Quá trình đô thịhóa và công nghiệp hóa của tỉnh Bình Dương trong những năm vừa
qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Bình Dương được liệt kê vào danh sách các
tỉnh/thành phốcó tốc độphát triển kinh tếcao nhất nước. Hiện nay, tỉnh có 16 KCN với
tổng diện tích trên 3.000 ha, trong đó 13 KCN đã đi vào hoạt động, 7 KCN đạt tỷlệ
thuê đất trên 90%. Dựkiến đến năm 2020, toàn tỉnh Bình Dương sẽcó khoảng 25 – 30
KCN tập trung với tổng diện tích 11.000 ha và 21 cụm công nghiệp (CCN) tập trung
với tổng diện tích khoảng 3.100 ha.
Bên cạnh các mặt tích cực vềcủa tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát
triển kinh tế- xã hội của tỉnh, nhiều vấn đềcũng nảy sinh kéo theo nhưô nhiễm môi
trường (enviromental polltution), không gian trống (open-space) bịthu hẹp, không gian
dành cho sinh hoạt nghỉngơi, vui chơi, giải trí của con người ngày càng ít dần Do
vậy, nhu cầu tìm kiếm những khu vực vui chơi giải trí, du lịch, nghỉdưỡng ngày càng
tăng, trong đó, đáng chú ý nhất là loại hình du lịch sinh thái có kết hợp thểdục thểthao
rèn luyện thểchất giúp cải thiện sức khỏe – tinh thần và môi trường sống cho cưdân
trong đô thịlà khá lớn.
Xuất phát từlý do trên, Công ty TNHH Quốc tếME KONG tiến hành đầu tưDựán
“Khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thểthao golf - Diện tích 178,73
ha”tại cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.
Tuân thủLuật Bảo vệMôi trường của Nước Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt
Nam, Công ty TNHH Quốc tếME KONG đã tiến hành lập Báo cáo Đánh giá tác động
môi trường (ĐTM) cho Dựán “Khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể
thao golf - Diện tích 178,73 ha”tại cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, huyện Tân
Uyên, tỉnh Bình Dương và đệtrình SởTài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương xem
xét và phê duyệt. Báo cáo này được thực hiện với sựtưvấn của Trung tâm Quan trắc
Tài nguyên và Môi trường Bình Dương.
147 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2804 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dự án khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf diện tích 178,73 ha tại cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN ...................................................................................... 1
1.1. Tóm tắt về xuất xứ ........................................................................................... 1
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư .............................................. 1
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM .... 1
2.1. Văn bản pháp luật tuân thủ .............................................................................. 1
2.2. Các văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến dự án ....................................... 4
2.3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng dự án tuân thủ .......................................... 4
2.4. Nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình ĐTM ..................................... 5
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM ............................. 6
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ..................................................................................... 9
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN .................................................................. 10
1.1. TÊN DỰ ÁN ..................................................................................................... 10
1.2. CHỦ ĐẦU TƯ .................................................................................................. 10
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN .................................................................................. 10
1.3.1. Mô tả vị trí địa lý dự án ............................................................................... 10
1.3.2. Hiện trạng dân cư, lao động, tình hình sử dụng đất và hiện trạng công trình
kỹ thuật khu vực dự án .......................................................................................... 10
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN ............................................................ 13
1.4.1. Mục đích và quy mô hoạt động của dự án .................................................. 13
1.4.2. Các lợi ích kinh tế – xã hội của dự án ......................................................... 14
1.4.4. Quy hoạch mặt bằng tổng thể và phân khu chức năng ............................... 15
1.4.4.1. Quy hoạch mặt bằng tổng thể .................................................................. 15
1.4.4.2. Tổ chức không gian quy hoạch, kiến trúc ................................................ 15
1.4.4.3. Phân khu chức năng ................................................................................. 17
1.4.4.4. Một số hình ảnh minh họa dự án ............................................................. 24
1.4.4.5. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật dự án .............................................................. 24
1.4.4.6. Hệ thống giao thông ................................................................................. 25
1.4.4.7. Hệ thống cấp nước ................................................................................... 25
1.4.4.9. Hệ thống thoát nước mưa......................................................................... 29
1.4.4.10. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải ..................................................... 30
1.4.4.11. Phương án thi công xây dựng ................................................................ 31
1.4.4.12. Nhu cầu nguyên vật liệu ......................................................................... 34
1.4.4.13. Chi phí đầu tư đầu tư ............................................................................. 37
1.4.4.14. Tổ chức quản lý dự án và nhu cầu lao động .......................................... 38
1.4.4.15. Tiến độ thực hiện dự án ......................................................................... 39
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC DỰ ÁN ...................................................................................................... 44
ii
2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường ................................................................. 44
2.1.1. Điều kiện về địa lý – địa chất ...................................................................... 44
2.1.1.1. Điều kiện về địa lý................................................................................ 44
2.1.1.2. Điều kiện địa chất ................................................................................. 44
2.1.2. Điều kiện về khí tượng - thủy văn .............................................................. 46
2.1.2.1. Điều kiện về khí tượng ......................................................................... 46
2.1.2.2. Điều kiện thuỷ văn ............................................................................... 52
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên ......................................... 55
2.1.3.1. Chất lượng môi trường không khí xung quanh .................................... 55
2.1.3.2. Chất lượng nước mặt ............................................................................ 57
2.1.3.3. Hiện trạng chất lượng nước ngầm ........................................................ 64
2.1.3.4. Hiện trạng chất lượng đất ..................................................................... 66
2.1.3.5. Hiện trạng hệ thủy sinh ........................................................................ 68
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 69
2.2.1. Điều kiện kinh tế xã Bạch Đằng .............................................................. 69
2.2.2. Điều kiện xã hội xã Bạch Đằng ............................................................... 70
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ............................................ 71
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ................................................................................ 71
3.1.1. Nguồn gây tác động .................................................................................... 71
3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ...................................... 71
3.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ............................. 71
3.1.2. Đối tượng, quy mô bị tác động ................................................................... 72
3.1.2.1. Đối tượng bị tác động .......................................................................... 72
3.1.2.2. Quy mô tác động................................................................................... 72
3.1.3. Đánh giá tác động........................................................................................ 76
3.1.3.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn đền bù và tái định cư ................... 76
3.1.3.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng ...................................... 78
3.1.3.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động ..................................... 92
3.1.4. Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra ....................... 110
3.1.4.1. Giai đoạn thi công xây dựng .............................................................. 110
3.1.4.2. Giai đoạn hoạt động ........................................................................... 111
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH
GIÁ ......................................................................................................................... 112
CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC, PHÒNG
NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ....................................................... 113
4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN ĐỀN BÙ VÀ
GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG ................................................................................. 113
4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG .. 116
4.2.1. Dò phá bom mìn tồn lưu trong lòng đất .................................................... 116
4.2.2. Thu dọn và xử lý sinh khối thực vật phát quang ....................................... 116
4.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm do vật liệu san nền .................................................... 116
iii
4.2.4. Giảm thiểu gia tăng độ đục nước sông ...................................................... 117
4.2.5. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt................................................ 117
4.2.6. Giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡ thải .......................................................... 117
4.2.7. Giảm thiểu cản trở giao thông và lối đi lại của người dân ........................ 117
4.2.8. Giảm thiểu mâu thuẫn giữa công nhân và người dân địa phương ............ 118
4.2.9. An toàn lao động ....................................................................................... 118
4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC VÀ
VẬN HÀNH ........................................................................................................... 118
4.3.1. Tuân thủ quy hoạch ................................................................................... 118
4.3.2. Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải từ các máy phát điện dự phòng .............. 118
4.3.3. Giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi từ hệ thống XLNT....................................... 118
4.3.4. Giảm thiểu tiếng ồn và độ rung từ các máy phát điện dự phòng .............. 119
4.3.5. Giảm thiểu ô nhiễm do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ............................. 119
4.3.6. Giảm thiểu ô nhiễm do phân bón .............................................................. 120
4.3.7. Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải sinh hoạt .............................................. 124
4.3.8. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt ......................................... 127
4.3.9. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn từ chăm sóc cỏ ................................ 128
4.3.10. Giảm thiểu ô nhiễm do bùn dư từ hệ thống xử lý nước thải ................... 128
4.3.11. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải nguy hại .............................................. 128
4.3.12. Giảm thiểu sự cố đối với hệ thống XLNT .............................................. 128
4.3.13. An toàn trong tiếp xúc với hóa chất ........................................................ 129
4.3.14. An toàn lao động ..................................................................................... 129
4.3.15. Phòng chống cháy nổ .............................................................................. 129
4.3.16. Hệ thống chống sét .................................................................................. 129
4.3.17. Diện tích cây xanh ................................................................................... 130
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ...... 131
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ......................................... 131
5.2. Chương trình giám sát môi trường .............................................................. 134
CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ................................................. 139
6.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ .................................................... 139
6.2. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC ....................................... 139
6.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN .......................... 139
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ................................................................ 140
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 140
2. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 141
3. CAM KẾT ......................................................................................................... 141
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Hiện trạng khu đất dự án .............................................................................. 11
Bảng 1.2. Hiện trạng công trình kiến trúc .................................................................... 11
Bảng 1.3. Quy mô dân số dự kiến định cư và lưu trú trong khu vực dự án ................. 13
Bảng 1.4. Qui hoạch sử dụng đất của dự án ................................................................. 15
Bảng 1.5. Bố trí sử dụng đất của khu du lịch vườn cây ăn trái – mặt nước ................. 17
Bảng 1.6. Thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khu du lịch vườn cây ăn trái – mặt
nước .............................................................................................................................. 18
Bảng 1.7. Các công trình dự kiến xây dựng của khu công trình dịch vụ trung tâm ..... 18
Thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Khu công trình thể dục thể thao .................... 21
Bảng 1.8. Các công trình kỹ thuật đầu mối .................................................................. 21
Thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Khu công trình kỹ thuật đầu mối .................. 22
Bảng 1.9. Hành lang bảo vệ kênh, mương nội khu (không có giao thông thủy) ......... 23
Bảng 1.10. Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của toàn bộ khu dự án ...................... 23
Bảng 1.11. Tổng hợp khối lượng hệ thống giao thông nội bộ ..................................... 25
Bảng 1.12. Nhu cầu dùng nước tưới vườn cây ăn trái và tưới cỏ sân golf ................... 25
Bảng 1.13. Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của dự án .................................................... 26
Bảng 1.14. Tiêu chuẩn nước cấp tưới tiêu cho dự án (theo TCVN 6773-2000) .......... 27
Bảng 1.15. Nhu cầu dùng điện của dự án ..................................................................... 29
Bảng 1.16. Bảng tổng hợp khối lượng thoát nước mưa ............................................... 30
Bảng 1.17. Các loại phân bón và chế độ sử dụng trong sân golf ................................. 35
Bảng 1.18. Nhu cầu sử dụng thuốc diệt nấm của dự án ............................................... 36
Bảng 1.19. Nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu của dự án .................................................. 37
Bảng 1.20. Tổng hợp chi phí đầu tư dự án ................................................................... 37
Bảng 1.21. Nhu cầu lao động của dự án ....................................................................... 38
Bảng 1.22. Tiến độ thực hiện dự án (theo các quý [Q] trong năm) ............................. 41
Bảng 2.1 Yếu tố thủy văn sông Đồng Nai .................................................................... 54
Bảng 2.2. Mô tả vị trí đo đạc và lấy mẫu ..................................................................... 55
Bảng 2.3. Kết quả đo đạc mức ồn ................................................................................ 56
Bảng 2.4. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng không khí xung quanh .................. 56
Bảng 2.5. Mô tả vị trí lấy mẫu ...................................................................................... 57
Bảng 2.6. Kết quả quan trắc ......................................................................................... 58
Bảng 2.7. Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt ................................................................ 62
Bảng 2.8. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước mặt ...................................... 62
Bảng 2.9. Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm ............................................................. 64
Bảng 2.10. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước ngầm ................................. 65
Bảng 2.11. Vị trí các điểm lấy mẫu đất ........................................................................ 67
Bảng 3.1. Đối tượng, qui mô bị tác động ..................................................................... 72
v
Bảng 3.2. Hệ số phát thải từ quá trình hoạt động của sà lan ........................................ 78
Bảng 3.3. Tải lượng ô nhiễm khí thải từ quá trình hoạt động của sà lan ..................... 78
Bảng 3.4. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel .......... 79
Bảng 3.5. Dự báo số lượt phương tiện vận chuyển trong khu vực dự án ..................... 79
Bảng 3.6. Tải lượng bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển .................................. 80
Bảng 3.7. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công .. 80
Bảng 3.8. Tiêu chuẩn tiếng ồn nơi làm việc của Bộ Y tế ............................................. 82
Bảng 3.9. Bảng phân loại các mức độ tác động của tiếng ồn ....................................... 83
Bảng 3.10. Bảng phân loại các mức độ tác động của tiếng ồn ..................................... 83
Bảng 3.11. Mức rung của máy móc và thiết bị thi công .............................................. 84
Bảng 3.12. Mức rung gây phá hoại các công trình ....................................................... 85
Bảng 3.13. Tiêu chí đánh giá tác động của rung .......................................................... 85
Bảng 3.14. Dự kiến số lượng công nhân làm việc tại công trường .............................. 87
Bảng 3.15. Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tối đa trong giai đoạn xây dựng ...... 88
Bảng 3.16. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tối đa trong giai đoạn xây dựng dự
án .................................................................................................................................. 89
Bảng 3.17. Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại công trường trong giai đoạn xây dựng .. 91
Bảng 3.18. Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phòng ......................................... 92
Bảng 3.19. Hệ số phát thải khí thải khi đốt dầu DO .................................................... 93
Bảng 3.20. Tải lượng khí thải tạo ra từ quá trình đốt dầu DO cho máy phát điện ....... 93
Bảng 3.21. Hàm lượng khí thải tại nguồn từ quá trình đốt DO cho máy phát điện ..... 93
Bảng 3.22. Sự phân phối Carbaryl và Mancozeb trong các thành phần môi trường ... 99
Bảng 3.23. Hàm lượng và tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại
.................................................................................................................................... 103
Bảng 3.24. Các loại phân bón và chế độ sử dụng trong sân golf. .............................. 104
Bảng 3.25. So sánh nguồn thải N, P từ sân golf với TCVN 5945-1995-B ................ 107
Bảng 4.1. Nhu cầu sử dụng thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu của dự án ........................ 120
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường .............................................................. 131
Bảng 5.2. Danh mục các công trình xử lý môi trường và thời gian thực hiện ........... 133
vi
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa
COD : Nhu cầu oxy hóa học
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
EC : Độ dẫn điện
GPS : Hệ thống định vị toàn cầu
NĐ-CP : Nghị định Chính Phủ
QĐ-UB : Quyết định Ủy Ban
TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật
XLNT : Xử lý nước thải
TCVN : Tiêu Chuẩn Việt Nam
TT-BTNMT : Thông tư – Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
UBND : Ủy ban nhân dân
UBMTTQ : Ủy ban mặt trận Tổ Quốc
1
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Tóm tắt về xuất xứ
Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa của tỉnh Bình Dương trong những năm vừa
qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Bình Dương được liệt kê vào danh sách các
tỉnh/thành phố có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất nước. Hiện nay, tỉnh có 16 KCN với
tổng diện tích trên 3.000 ha, trong đó 13 KCN đã đi vào hoạt động, 7 KCN đạt tỷ lệ
thuê đất trên 90%. Dự kiến đến năm 2020, toàn tỉnh Bình Dương sẽ có khoảng 25 – 30
KCN tập trung với tổng diện tích 11.000 ha và 21 cụm công nghiệp (CCN) tập trung
với tổng diện tích khoảng 3.100 ha.
Bên cạnh các mặt tích cực về của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhiều vấn đề cũng nảy sinh kéo theo như ô n