Trong cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lược thay thế nhập khẩu. Đõy cũng là một trong những nội dung quan trọng được đề cập trong cỏc kỳ đại hội của Đảng đó khẳng định tiếp “Đẩy mạnh sản xuất, coi xuất khẩu là hướng ưu tiờn và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại.”
Đối với Việt Nam cũng như tất cả cỏc nước trờn thế giới, hoạt động xuất khẩu đúng vai trũ đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế và xõy dựng đất nước. Đú là một phương tiện hữu hiệu cho phỏt triển kinh tế, tăng thu ngoại tệ, phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, cải tiến cụng nghệ kỹ thuật hiện đại, nõng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt đõy là yếu tố khụng thể thiếu nhằm triển khai thực hiện chương trỡnh Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ đất nước.
Trong điều kiện đất nước ta đang đổi mới hiện nay, ngành may mặc được coi là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dõn. Mục tiờu, chiến lược, nhiệm vụ của ngành là gúp phần thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng, gúp phần thắng lợi sự nghiệp Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ đất nước đảm bảo nhu cầu may mặc toàn xó hội, khụng ngừng tăng cường xuất khẩu và giải quyết việc làm cho người lao động.
80 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty cổ phần May Lờ Trực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo tốt nghiệp
Một số giải phỏp nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Cụng ty cổ phần May Lờ Trực.MỤC LỤC
lời mở đầu
Trong cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lược thay thế nhập khẩu. Đõy cũng là một trong những nội dung quan trọng được đề cập trong cỏc kỳ đại hội của Đảng đó khẳng định tiếp “Đẩy mạnh sản xuất, coi xuất khẩu là hướng ưu tiờn và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại.”
Đối với Việt Nam cũng như tất cả cỏc nước trờn thế giới, hoạt động xuất khẩu đúng vai trũ đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế và xõy dựng đất nước. Đú là một phương tiện hữu hiệu cho phỏt triển kinh tế, tăng thu ngoại tệ, phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, cải tiến cụng nghệ kỹ thuật hiện đại, nõng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt đõy là yếu tố khụng thể thiếu nhằm triển khai thực hiện chương trỡnh Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ đất nước.
Trong điều kiện đất nước ta đang đổi mới hiện nay, ngành may mặc được coi là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dõn. Mục tiờu, chiến lược, nhiệm vụ của ngành là gúp phần thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng, gúp phần thắng lợi sự nghiệp Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ đất nước đảm bảo nhu cầu may mặc toàn xó hội, khụng ngừng tăng cường xuất khẩu và giải quyết việc làm cho người lao động.
Cụng ty cổ phần May Lờ Trực là một doanh nghiệp được thành lập từ một trong ba cơ sở may của cụng ty may Chiến Thắng - một trong những cụng ty may mặc xuất khẩu đầu tiờn của nước ta ra đời vào năm 1968 - bước sang cổ phần hoỏ cựng với sự đổi mới về kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước, cụng ty đó nhanh chúng thớch nghi với thị trường, ổn định sản xuất. Cựng với mặt hàng may mặc xuất khẩu là mặt hàng chớnh của cụng ty từ trước tới nay cụng ty đó đúng gúp một phần khụng nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của nước ta. Vỡ vậy, để tiếp cận với thị trường nước ngoài đũi hỏi ngày càng cao như hiện nay đó đặt ra cho Cụng ty cổ phần May Lờ Trực những cơ hội và thử thỏch. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trỡ và mở rộng thị trường nước ngoài là một vấn đề mang tớnh chiến lược đối với sự tồn tại và phỏt triển của cụng ty hiện nay. Vỡ vậy, qua thời gian thực tập tại cụng ty, em đó nghiờn cứu hoạt động xuất khẩu của cụng ty và chọn đề tài: “Một số giải phỏp nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Cụng ty cổ phần May Lờ Trực” làm Khoỏ luận tốt nghiệp của mỡnh.
Khoỏ luận tốt nghiệp bao gồm cỏc phần sau:
Phần I: Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Phần II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại cụng ty Cụng ty cổ phần May Lờ Trực.
Phần III: Một số giải phỏp nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Cụng ty cổ phần May Lờ Trực.
Mặc dự đó cú cố gắng nhiều song do hạn chế về kinh nghiệm thực tế nờn bài viết khụng trỏnh khỏi những sai sút, em rất mong nhận được những ý kiến đúng gúp của cỏc thầy cụ.
Qua đõy em xin gửi lời cảm ơn tới PGS-TS Nguyễn Minh Duệ cựng cỏc anh chị trong Cụng ty cổ phần May Lờ Trực đó tận tỡnh giỳp đỡ em trong quỏ trỡnh thực hiện và hoàn thành Khoỏ luận tốt nghiệp này.
Phần I. một số vấn đề Lý luận chung
về hoạt động xuất khẩu
1.1. hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.
1.1.1. Khỏi niệm và vai trũ của hoạt động xuất khẩu.
1.1.1.1. Khỏi niệm.
Xuất khẩu là hoạt động nhằm tiờu thụ một phần tổng sản phẩm xó hội ra nước ngoài.
Hoạt động xuất khẩu là qỳa trỡnh trao đổi hàng hoỏ và dịch vụ giữa cỏc quốc gia và lấy ngoại tệ làm phương tiện thanh toỏn.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ khụng phải là những hành vi mua bỏn riờng lẻ mà là cả một hệ thống cỏc quan hệ mua bỏn phức tạp cú tổ chức ở cả bờn trong và bờn ngoài đất nước nhằm thu được ngoại tệ, những lợi ớch kinh tế xó hội thỳc đẩy hoạt động xản xuất hàng hoỏ trong nước phỏt triển gúp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bước nõng cao đời sống nhõn dõn. Cỏc mối quan hệ này xuất hiện cú sự phõn cụng lao động quốc tế và chuyờn mụn hoỏ sản xuất.
Xuất khẩu là một phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trờn thị trường quốc tế nhằm tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp gúp phần chuyển cơ cấu kinh tế của đất nước
Hoạt động xuất khẩu thể hiện sự kết hợp chặt chẽ và tối ưu giữa khoa học quản lý với nghệ thuật kinh doanh của doanh nghiệp, giữa nghệ thuật kinh doanh với cỏc yếu tố khỏc như: phỏp luật, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật… khụng những thế hoạt động xuất khẩu cũn nhằm khai thỏc lợi thế so sỏnh của từng nước qua đú phỏt huy cỏc lợi thế bờn trong và tận dụng những lợi thế bờn ngoài, từ đú gúp phần cải thiện đời sống nhõn dõn và đẩy nhanh quỏ trỡnh Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại húa, rỳt ngắn khoảng cỏch giữa nước ta với cỏc nước phỏt triển, mặt khỏc tạo ra doanh thu và lợi nhuận giỳp doanh nghiệp phỏt triển ngày một cao hơn.
1.1.1.2. Vai trũ của hoạt động xuất khẩu.
* Đối với doanh nghiệp (DN).
Thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu nghĩa là mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đõy là yếu tố quan trọng nhất vỡ sản phảm sản xuất ra cú tiờu thụ được thỡ mới thu được vốn, cú lợi nhuận để tỏi sản xuất mở rộng sản xuất, tạo điều kiện để doanh nghiệp phỏt triển.
Cũng thụng qua đú, doanh nghiệp cú cơ hội tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm về hỡnh thức trong kinh doanh, về trỡnh độ quản lý, giỳp tiếp xỳc với những cụng nghệ mới, hiện đại, đào tạo đội ngũ cỏn bộ cú năng lực mới thớch nghi với điều kiện kinh doanh mới nhằm cho ra đời những sản phẩm cú chất lượng cao, đa dạng, phong phỳ. Mặt khỏc thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu là đũi hỏi tất yếu trong nền kinh tế mở cửa. Do sức ộp cạnh tranh, do nhu cầu tự thõn đũi hỏi doanh nghiệp phải phỏt triển mở rộng quy mụ kinh doanh mà xuất khẩu là một hoạt động tối ưu để đạt được yờu cầu đú.
* Đối với nền kinh tế.
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trờn phạm vi quốc tế. Nú là một bộ phận cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phương tiện thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, giỳp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước nõng cao đời sống nhõn dõn. Hoạt động xuất khẩu cú ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết đối với nước ta. Với một nền kinh tế chậm phỏt triển cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, khụng đồng bộ, dõn số phỏt triển nhanh việc đẩy mạnh xuất khẩu để tạo thờm cụng ăn việc làm, cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế là một chiến lược lõu dài. Để thực hiện được chiến lược lõu dài đú, chỳng ta phải nhận thức được ý nghĩa của hàng hoỏ xuất khẩu, nú được thể hiện :
- Xuất khẩu tạo được nguồn vốn, ngoại tệ lớn, gúp phần quan trọng trong việc cải thiện cỏn cõn thanh toỏn, tăng lượng dự trữ ngoại tệ, qua đú tăng khả năng nhập khẩu mỏy múc thiết bị phục vụ phỏt triển kinh tế, phục vụ quỏ trớnh Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ.
- Thụng qua việc xuất khẩu những mặt hàng cú thế mạnh chỳng ta cú thể phỏt huy được lợi thế so sỏnh, sử dụng lợi thế cỏc nguồn lực trao đổi thành tựu khoa học cụng nghệ tiờn tiến. Đõy là yếu tố then chốt trong chương trỡnh Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ đất nước đồng thời phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hay xuất khẩu cú tớnh cạnh tranh ngày càng cao hơn.
- Xuất khẩu cú tỏc động tớch cực đến việc giải quyết cụng ăn việc làm và cải thiện đời sống của người lao động.
- Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thỳc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta.Thụng qua hoạt động xuất khẩu mụi trường kinh tế được mở rộng tớnh cạnh tranh ngày càng cao đũi hỏi cỏc doanh nghiệp luụn phải cú sự đổi mới để thớch nghi, đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. Hoạt động xuất khẩu gúp phần hoàn thiện cỏc cơ chế quản lý xuất khẩu của nhà nước và của từng điạ phương phự hợp với yờu cầu chớnh đỏng của doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Mặt khỏc, hoạt động xuất khẩu gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy sản xuất trong nước phỏt triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt ngành sản xuất phỏt triển, đồng thời cũng thỳc đẩy cỏc ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu phỏt triển như ngành bảo hiểm, hàng hải, thụng tin liờn lạc quốc tế, dịch vụ tài chớnh quốc tế đầu tư…, xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm, tạo điều kiện tiền đề kinh tế kỹ thuật đồng thời việc nõng cao năng lực sản xuất trong nước. Điều đú chứng tỏ xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo vốn, đưa kỹ thuật cụng nghệ nước ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoỏ nền kinh tế của đất nước.
1.1.2. Cỏc hỡnh thức xuất khẩu.
1.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu hàng hoỏ do chớnh doanh nghiệp sản xuất hoặc đặt mua của cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước, sau đú xuất khẩu những
sản phẩm này với danh nghĩa là hàng của mỡnh.
Để tiến hành một thương vụ xuất khẩu trực tiếp cần theo cỏc bước sau:
+ Tiến hành ký kết hợp đồng mua hàng nội địa với cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh trong nước sau đú nhận hàng và thanh toỏn tiền hàng cho cỏc đơn vị sản xuất.
+ Ký hợp đồng ngoại thương (hợp đồng ký kết với cỏc đối tỏc nước ngoài cú nhu cầu mua sản phẩm của doanh nghiệp), tiến hành giao hàng và thanh toỏn tiền.
Với hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp này cú ưu điểm là đem lại nhiều lợi nhuận cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng, do khụng mất khoản chi phớ trung gian và tăng uy tớn cho doanh nghiệp nếu hàng húa thoó món yờu cầu của đối tỏc giao dịch. Nhưng nhược điểm của nú là khụng phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng cú thể ỏp dụng theo được, bởi nú đũi hỏi lượng vốn tương đối lớn và cú quan hệ tốt với bạn hàng.
1.1.2.2. Gia cụng quốc tế.
Gia cụng quốc tế là một hỡnh thức kinh doanh, trong đú bờn đặt gia cụng ở nước ngoài cung cấp mỏy múc, thiết bị, nguyờn phụ liệu hoặc bỏn thành phẩm để bờn nhận gia cụng tổ chức quỏ trỡnh sản xuất thành phẩm theo yờu cầu của bờn đặt gia cụng. Toàn bộ sản phẩm làm ra bờn nhõn gia cụng sẽ giao lại cho bờn đặt gia cụng để nhận về một khoản thự lao (gọi là phớ gia cụng) theo thoả thuận.
Hiện nay, hỡnh thức gia cụng quốc tế được vận dụng khỏ phổ biến nhưng thị trường của nú chỉ là thị trường một chiều, và bờn đặt gia cụng thường là cỏc nước phỏt triển, cũn bờn nhận gia cụng thường là cỏc nước chậm phỏt triển. Đú là sự khỏc nhau về lợi thế so sỏnh của mỗi quốc gia. Đối với bờn đặt gia cụng, họ tỡm kiếm một nguồn lao động với giỏ rẻ hơn giỏ trong nước nhằm giảm chi phớ sản xuất tăng lợi nhuận, cũn bờn nhận gia cụng cú nguồn lao động dồi dào mong muốn cú việc làm tạo thu nhập, cải thiện đời sống và qua đú tiếp nhận những thành tựu khoa học cụng nghệ tiờn tiến.
1.1.2.3. Xuất khẩu tại chỗ.
Là hỡnh thức mà hàng hoỏ xuất khẩu được bỏn ngay tại nước xuất khẩu.
Doanh nghiệp ngoại thương khụng phải ra nước ngoài để đàm phỏn, ký kết hợp đồng mà người mua tự tỡm đến doanh nghiệp để mua hàng. Hơn nữa, doanh nghiệp cũng khụng phải làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoỏ hay thuờ phương tiện vận chuyển.
Đõy là hỡnh thức xuất khẩu đặc trưng, khỏc biệt so với hỡnh thức xuất khẩu khỏc và ngày càng được vận dụng theo nhiều xu hướng phỏt triển trờn thế giới.
1.1.2.4. Tỏi xuất khẩu.
Tỏi xuất khẩu là hỡnh thức xuất khẩu những hàng hoỏ nhập khẩu nhưng qua chế biến ở nước tỏi xuất khẩu ra nước ngoài.
Giao dịch trong hỡnh thỏi tỏi xuất khẩu bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu. Với mục đớch thu về lượng ngoại tệ lớn hơn so với số vốn ban đầu bỏ ra. Giao dịch này được tiến hành dưới ba nước: nước xuất khẩu, nước tỏi xuất khẩu và nước nhập khẩu.
Hỡnh thức tỏi xuất khẩu cú thể tiền hành theo hai cỏch:
+ Hàng hoỏ đi từ nước tỏi xuất khẩu đến nước tỏi xuất khẩu và đi từ nước tỏi xuất khẩu sang nước xuất khẩu. Ngược lại, dũng tiền lại được chuyển từ nước nhập khẩu sang nước tỏi xuất khẩu rồi sang nước xuất khẩu (nước tỏi xuất khẩu trả tiền nước xuất khẩu rồi thu tiền nước nhập).
+ Hàng hoỏ đi thẳng từ nước xuất sang nước nhập. Nước tỏi xuất chỉ cú vai trũ trờn giấy tờ như một nước trung gian.
Hoạt động tỏi xuất khẩu chỉ diễn ra khi mà cỏc nước bị hạn hẹp về quan hệ thương mại quốc tế do bị cấm vận hoặc trừng phạt kinh tế hoặc thị trường mới chưa cú kinh nghiệm cần cú người trung gian.
1.2. Quỏ trỡnh tổ chức hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ.
Hoạt động xuất khẩu là một quy trỡnh kinh doanh bao gồm bốn bước sau. Mỗi bước cú một đặc điểm riờng biệt và được tiến hành theo cỏc cỏch thức nhất đinh.
1.2.1. Nghiờn cứu tiếp cận thị trường nước ngoài.
Nghiờn cứu thị trường nhằm nắm vững cỏc yếu tố của thị trường, hiểu biết cỏc qui luật vận động của thị trường để kịp thời đưa ra cỏc quyết định. Vỡ thế nú cú ý nghĩa rất quan trọng trong phỏt triển và nõng cao hiệu suất cỏc quan hệ kinh tế đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia. Vỡ thế khi nghiờn cứu về thị trường nước ngoài, ngoài cỏc yếu tố chớnh trị, luật phỏp, cơ sở hạ tầng phong tục tập quỏn,…doanh nghiệp cũn phải biểt xuất khẩu mặt hàng nào, dung lượng thị trường hàng hoỏ là bao nhiờu, đối tỏc kinh doanh là ai, phương thức giao dịch như thế nào, sự biến động hàng hoỏ trờn thị trường ra sao, cần cú chiến lược kinh doanh gỡ để đạt được mục tiờu đề ra.
* Tổ chức thu thập thụng tin.
Cụng việc đầu tiờn của người nghiờn cứu thị trường là thu thập thụng tin cú liờn quan đến thị trường về mặt hàng cần quan tõm. Cú thể thu thập thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau như nguồn thụng tin từ cỏc tổ chức quốc tế như trung tõm thương mại và phỏt triển của Liờn hợp quốc, Hội đồng kinh tế và Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương, cơ quan thống kờ hay từ cỏc thương nhõn cú quan hệ làm ăn buụn bỏn. Một loại thụng tin khụng thể thiếu được là thụng tin thu thập từ thị trường, thụng tin này gắn với phương phỏp nghiờn cứu tại thị trường. Thụng tin thu thập tại hiện trường chủ yếu được thu thập được theo trực quan của nhõn viờn khảo sỏt thị trường, thụng tin này cũng cú thể thu thập theo kiểu phỏng vấn theo cõu hỏi. Loại thụng tin này đang ở dạng thụ cho nờn cần xử lý và lựa chọn thụng tin cần thiết và dỏng tin cậy.
* Tổ chức phõn tớch thụng tin và xử lý thụng tin.
Phõn tớch thụng tin về mụi trường: Mụi trường cú ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ vậy khi phõn tớch cần phải thu thập và thụng tin về mụi trường một cỏch kịp thời và chớnh xỏc.
Phõn tớch thụng tin về giỏ cả hàng hoỏ: Giỏ cả hàng hoỏ trờn thị trường thế giới biến động rất phức tạp và chịu chi phối bởi cỏc nhõn tố chu kỳ, nhõn tố lũng đoạn, nhõn tố cạnh tranh, nhõn tố lạm phỏt.
Phõn tớch thụng tin về nhu cầu tiờu dựng: Nhu cầu của thị trường là tiờu thụ được, chỳ ý đặc biệt trong marketing, thương mại quốc tế, bởi vỡ cụng việc kinh doanh được bắt nguồn từ nhu cầu thị trường.
* Lựa chọn thị trường xuất khẩu.
- Cỏc tiờu chuẩn chung như chớnh trị phỏp luật, địa lý, kinh tế, tiờu chuẩn quốc tế.
- Cỏc tiờu chuẩn về quy chế thương mại và tiền tệ.
+ Bảo hộ mậu dịch: thuế quan, hạn ngạch giấy phộp.
+ Tỡnh hỡnh tiền tệ: tỷ lệ lạm phỏt, sức mua của đồng tiền.
- Cỏc tiờu chuẩn thương mại.
+ Sản xuất nội địa.
+ Xuất khẩu.
Cỏc tiờu chuẩn trờn phải được đỏnh giỏ, cõn nhắc điều chỉnh theo mức độ quan trọng. Vỡ thường sau khi đỏnh giỏ họ sẽ chiếm cỏc thị trường, sau đú chọn thị trường tốt nhất.
1.1.2. Xõy dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu.
* Xõy dựng kế hoạch tạo nguồn hàng.
Đối với doanh nghiệp sản xuất thỡ tạo nguồn hàng là việc tổ chức hàng hoỏ theo yờu cầu của khỏch hàng. Cỏc doanh nghiệp sản xuất cần phải trang bị mỏy múc, nhà xưởng nhiờn liệu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu. Kế hoạch tổ chức sản xuất phải lập chi tiết, hoạch toỏn chi phớ cụ thể cho từng đối tượng. Vấn đề cụng nhõn cũng là một vấn đề quan trọng, số lượng cụng nhõn, trỡnh độ, chi phớ. Đặc biệt trỡnh độ và chi phớ cho cụng nhõn nhõn tố này ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm và giỏ thành sản xuất.
* Lập kế hoạch xuất khẩu.
Doanh nghiệp lập kế hoạch xuất khẩu sang thị trường bao gồm: hàng hoỏ, khối lượng hàng hoỏ, giỏ cả hàng hoỏ, phương thức sản xuất. Sau khi xỏc định sơ bộ cỏc yếu tố trờn doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch giao dịch ký kết hợp đồng như lập danh mục khỏch hàng, danh mục hàng hoỏ, số lượng bỏn, thời gian giao dịch…
1.2.3. Tổ chức giao dịch, đàm phỏn và ký kết hợp đồng.
* Chuẩn bị cho giao dịch.
Để cụng tỏc chuẩn bị giao dịch diễn ra tốt đẹp doanh nghiệp phải biết đầy đủ cỏc thụng tin về hàng hoỏ, thị trường tiờu thụ, khỏch hàng…
Việc lựa chọn khỏch hàng để giao dịch căn cứ vào cỏc điều kiện sau như: tỡnh hỡnh kinh doanh của khỏch hàng, khả năng về vốn cơ sở vật chất, uy tớn, danh tiếng quan hệ làm ăn của khỏch hàng…
* Giao dịch đàm phỏn ký kết.
Trước khi ký kết mua bỏn với nhau, người xuất khẩu và người nhập khẩu phải trải qua quỏ trỡnh giao dịch thương lượng cỏc cụng việc bao gồm:
Chào hàng: là đề nghị của người xuất khẩu hoặc người xuất khẩu gửi cho người bờn kia biểu thị muốn mua bỏn một số hàng nhất định và điều kiện, giỏ cả thời gian, địa điểm nhất định.
Hoàn giỏ: khi nhận được thư chào hàng nếu khụng chấp nhận điều kiện trong thư mà đưa ra đề nghị mới thỡ đề nghị này được gọi là hoàn giỏ.
Chấp nhận: là đồng ý hoàn toàn bộ tất cả cỏc diều kiện trong thư chào hàng.
Xỏc nhận: hai bờn mua bỏn thống nhất với nhau về cỏc điều kiện đó giao dịch. Họ đồng ý với nhau và đồng ý thành lập văn bản xỏc nhận (thường lập thành hai bản).
Ngày nay tồn tại hai loại giao dịch:
- Giao dịch trực tiếp: là giao dịch mà người mua và người bỏn thoả thuận bàn bạc trực tiếp.
- Giao dịch giỏn tiếp: là giao dịch thụng qua cỏc tổ chức trung gian.
Tuỳ theo trường hợp cụ thể mà cỏc doanh nghịờp chọn phương thức giao dịch thớch hợp. Trong thực tế hiện nay, giao dịch trực tiếp được ỏp dụng rộng rói bởi giảm được chi phớ trung gian, dễ dàng thống nhất, cú điều kiện tiếp xỳc với thị trường, khỏch hàng, chủ động trong sản xuất và tiờu thụ hàng hoỏ.
* Ký kết hợp đồng.
Việc giao dịch đàm phỏn cú kết quả tốt thỡ coi như đó hoàn thành cụng việc ký kết hợp đồng. Ký kết hợp đồng cú thể ký kết trực tiếp hay thụng qua tài liệu.
Khi ký kết cần chỳ ý đến vấn đề địa điểm thời gian và tuỳ từng trường hợp mà chọn hỡnh thức ký kết.
1.2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu thỡ doanh nghiệp phải thực hiện cỏc cụng việc khỏc nhau. Tuỳ theo điều khoản hợp đồng mà doanh nghiệp phải làm một số cụng việc nào đú. Thụng thường cỏc doanh nghiệp cần thực hiện cỏc cụng việc được mụ tả theo sơ đồ.
Ký hợp đồng
Kiểm tra L/C
Xin giấy phộp xuất khẩu nếu cần
Chuẩn bị hàng hoỏ
Mua bảo hiểm (nếu cần)
Làm thủ tục hải quan
Kiểm tra hàng hoỏ
Thuờ tàu (nếu cần)
Giao hàng
lờn tàu
Thanh toỏn
Giải quyết tranh chấp (nếu cú)
Sơ đồ 1: Quy trỡnh xuất khẩu
1.3. Hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động xuất khẩu và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ.
1.3.1. Hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ.
* Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh kết quả định lượng.
- Lợi nhuận: là chỉ tiờu phản ỏnh tổng hợp kết quả từng hợp đồng xuất khẩu, là chỉ tiờu phản ỏnh cuối cựng và quan trọng nhất. Lợi nhuận là số tiền cú được sau khi đó trừ đi toàn bộ chi phớ liờn quan đến việc thực hiện hợp đồng đú và tổng doanh thu cú được của hợp đồng.
Cụng thức tớnh lợi nhuận.
P = TR - TC
Trong đú : P : là lợi nhuận.
TR: là tổng doanh thu.
TC: là tổng chi phớ.
- Tỉ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiờu tương đối phản ỏnh tỷ lệ phần trăm (%) của lợi nhuận trờn tổng doanh thu.
Cụng thức tớnh: P’ = P/TR*100
- Hệ số sinh lời của chi phớ P’’.
Cụng thức tớnh: P’’ = P/TC*100
Trong đú P’’ là hệ số sinh lời của chi phớ.
Chỉ tiờu P’ núi lờn rằng: tỷ lệ % lói so với tổng chi phớ của doanh nghiệp sau khi thực hiện hợp đồng, hay khả năng sinh lời của một đồng chi phớ. Chỉ tiờu này cú thể so sỏnh với tỷ suất lói của ngõn hàng hay so với một tiờu chuẩn nào đú.
- Chỉ tiờu tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu: là tỷ lệ giữa tổng chi phớ tớnh bằng ngoại tệ trờn doanh thu tớnh bằng ngoại tệ. Chỉ tiờu này đem so sỏnh với tỷ giỏ hối đoỏi của ngõn hàng, nếu chỉ tiờu trờn bộ hơn tỷ giỏ thỡ thực hiện đường lối cú hiệu quả và ngược lại.
Tỷ suất ngoại xuất khẩu = Chi phớ (VND)/Doanh thu (ngoại tệ)
* Chỉ tiờu phản ỏnh kết quả định tớnh.
Hợp đồng xuất khẩu cũng như hợp đồng kinh doanh khỏc của doanh nghiệp khụ