộ điều tra năm 2011 ............................61
Bảng 20: Ảnh hưởng quy mô đất trồng hồ tiêu đến kết quả và
hiệu quả sản xuất hồ tiêu của nhóm hộ điều tra ............................................................63
Bảng 21: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu
của nhóm hộ điều tra .....................................................................................................64
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế, đánh giá đúng kết quả và
hiệu quả sản xuất hồ tiêu, tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến nó, trên
cơ sở đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất hồ tiêu trên địa
bàn xã Trường Thủy nói riêng và huyện Lệ Thủy nói chung.
Dữ liệu nghiên cứu
- Các báo cáo hằng năm của UBND xã Trường Thủy
- Niên giám thống kê
- Các dữ liệu thu thập được trong quá trình điều tra phỏng vấn trực tiếp
các hộ nông dân
- Sách, báo và các tài liệu có liên quan khác
Phương pháp sử dụng nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thống kê
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
- Một số phương pháp khác
Các kết quả đạt được
- Đánh giá được hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu của hai nhóm hộ
chuyên và hộ kiêm; xác định được một số nguyên nhân khiến năng suất
hồ tiêu giảm sút.
- Đề ra những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hồ
tiêu trên địa bàn trong thời gian tới.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Hồng Ngân _ K42A KTNN 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nước ta đã có bước phát triển
khá toàn diện và to lớn. Nông nghiệp phát triển ổn định và có xu hướng tái sản xuất
theo chiều sâu, đời sống vật chất, tinh thần nông dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn
thay đổi theo chiều hướng lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế – xã hội, góp phần quan
trọng vào sự ổn định của đất nước, tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững. Tuy nhiên,
thực tiễn cho thấy nông nghiệp, nông dân, nông thôn đang đứng trước những khó
khăn, thách thức rất lớn. Ngày 07/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên
thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là một sự kiện quan trọng có ý
nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế của nước ta, đặt ra cho nước ta nhiều cơ hội
nhưng đồng thời cũng không ít thách thức, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Vì
vậy, xác định đúng đường đi cho nền nông nghiệp nước ta có ý nghĩa rất to lớn.
Xuất khẩu nông sản được xác định là một trong những tiềm năng và thế mạnh
giúp phát triển nền nông nghiệp nước ta với nhiều mặt hàng từ lâu đã có chỗ đứng trên
thị trường thế giới như gạo, cà phê, cao su, hồ tiêuTrong đó, xuất khẩu hồ tiêu của
nước ta luôn chiếm vị trí số 1 trên thị trường thế giới, có mặt tại gần 80 nước và vùng
lãnh thổ trên thế giới. Việt Nam tiếp tục giữ vững kỷ lục là quốc gia sản xuất và xuất
khẩu hồ tiêu số một trên thế giới. Vị thế quốc gia Hồ tiêu Việt Nam đã được khẳng
định trên trường quốc tế.
Theo Tổng cục Thống kê, diện tích trồng hồ tiêu cả nước năm 2009 là 500,40
nghìn ha. Năm 2010 là 510,30 nghìn ha và năm 2011 là 520,00 nghìn ha. Theo đó sản
lượng là 107,986 tấn, 110,000 tấn và 100,000 tấn. Sản lượng hồ tiêu Việt Nam năm
2009 chiếm 35%, năm 2010 chiếm 35% và năm 2011 chiếm 36% sản lượng hồ tiêu
của thế giới. Năng suất thu hoạch bình quân là 24,46 tạ/ha. Nhiều vườn hồ tiêu già cỗi
sau nhiều năm khai thác và tiêu bị nhiễm bệnh chết làm giảm diện tích, tuy nhiên do
giá tiêu tăng liên tục mấy năm qua nên diện tích canh tác vẫn ổn định ở mức 50,000
ha. Do điều kiện tự nhiên, trình độ tập quán canh tác và khả năng đầu tư khác nhau dẫn
đến năng suất, sản lượng khác nhau và khá chênh lệch giữa các vùng trồng tiêu ở nước ta.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Hồng Ngân _ K42A KTNN 2
Trường Thủy là một xã nằm ở phía Tây của huyện Lệ Thủy có lợi thế phát triển
nhiều cây công nghiệp dài ngày có hiệu quả kinh tế cao như cao su, chè, hồ tiêu
trong đó cây hồ tiêu là một trong số những cây “mũi nhọn chiến lược”, cây xóa đói
giảm nghèo, cây làm giàu của nhiều nông dân đồng thời đóng vai trò quan trọng trong
sự phát triển kinh tế của xã.
Tuy nhiên, do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, xu hướng các hiện tượng
thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt xảy ra ngày càng thường xuyên hơn, tình trạng
dịch bệnh gây hại tiêu cũng ngày càng khó lường. Hơn nữa, việc sử dụng các yếu tố
đầu vào phân bón, lao động, vôi thuốc BVTV còn chưa ổn định, chất lượng chưa
đảm bảo, quy trình kỹ thuật còn thụ động bảo thủ theo kiểu truyền thống, việc áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật còn lúng túng. Chính điều này làm cho hoạt động sản xuất
hồ tiêu của người dân địa phương xã Trường Thủy chưa tương xứng với tiềm năng
trên địa bàn, với đồng vốn bỏ ra. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi chọn đề tài: “Đánh giá
hiệu quả kinh tế sản xuất cây hồ tiêu trên địa bàn xã Trường Thủy, huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình” làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất cây hồ tiêu
trong điều kiện nước ta nói chung và khu vực Miền Trung nói riêng.
- Đánh giá đúng thực trạng sản xuất hồ tiêu hiện nay của xã, từ đó so sánh hiệu
quả kinh tế giữa các hộ có hình thức sản xuất hồ tiêu khác nhau trong địa bàn xã nhằm
phát hiện những mặt tích cực và những những tồn tại kìm hãm sự phát triển sản xuất
hồ tiêu của vùng.
- Phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất, sản lượng
hồ tiêu của địa phương.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cây hồ tiêu trên địa
bàn xã.
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để thực hiện khóa luận này tôi đã sử dụng các phương pháp cơ bản sau:
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp 50 hộ gia đình sản xuất hồ tiêu của
xã Trường Thủy.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Hồng Ngân _ K42A KTNN 3
- Phương pháp tổng hợp, so sánh về một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả giữa hai
nhóm hộ sản xuất hồ tiêu của xã.
- Phương pháp phân tích kinh tế.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.
- Một số phương pháp khác.
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Không gian nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn xã Trường Thủy - Huyện Lệ Thủy -
Tỉnh Quảng Bình.
Thời gian nghiên cứu:
- Điều tra tình hình chung của địa bàn nghiên cứu (xét trong năm 2009 - 2011).
- Tiến hành điều tra các hộ trồng tiêu trên địa bàn xã Trường Thủy - Lệ Thủy -
Quảng Bình năm 2011.
Nội dung nghiên cứu:
- Tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất cây hồ tiêu trên địa bàn xã Trường
Thủy. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ trồng cây hồ tiêu trong thời kỳ
kinh doanh tại địa bàn nghiên cứu.
Do điều kiện thời gian còn nhiều hạn chế, trình độ lý luận và kiến thức thực tế
chưa tốt nên việc thực hiện khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót và chưa
đáp ứng cao về nội dung. Kính mong quý thầy cô cùng bạn đọc bổ sung và góp ý để
khóa luận được hoàn thiện hơn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Hồng Ngân _ K42A KTNN 4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.1. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của hiệu quả kinh tế
Khái niệm hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả: Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thì hiệu quả là một đại lượng
so sánh với thành quả và chi phí thời gian, tài nguyên bỏ ra để đạt được hiệu quả đó
xem cao hay là thấp. Kết quả là cái mà chúng ta thu được, đạt được, là kết quả của quá
trình lao động.
Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) k